Giải pháp 4: Giao và nhận bài tập, sản phẩm học tập của học sinh trên ứng dụng học tập Padlet và Microsof Teams.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYÊN BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 - 35)

d. Tổ chức hoạt động:

3.4. Giải pháp 4: Giao và nhận bài tập, sản phẩm học tập của học sinh trên ứng dụng học tập Padlet và Microsof Teams.

trên ứng dụng học tập Padlet và Microsof Teams.

Vì học trực tuyến nên rất khó khăn trong việc kiểm tra tra sự chuẩn bị bài và làm bài tập của học sinh chắnh vì vậy tôi đã sử dụng một số phần mềm hỗ trợ cho việc kiểm tra phần bài tập của học sinh là padlet và zalo.

Padlet là công cụ hoàn hảo cho giáo viên khi yêu cầu học sinh đóng góp ý

kiến, trả lời câu hỏi. Giáo viên có thể yêu cầu mỗi học sinh viết câu trả lời, ý tưởng của mình vào một tờ giấy note và thêm nó vào bảng trắng. Người dùng có thể sắp xếp các dữ kiện đó bằng cách chuyển các ghi chú vào các cột. Thậm chắ ghi chú này còn thêm được ảnh, đồ thị, video và âm thanh, liên kết bài viết và bất kỳ thứ gì hữu ắch cho bài học.

Thảo luận và tranh luận trong lớp có thể khó khăn khi đang giảng dạy trực tuyến. Ngay cả khi gặp trực tiếp, hiếm khi có đủ thời gian để ý kiến của mọi người được lắng nghe. Thay vào đó, hãy thử tham gia cuộc tranh luận trên Padlet. Giáo viên chỉ cần đăng một câu hỏi, sau đó yêu cầu học sinh chọn một bên và thu thập thông tin về vấn đề đó. Khi học sinh xem thông tin được đăng bởi những người khác, họ có thể chia sẻ suy nghĩ của mình và đặt thêm câu hỏi. Đây cũng là một cách tuyệt vời để giúp trẻ học cách trò chuyện, bày tỏ quan điểm.

Giáo viên nên sử dụng Padlet bởi các ưu điểm như: Sở hữu giao diện đẹp mắt, đơn giản và dễ sử dụng, xây dựng nội dung bài học thú vị hơn, tương thắch trên hầu hết các thiết bị bao gồm: Điện thoại, máy tắnh, laptop, tablet. Đăng ký tài khoản miễn phắ

Hướng dẫn cách sử dụng

Trước khi sử dụng phần mềm, bạn cần đăng nhập trước.

Bước 1: Đăng nhập và đăng ký tạo tài khoản Padlet. Có 3 hình thức đăng

nhập là: Log in with Google, Log in with Microsoft, Log in with Apple. Nhưng hai cách đăng nhập bằng Google và Microsoft sẽ đơn giản hơn.

Bạn cũng có thể không cần đăng ký tài khoản. Nhưng bạn nên đăng ký tài khoản để khi tham gia, Thầy/Cô sẽ biết tên bạn trong lúc đăng bài hay thảo luận.

Bước 2: Chọn gói tài khoản Padlet bạn sẽ sử dụng

Khi đăng nhập xong sẽ có 2 gói tài khoản cho bạn lựa chọn. Thầy/Cô giáo hay các bạn học sinh có thể lựa chọn gói Basic miễn phắ. Gói này để thử nghiệm nên trong lúc sử dụng sẽ có một số giới hạn nhất định. Lựa chọn gói Basic phù hợp

Bước 4: Sau khi lựa chọn xong gói tài khoản phù hợp thì sẽ hiện ra giao diện chắnh Bước 5: Nếu muốn giao diện chuyển sang tiếng Việt thì chọn vào góc phải trên

màn hình -> Chọn Setting.

Trong phần setting bạn vào phần ngôn ngữ đặt lại tiếng Việt. Xong bạn có thể đặt lại họ tên để dễ dàng nhận biết hơn.

Hướng dẫn cách tạo Padlet đơn giản, nhanh chóng Tạo định dạng

Chọn tạo một Padlet

Bạn chọn loại định dạng hiện ra trong này có 8 loại định dạng cho bạn lựa chọn. Các loại định dạng chỉ khác nhau về bố cục nội dung.

Chọn loại định dạng phù hợp

Định dạng Bức Tường thường được sử dụng như một bản tin tức chia sẻ tài

liệu đa phương tiện. Nêu vấn đề bàn luận, thu thập ý tưởng,Ầ

Định dạng Lưới và dạng Kệ tủ cũng có thể sử dụng cho các mục đắch trên.

Ngoài ra nó còn cho phép các nội dung được sắp xếp và phân chia theo hàng theo cột. Nên nó sẽ rất phù hợp với mục đắch chia nhóm, phân chia nội dung học,Ầ

Định dạng Khung Nền Canvas thường được sử dụng với mục đắch lập

Mindmap Ờ sơ đồ tư duy, tạo các hệ thống sơ đồ,Ầ

Định dạng Timeline thường phù hợp tạo các bản tin theo dòng thời gian,

miêu tả quá trình phát triển của các động thực vật,Ầ

Định dạng Map phù hợp với việc lên lịch trình, tìm hiểu các vị trắ địa lý,Ầ Định dạng Backchannel phù hợp tạo bản tin hội thoại tư vấn, giải đáp thắc

mắc,Ầ

Định dạng Dòng Ngang chỉ sắp xếp thông tin theo chiều từ trên xuống,Ầ Chọn một định dạng ngẫu nhiên (nếu sau này thấy không phù hợp thì có

thể thay đổi định dạng).

Trong này cần chú ý:

Tiêu đề: có thể đặt một câu hỏi hay vấn đề thắc mắc trực tiếp tại đây.

Địa chỉ: cần đặt dễ nhớ vì đây là đường link mà bạn gửi cho mọi người truy

cập.

Sự quy kết: nên bật vì tắnh năng này cho phép hiển thị tên người đăng bài. Bình luận: nên bật để mọi người có thể tương tác và thảo luận với nhau. Reactions: chọn đánh giá phản hồi cho bài đăng.

Require Approval: này là kiểm duyệt trước khi đăng cho mọi người cùng

xem.

Filter Profanity: nên bật tắnh năng này giúp lọc đi các từ thô tục trong bài

đăng.

Thêm bài đăng mới cho định dạng

Thêm bài đăng mới cho bức tường bạn chọn biểu tượng dấu cộng phắa góc dưới bên phải màn hình. Các tắnh năng nổi bật cho bài đăng sinh động: in đậm , in nghiêng, canh lề, tải lên file, chèn vị trắ trên bản đồẦ

Sau khi đăng bạn vẫn có thể chỉnh sửa bài đăng bằng cách nhấp chuột phải vào bài đăng sau đó chọn chỉnh sửa ở các hạng mục cần sửa.

Sau khi đăng bài có thể chỉnh sửa

Làm thế nào để chia sẻ Padlet?

Để mọi người cùng đóng góp và thảo luận trên Padlet này thì bạn nhấp vào chữ chia sẻ ở góc trên bên phải màn hình.

Chọn chữ chia sẻ góc trên phải

Có rất nhiều phương tiện chia sẻ bài của bạn. Hãy chọn ra cách chia sẻ phù hợp để tiện lợi cho giáo viên và học sinh

Chú ý về chế độ riêng tư:

Cá nhân: không ai xem được dù được chia sẻ link truy cập.

Mật khẩu: người được gửi link phải nhập đúng mật khẩu mới được phép

xem.

Bắ mật: ai có link thì truy cập được.

Công khai: hoàn toàn có thể tìm kiếm được bởi bất kỳ người nào.

Giới hạn quyền của khác (đọc giả hay người được gửi link): chỉ được phép

đọc, viết bài hay được duyệt bài, sửa bài của người khác.

Cùng với đó, ban có thể lưu hoặc xuất bản dưới các dạng: lưu lại thành ảnh, lưu dưới dạng PDF, lưu dưới dạng CSV, lưu dạng bảng tắnh Excel, in.

Cực kỳ tiện ắch cho bất kỳ chủ đề nào từ toán học, lắ, hóa đến khoa học xã hội văn, sử, địa. Phần mềm có thể giúp giáo viên tổng hợp một lượng lớn thông tin và trình bày nó một cách trực quan. Giáo viên có thể thêm văn bản, hình ảnh, đồ thị và các công cụ học tập liên quan khác. Từ đó chia sẻ hình ảnh với học viên trước khi có bài kiểm tra hoặc thảo luận lớn.

Vắ dụ: Bài 1. Liên Xô và các nýớc Đông Âu từ 1945 đến giữa những nãm 70 của thế kỉ XX. Mục I. Liên Xô. Tôi đã đưa ra câu hỏi cho học sinh:

Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt kết quả như thế nào? (Yêu cầu: Các bạn trả lời bằng Padlet). HS vào padlet và trả lời có bao nhiêu HS thì GV sẽ thu đủ cần đó câu trả lời của học sinh

Câu trả lời phần thảo luận chung của học sinh trên Padlet

Tôi vẫn thường sử dụng Google Classroom để dạy trực tuyến. Google

Classroom là một ứng dụng web miễn phắ được phát triển bởi Google dành cho các trường học. Google Classroom là một công cụ tắch hợp Google Docs, Google Drive và Gmail như một lớp học trực tuyến giúp giáo viênđơn giản hóa công việc giảng dạy, và cực kì hữu ắch trong tình hình học tập và giảng dạy trực tuyến do dịch COVID-19 như hiện nay. Để sử dụng công cụ này, nhà trường phải đăng ký Google Apps cho tài khoản Education để sử dụng Classroom.

Các tắnh năng chắnh của Google Classroom: Một số tắnh năng tiêu biểu

của công cụ này gồm có: Giúp giáo viên tổ chức và quản lý lớp dễ dàng, thuận tiện; tất cả tài liệu, bài tập và điểm đều ở cùng một nơi (trong Google Drive). Ngoài phiên bản web, phiên bản trên Android và iOS cho phép người học truy cập vào lớp học nhanh hơn, luôn cập nhật mọi thông tin về lớp học khi di chuyển. Tài khoản của trường được cung cấp dung lượng không giới hạn, giáo viên có thể lưu trữ toàn bộ dữ liệu ngay trên Drive của lớp học và chia sẻ cho học sinh mà không phải bận tâm về không gian lưu trữ.

Giáo viên và học sinh có thể theo dõi, cập nhật tình hình lớp học ở bất kỳ nơi đâu (chỉ cần có laptop, tablet hay điện thoại có kết nối internet). Các thông báo tức thời và các trao đổi trên diễn đàn được thực hiện dễ dàng.

Hướng dẫn đăng kắ tài khoản Google Classroom: Để sử dụng dịch vụ

Google Classroom bạn có thể sử dụng tài khoản Google hoặc tài khoản email giáo dục dạng @edu.com. Nếu chưa có tài khoản Gmail hay tài khoản Google

bạn có thể xem cách đăng ký tài khoản Google.

Hướng dẫn cách tạo lớp học

Truy cập vào website https://classroom.google.com.

Ớ Nhấp vào dấu + ở góc phải trên cùng bên cạnh tài khoản Google của bạn. Ớ Chọn Tạo lớp học, sau đó đặt tên cho lớp học và học phần, sau đó click Tạo.

Chỉnh sửa, sao chép hoặc lưu trữ một lớp học

Ớ Nhấn vào nút menu ở góc trên bên trái của màn hình (kắ hiệu 3 dòng ngang).

Ớ Bây giờ nhấp vào dấu ba chấm ở góc trên bên phải của các lớp bạn muốn chỉnh sửa.

Ớ Chọn Chỉnh sửa, Sao chép hoặc Lưu trữ để thực hiện các thay đổi bạn cần. Thêm Học sinh cho Lớp học

Chọn vào lớp học mà muốn thêm học sinh

Ớ Nhìn vào mã lớp học bên trái màn hình và cung cấp mã này cho học sinh. Ớ Học sinh sau đó sẽ truy cập đến https://classroom.google.com, nhấp vào dấu + bên phải màn hình và chọn Tham gia lớp học.

Ớ Học sinh nhập mã lớp và ngay lập tức sẽ được tham gia vào lớp học. Hướng dẫn cách thêm bài tập

Bấm vào lớp mà giáo viên muốn thêm một bài tập

Ớ Nhấn Tạo để tạo các dạng bài tập bao gồm: Bài tập, Bài tập kiểm tra, Câu hỏi, Tài liệu,Ầ

Ớ Sau khi cập nhật các tùy chọn, nội dung của bài tập hoàn tất. Click Giao bài để chuyển bài tập này đến học sinh của mình.

Hướng dẫn cách chấm điểm bài tập và trả bài cho học sinh.

Sau khi học sinh hoàn thành bài tập, giáo viêncó thể thực hiện các bước tiếp theo chắnh là chấm điểm và trả bài cho học sinh:

Ớ Nhấp vào tên của học sinh (E) đã nộp bài mà bạn muốn chấm điểm.

Ớ Khi tài liệu được mở, sử dụng các tắnh năng bình luận trong Drive (B) để lại phản hồi chi tiết về các phần cụ thể trong bài viết của học sinh. Tất cả những thay đổi sẽ được lưu tự động.

Ớ Khi bạn quay lại Classroom, click vào bên phải tên của học sinh ngay phần No Grade và nhập điểm vào cho bài làm (C).

Ớ Check vào ô vuông bên cạnh tên học sinh mà bạn vừa mới chấm điểm, sau đó click vào nút màu xanh Return để lưu điểm và thông báo cho học sinh rằng bài làm của họ đã được chấm điểm.

Như vậy trong qúa trình chuẩn bị bài cũ, mới đều có sự tương tác giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh. Thông qua hoạt động đó tôi có thể tư vấn hay hướng dẫn các em giải quyết các vấn đề mà các em đang vướng mắc, động viên chia sẻ với các em trong quá trình học tập, thông qua đó tôi nắm bắt được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của học sinh để kịp thời điều chỉnh những suy nghĩ lệch lạc trong học tập của các em. Trong giải pháp này giáo viên có thể kiểm tra kết quả học tập của HS và cung có thể đánh giá sự chăm chỉ của học sinh.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYÊN BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)