CHƢƠNG 2 : Các dạng lỗi điển hình về phát âm phụ âm tiếng Đức
2. Giài pháp đề nghị đối với việc khắc phục các lỗi phát âm phụ
2.4. Thái độ đối với lỗi phát âm
Trong quỏ trỡnh giảng dạy ngoại ngữ núi chung, giảng dạy tiếng Đức nĩi riêng, vấn đề rèn luyện cho học sinh phát âm đúng đƣợc xem là mục đích quan trọng. Nếu phát âm sai cĩ thể dẫn đến rối loạn giao tiếp.
Chẳng hạn, một ngƣời nƣớc ngồi phát âm sai thanh điệu tiếng Việt trong các từ: dưa, dứa, dừa sẽ dẫn đến hiểu sai.
Ngƣời ta khơng thể học một cái gỡ đĩ mà hồn tồn khơng bị mắc lỗi, đặc biệt là ngoại ngữ. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng hiểu và đánh giá đúng vai trũ của lỗi trong quỏ trỡnh dạy và học. Trong một thời gian dài lỗi phỏt õm luụn luụn bị coi là khụng thể chấp nhận và cần phải sửa chữa ngay. Với quan điểm nhƣ vậy dẫn đến việc giáo viên đũi hỏi học sinh phải tuyệt đối tránh mắc lỗi hoặc giáo viên liên tục sửa lỗi. Kết quả là học sinh bị giảm hứng thú học tập, bị ức chế, bế tắc, từ đĩ tạo ra khơng khí căng thẳng, sợ hĩi, khụng lợi cho học ngoại ngữ. Do vậy đũi hỏi giỏo viờn và ngay cả học sinh phải nghiờn cứu rỳt kinh nghiệm để cĩ thái độ phù hợp với lỗi.
Trƣớc đây, trong các lớp học ngoại ngữ, cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học đều coi việc mắc lỗi (lỗi ngữ pháp, lỗi sử dụng từ, lỗi phát âm) trong khi nĩi và viết của ngƣời học đều là khơng thể chấp nhận đƣợc. Vì vậy, ngƣời thầy cĩ những hình phạt nhƣ chặn học viên lại để sửa lỗi hoặc chép lỗi của ngƣời học lên bảng để phê phán, cho điểm xấu tại chỗ. Ngƣời học trong lớp cảm thấy xấu hổ khi mắc lỗi, cảm thấy ai mắc lỗi nhiều là ngƣời ấy dốt. Điều này đã làm cho ngƣời học ngại ngùng khơng muốn hoạt động trên lớp để giữ “danh dự”, đặc biệt là những ngƣời lớn tuổi học chung với học viên trẻ. Hiện tƣợng này xuất phát từ khái niệm coi trọng sự chuẩn xác trong nĩi năng hơn là sự trơi chảy.
Lý luận phƣơng pháp giảng dạy hiện đại cho rằng việc mắc lỗi sử dụng ngơn ngữ là hiện tƣợng thơng thƣờng. Ngay cả khi dùng tiếng mẹ đẻ, nếu ghi âm lại nghiên cứu, chắc rằng, ngƣời nĩi mắc cũng khơng ít lỗi. Tất nhiên, chúng ta khơng khuyến khích ngƣời học mắc lỗi nhƣng cần phải thay đổi quan niệm và chấp nhận rằng việc mắc lỗi chính là yếu tố trong quy trình phát triển tự nhiên và cũng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển năng
lực sử dụng ngơn ngữ. Quan niệm này sẽ giải phĩng cho ngƣời học khỏi những thành kiến vốn cĩ, làm cho họ linh hoạt hơn trong học tập, bạo dạn hơn trong giao tiếp. Quan niệm này cũng địi hỏi ngƣời “thầy cũ” phải thay đổi phƣơng thức xử lý lỗi.
2.5. Sử dụng phương pháp dạy học mới
Về mặt lí thuyết, phƣơng pháp dạy cĩ một vai trị rất quan trọng trong giáodục nĩi chung và trong dạy tiếng nĩi riêng. Tuy nhiên chúng tơi cho rằng, khơng cĩ một phƣơng pháp nào cĩ vai trị tuyệt đối cho tất cả các trƣờng hợp. Mỗi phƣơng pháp sẽ phát huy đƣợc thế mạnh nếu vận dụng đúng, phù hợp với khơng gian và thời gian cụ thể.
Để dạy tốt phát âm, chúng tơi thƣờng áp dụng cả những phƣơng pháp và kinh nghiệm cá nhân. Phƣơng pháp cổ điển nghe - nhìn (audio- vidiolinguale Methode) tỏ ra rất hiệu quả khi chúng ta kết hợp việc nghe với các bảng, biểu, sơ đồ và các bài luyện nghe - nĩi đƣợc lặp lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Những sách giáo khoa hiện tại chú trọng nhiều đến phƣơng pháp giao tiếp (communictive Methode). Các bài nghe - nĩi gắn liền với nội dung, bối cảnh giao tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngƣời dạy và ngƣời học.
Ngồi ra, chúng tơi cịn dựa vào những kinh nghiệm dạy học và đặc biệt là kinh nghiệm sửa lỗi. Những lỗi cản trở hay phá vỡ giao tiếp cần phải đƣợc sửa, vì giao tiếp là mục đích đầu tiên và trƣớc nhất của việc dạy và ngoại ngữ. Nhƣng sửa lỗi thế nào để cĩ hiệu quả cao nhất cịn tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể và từng lớp học cụ thể bởi khơng một phƣơng pháp nào phù hợp với tất cả mọi đối tƣợng. Tuy nhiên, dù là sử dụng phƣơng pháp nào thì giáo viên cũng phải chú ý khơng làm tổn thƣơng hoặc làm mất hứng thú học tập của sinh viên.
Ngồi ra, phƣơng pháp sửa lỗi đƣợc cho là ƣu việt hơn cả là tạo cơ hội cho sinh viên phát hiện, tự sửa lỗi cho nhau theo sự quan sát của chúng
tơi tỏ ra cĩ hiệu quả cao. Nhƣng cần phải nhấn mạnh rằng phƣơng pháp này cĩ thể sẽ thất bại nếu nhƣ giáo viên khơng tạo đƣợc bầu khơng khí tin tƣởng và đồn kết lẫn nhau giữa sinh viên trong lớp bởi phƣơng pháp này cĩ thể sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa sinh viên với nhau. Tuy nhiên, nếu khéo léo xử lý đây sẽ là một phƣơng pháp hữu hiệu giúp sinh viên phát triển năng lực làm việc tập thể và kỹ năng giao tiếp. Cịn phƣơng pháp tự sửa lỗi, tuy rất đƣợc phổ biến và ƣu chuộng tại các mơi trƣờng giáo dục phƣơng Tây, đối với sinh viên Việt Nam, những ngƣời quen với lối học thụ động và cĩ phần nhút nhát, cĩ lẽ bƣớc đầu sẽ khĩ áp dụng thành cơng. Do vậy, giáo viên nên khuyến khích, động viên sinh viên bằng cách chỉ rõ lợi ích của việc tự sửa lỗi và hƣớng dẫn các em một cách cụ thể để đạt kết quả. Từ đĩ giúp các em phát triển năng lực tự học, một trong những yếu tố quyết định thành cơng của việc học.
KẾT LUẬN
1. Đề tài tiến hành khảo sát các lỗi phát âm các phụ âm tiếng Đức của của các sinh viên năm thứ hai, chuyên ngành tiếng Đức, khoa Ngoại ngữ của Đại học dân lập Phƣơng Đơng để từ đĩ tìm những nguyên nhân gây lỗi và đề xuất cách khắc phục lỗi phát âm nĩi chung và phụ âm tiếng Đức nĩi riêng.
Việc lựa chọn các lỗi phụ âm xuất phát từ đặc điểm khác biệt giữa hệ thống âm vị phụ âm tiếng Đức và tiếng Việt và sự rất khác biệt của kết hợp các tổ hợp phụ âm trong tiếng Đức vốn phức tạp trong khi trong tiếng Việt vốn chỉ là các phụ âm đơn để tạo thành âm tiết. Những kết quả cĩ đƣợc sẽ giúp cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu và khắc phục lỗi phát âm.
Đề tài này cũng là tâm huyết của chúng tơi vốn là ngƣời dạy tiếng Đức ở bậc đại học muốn học sinh thực hiện tốt kĩ năng nĩi và đọc bên cạnh các kĩ năng khác trong việc dạy và học ngoại ngữ.
2. Về phƣơng pháp làm việc, đề tài tiến hành điều tra lỗi phát âm. Do vậy các bƣớc sau đây đƣợc thực hiện:
Bƣớc 1
- Xây dựng bảng từ điều tra (test)
- Lựa chọn đối tƣợng điều tra (các cộng tác viên là sinh viên - CTV)
- Tiến hành ghi âm - Xác định lỗi phát âm Bƣớc 2
Kết quả của điều tra lỗi sẽ đƣợc trình bày bằng phƣơng pháp: phân loại, thống kê và miêu tả.
Chúng tơi đã xây dựng 18 Bảng từ khảo sát lỗi phát âm bao gồm đầy đủ các kiểu loại tiêu biểu của cấu trúc âm tiết trong tiếng Đức, bao gồm: phụ âm đơn và phụ âm đơi; phụ âm đơn đứng trƣớc và sau nguyên âm chính âm; tổ hợp phụ âm đứng trƣớc và sau nguyên âm chính âm. Các Bảng từ này đƣợc 10 sinh viên năm thứ 2, đƣợc lựa chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên đọc đẻ ghi âm. Việc lựa chọn thời điểm này để khảo sát năng lực phát âm của sinh viên, chúng tơi muốn xác định: những lỗi phát âm điển hình nào cịn tồn tại sau khi kết thúc quá trình học thực hành tiếng để chuyển sang giai đoạn học lí thuyết tiếng. Các từ đƣợc tác giả luận văn nghe, ghi âm theo IPA. Lỗi phát âm đƣợc xác định căn cứ vào sự so sánh với chuẩn mực của từ điển phát âm:
- DUDEN -Das Ausprachewửrterbuch, Band 6 Meyers Lexikonverlag, Mannheim/Wien/Zỹrich, 1990 - SIEBS Deutsche Aussprache
Walter de Gruyter & Co. Berlin 1969 (Xuất bản lần thứ 19)
Tác giả luận án và 2 đồng nghiệp (một ngƣời bản ngữ, một ngƣời Việt) cĩ trình độ học vấn về tiếng Đức cùng xác định lỗi phát âm của sinh viên tức sự lệch chuẩn phát âm so với Từ điển phát âm Đức đã nêu.
Các lỗi của từng sinh viên đều đƣợc thống kê và miêu tả theo từng thể loại nhằm xác định: kiểu loại lỗi phát âm nào cĩ tỉ lệ lớn nhất để từ đĩ tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
3. Đối với các phụ âm đứng trƣớc nguyên âm, kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ lỗi cao nhất (trung bình 40% mắc lỗi) rơi vào 4 phụ âm: [, , , j]. Các phụ âm này vốn khơng tồn tại trong hệ thống âm vị của tiếng Việt. Do vậy, các sinh viên thƣờng chuyển chúng thành các phụ âm cĩ cấu âm tƣơng tự trong tiếng Việt là [s, z, c, z]. Các phụ âm tắc bật hơi của tiếng
Đức [p’, t’, k’] thƣờng đƣợc sinh viên chuyển thành các phụ âm khơng bật hơi tƣơng ứng [p. t, k].
Các phụ âm đơn tiếng Đức đứng sau nguyên âm thƣờng bị phát âm sai là các phụ âm cĩ chữ viết là b, d, g nhƣng phảI phát âm là [p, t, k] vì chúng bị vơ thanh hĩa khi đứng cuối âm tiết. Chữ viết là nguyên nhân gây ra lỗi.
Các phụ âm [, , , f] ở vị trí cuối âm tiết cĩ tỉ lệ mắc lỗi cao (trung bình là 50%).
4. Là tổ hợp phụ âm đứng trƣớc nguyên âm, các kiểu kết hợp sau chiếm tỉ lệ lỗi cao nhất (trung bình 50%, cao nhất 70%):
Kiểu 3: [∫] + [l, v, m, n, t, p];
Kiểu 5: [ts, t∫, d, ks, kv];
Kiểu 6: [∫] + [pl, tr ].
Nguyên nhân gây lỗi chính là kết cấu cụm phụ âm vốn khác lạ với cấu trúc âm tiết Việt. Sinh viên Việt Nam cĩ khả năng phát âm phát âm đƣợc tổ hợp 2 phụ âm đứng trƣớc nguyên âm. Nhƣng trong tổ hợp đĩ cĩ một phụ âm “lạ” nhƣ [, , ] thì chúng thƣờng đƣợc thay thế bằng [s, z, c]. Trƣờng hợp tổ hợp gồm 3 phụ âm thì phụ âm đầu tiên đƣợc âm tiết hĩa là [s], ví dụ;
Strasse [tras] đọc thành [stras].
5. Các tổ hợp phụ âm gồm 2, 3 hay 4 phụ âm đứng sau nguyên âm gây ra nhiều lỗi phát âm cho sinh viên.
+ Tổ hợp 2 phụ âm cĩ các kiểu sau gây ra nhiều lỗi (trung bình 50%):
Kiểu 9: [t, b, n, r, l] + [∫]
Kiểu 11: [l] + [p, t, k, f, m, n, ch, s]
Kiểu 12: [r] + [p, t, g, m, f, , n ].
Hình thức mắc lỗi chủ yếu vẫn là dùng một phụ âm tiếng Viết cĩ cách phát âm gần giống với âm “xa lạ” của tiếng Đức để thay thế. Một lỗi
khá phổ biến là khơng phát âm một phụ âm (nuốt âm), ví dụ: tổ hợp 2 phụ âm cuối âm tiết cĩ phụ âm [r] thì âm này bị nuốt (Kiểu 12 Kiểu 12: [r] + [p, t, g, m, f, , ∫, n ]).
+ Tổ hợp 3 phụ âm sau nguyên âm với phụ âm đầu đi liền với nguyên âm là các phụ âm [p, l, r] thì cĩ tỉ lệ lỗi cao. Hình thức mắc lỗi tiêu biểu là các phụ âm [p, r, l] khơng đƣợc phát âm (nuốt âm) và phụ âm cuối bị âm tiết hĩa.
+ Tổ hợp 4 phụ âm sau nguyên âm cĩ một mơ hình chung về lỗi phát âm nhƣ sau:
- Nếu các phụ âm liền với nguyên âm của âm tiết là [m, n, ] thì chúng sẽ kết hợp với nguyên âm thành âm tiết; nếu các phụ âm liền với nguyên âm của âm tiết là các âm [r, l] các âm này thì khơng đƣợc phát âm (nuốt âm) bởi cấu trúc âm tiết tiếng Việt khơng cĩ mơ hình này. Đĩ chính là nguyên nhân gây ra lỗi (lỗi nuốt âm).
- Tổ hợp 3 phụ âm cịn lại sẽ cĩ một phụ âm bị âm tiết hố. Thơng thƣờng phụ âm cuối là [t] chuyển thành một âm tiết là [t]. Cũng cĩ khi phụ âm đầu của tổ hợp này bị âm tiết hố kiểu nhƣ: [bst, [fst]. Tuy nhiên, qui tắc thơng thƣờng là phụ âm cuối cĩ độ vang yếu nhất sẽ bị âm tiết hố.
6. Cĩ nhiều nguyên nhân gây ra lỗi phát âm nhƣng điển hỡnh nhất của nguyờn nhõn khỏch quan gõy ra lỗi là sự khỏc biệt về mặt loại hỡnh giữa hai ngụn ngữ Việt và Đức (đơn lập và biến hỡnh). Sự khỏc biệt cú tớnh cấu trỳc bờn trong này tất yếu tạo nờn sự giao thoa tiờu cực và là nguyờn nhõn chớnh gõy ra lỗi.
Điển hỡnh của nguyờn nhõn chủ quan là tâm e dè, ngại giao tiếp của sinh viên theo những cung bậc rất khác nhau. Điều này gián tiếp gây ra lỗi
phát âm. Tuy nhiên, bản thân sự e dè, hƣớng nội cũng lại là đặc điểm tâm lí mang tính dân tộc.
7. Để khắc phục lỗi phát âm, yêu cầu đầu tiên là giáo viên phải cĩ kiến thức đầy đủ và chắc chắn về ngữ âm đại cƣơng (kiến thức tối thiểu về hệ thống phiên âm quốc tế IPA). Sau đĩ là các kiến thức về hệ thống ngữ âm tiếng Đức và tiếng Việt. Những tri thức này cho phép họ phân tích đƣợc các tiêu chí phân loại hệ thống nguyên âm, hệ thống phụ âm của mỗi ngơn ngữ. Từ đĩ họ cĩ thể chỉ ra cho học sinh sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Đức và tiếng Việt cũng nhƣ những cái chung và những cái đặc thù của cả hai ngơn ngữ.
Giáo viên phải tự hồn thiện việc luyện phát âm để làm “chuẩn” phát âm cho sinh viên nghe và biết sử dụng và phát huy tối đa hiệu quả của thiết bị băng tiếng, băng hình ngoại ngữ trong giai đoạn đầu học tiếng Đức (thực hiện trong các tình huống cụ thể của bài học).
Cùng với việc tăng cƣờng mơi trƣờng giao tiếp cho sinh viên theo phƣơng pháp giao tiếp mới, các bài luyện ngữ âm theo hình thức lặp lại đều đặn mang tính truyền thống tỏ ra cĩ nhiều hiệu quả.
Từ kết quả thu đƣợc về lỗi phát âm của sinh viên, từ những phân tích nguyên nhân bên trong và bên ngồi gây ra lỗi phát âm cũng nhƣ những kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong quá trình giảng dạy tại Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng, bƣớc đầu chúng tơi đã đƣa ra một số biện pháp thiết thực nhất đã nêu trên nhằm giúp ngƣời học phát âm đúng và hay tiếng Đức, trƣớc hết là các phụ âm đơn và các tổ hợp phụ âm trong tiếng Đức vốn đƣợc xem là rào cản đầu tiên của ngƣời học tiếng Đức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. DIỆP QUANG BAN, HỒNG VĂN THUNG (2002), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1), Nxb Giáo dục, Sơn La
2. DIỆP QUANG BAN, (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thừa Thiên Huế.
3. VŨ KIM BẢNG [1997] : Một kinh nghiệm cho việc dạy tiếng Việt cho người Đức. Trong: Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. VŨ KIM BẢNG [1999]: Khỏi niệm Ngữ õm học. Ngụn ngữ, số 5. 5. VŨ KIM BẢNG [2002]: Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội. 6. VŨ KIM BẢNG, Hệ formant của 9 nguyên âm đơn tiếng Hà Nội,
Ngơn ngữ số 15.
7. ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TỐN (2002), Đại cƣơng ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. NGUYỄN VĂN CHIẾN, [1992]: Ngơn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngơn ngữ Đơng Nam Á. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội.
9. NGUYỄN ĐỨC DÂN (1990), Lơgic và hàm ý trong câu chỉ quan hệ nhân quả, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1990, tr 5-8.
10. ĐỒN THỊ KIM DUNG [2005]: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của phụ âm đầu tới Formant của ba nguyên âm { i, a, u }, Khố luận tốt nghiệp.
11. ĐINH VĂN ĐỨC (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. NGUYỄN THIỆN GIÁP (Chủ biên), ĐÀO THIỆN THUẬT, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. CAO XUÂN HẠO [1962]: Về cách phân tích âm vị học một số vận mẫu cĩ nguyên âm ngắn trong tiếng Việt, Thơng cáo khoa học, Đại Học Tổng Hợp Hà Nội.
14. VŨ BÁ HÙNG [1976]: Vấn đề âm tiết của tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 3. 15. TRIỆU THỊ THU HƢƠNG [2001]: Âm tiết tiếng Việt - Khả năng hình
thành và thực tế sử dụng, Khố luận tốt nghiệp.
16. DƢƠNG THỊ NGỌC THUỶ [2004]: Lỗi phỏt õm trọng õm từ tiếng Anh của học sinh Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội.
17. ĐÀO THANH LAN (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc