CHƢƠNG 2 : Các dạng lỗi điển hình về phát âm phụ âm tiếng Đức
2. Giài pháp đề nghị đối với việc khắc phục các lỗi phát âm phụ
2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm cơ bản đồng thời với việc
nĩi riêng đạt hiệu quả cao.
2. Giải pháp đề nghị đối với việc khắc phục các lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức
Muốn khắc phục lỗi phát âm của sinh viên, chúng ta phải xuất phát từ các nguyên nhân gây ra lỗi đã đƣợc phân tích ở phần trên để từ đĩ đƣa ra các biện pháp phịng ngừa lỗi phát âm. Trong số các nguyên nhân đã đề cập đến, theo chúng tơi, nguyên nhân đầu tiên (giao thoa ngơn ngữ) đƣợc coi là nguyên nhân quan trọng nhất. Một cách tổng quan hơn, cĩ thể nêu ra các giải pháp cụ thể sau đây.
2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm cơ bản đồng thời với việc luyện tập phát âm phát âm
Theo chúng tơi, trƣớc hết giáo viên dạy phát âm tiếng Đức phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:
- Cĩ kiến thức đầy đủ và chắc chắn trƣớc hết về ngữ âm đại cƣơng ví dụ: kiến thức tối thiểu về hệ thống phiên âm quốc tế IPA. Sau đĩ là các kiến thức về hệ thống ngữ âm tiếng Đức và tiếng Việt. Những tri thức này cho phép họ phân tích đƣợc các tiêu chí phân loại hệ thống nguyên âm, hệ thống phụ âm của mỗi ngơn ngữ. Từ đĩ họ cĩ thể chỉ ra cho học sinh sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Đức và tiếng Việt cũng nhƣ những cái chung và những cái đặc thù của cả hai ngơn ngữ. Ví dụ nhƣ, đối với hệ thống phụ âm tiếng Đức, giáo viên phải giải thích đƣợc:
- Cĩ bao nhiêu phụ âm tiếng Đức giống với tiếng Việt
- 4 phụ âm khác biệt [, , , j ] cĩ đặc điểm cấu âm nhƣ thế nào. Đối với các tổ hợp phụ âm, giáo viên phải biết:
- Cấu trúc âm tiết tiếng Việt đơn giản, khơng cĩ các tổ hợp phụ âm ở trƣớc và sau chính âm. Cấu trúc ấy chỉ là CVC (xem Chƣơng I).
- Cấu trúc âm tiết tiếng Đức phức tạp hơn nhiều: cĩ thể cĩ đến 3 phụ âm đứng trƣớc nguyên âm và 5 phụ âm đứng sau nguyên âm (xem Chƣơng I)...
Trên một cái nền chung về tri thức của giáo viên nhƣ vậy, sinh viên cĩ đủ điều kiện để tiếp nhận những tri thức ngữ âm tiếng Đức vừa theo kiểu bắt chƣớc mơ phỏng (cảm tính), nhƣng luơn luơn cĩ sự kiểm sốt của lý tính, qua sự hiểu biết chắc chắn và rõ ràng. Khi cĩ nguy cơ mắc, bản thân sinh viên vẫn đủ tự tin xem xét cẩn thận lại đƣợc tính hệ thống của tri thức ngữ âm tiếng Đức và định vị đƣợc vùng lỗi của mình. Qua đĩ tìm ra đƣợc biện pháp phù hợp để khắc phục lỗi và tự hồn thiện kĩ năng phát âm của mình.
- Giáo viên phải tự hồn thiện việc luyện phát âm để làm “chuẩn” phát âm cho sinh viên. Những phân tích về thực tế lỗi phát âm và nguyên nhân đều chỉ rõ: phát âm các âm vị độc lập là rất quan trọng bởi các tổ hợp nguyên âm hay phụ âm cũng chỉ là sự kết hợp của các âm vị độc lập lại với nhau. Nếu âm vị độc lập khơng đƣợc phát âm chuẩn ngay từ đầu thì các tổ hợp âm cũng bị lỗi. Chuẩn phát âm của giáo viên là nền tảng để luyện tập phát âm các âm vị độc lập.
- Giáo viên cần sử dụng và phát huy tối đa hiệu quả của thiết bị băng tiếng, băng hình ngoại ngữ trong giai đoạn đầu học tiếng Đức (thực hiện trong các tình huống cụ thể của bài học). Nên cho sinh viên tiếp xúc càng nhiều càng tốt với việc phát âm chuẩn của ngƣời bản ngữ trong mọi tình huống giao tiếp. Ngữ liệu lời nĩi cung cấp cho sinh viên cần đƣợc xuất hiện trong ngữ lƣu với tốc độ bình thƣờng, tự nhiên và chính xác. Cách làm này cĩ tác dụng giúp cho sinh viên tri giác trực tiếp và chính xác ngữ liệu về ngữ âm, ghi nhớ và tái hiện đƣợc tri thức, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng phát âm chuẩn xác ngay từ đầu.
- Tăng cƣờng khả năng giao tiếp cho sinh viên hƣớng tới việc yêu cầu sinh viên nĩi trơi chảy chính xác. Theo chúng tơi, trong trƣờng hợp dạy phát âm cho sinh viên Việt Nam bậc đại học nên cân nhắc giữa sự trơi chảy, lƣu lốt hay sự chính xác, chuẩn mực. Dù gì đi nữa, để khắc phục tận gốc lỗi phát âm của sinh viên, giáo viên nên tập trung luyện cho sinh viên cách phát âm chính xác ngay từ đầu, nhƣ LENHAUSEN đã nêu rõ qua hai lý do sau: “Thĩi quen đúng đƣợc hình thành càng sớm càng tốt” và “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”.
Do đĩ, ngay từ đầu, cần phải luyện cho sinh viên thĩi quen phát âm chính xác nhằm bồi dƣỡng một năng lực giao tiếp vững vàng song song với việc cùng cấp cho các em ngữ liệu và hình thành năng lực ngơn ngữ. Để giao tiếp thành cơng cũng phải phát âm chính xác từ, trọng âm, ngữ điệu... Các mặt này cần đƣợc giảng dạy và rèn luyện trong những mẫu câu. Những mẫu câu này đƣợc đặt trong tình huống giao tiếp cĩ mục đích. Giáo viên phải chú ý đến việc luyện các âm khĩ cho sinh viên ở từng địa phƣơng cụ thể và phải biết kết hợp linh hoạt giữa luyện đọc tập thể và cá nhân.
Trong giảng dạy ngữ âm thực hành, giáo viên cĩ thể áp dụng phƣơng pháp giải thích và hƣớng dẫn kết hợp với phƣơng tiện nghe nhìn để dạy phát âm. Đƣơng nhiên, cĩ thể áp dụng việc so sánh đối chiếu với tiếng mẹ đẻ trong dạy phát âm. Song cần tránh sự lạm dụng so sánh dẫn đến sự định hƣớng sai lệch kiến thức về ngữ âm tiếng Đức của sinh viên. Đặc biệt tránh kiểu mơ tả na ná tiếng Việt của âm này, âm kia khi giới thiệu các hiện tƣợng ngữ âm lạ của tiếng Đức. Nên cho sinh viên định hƣớng bằng tri giác âm mầu của băng chuẩn, rèn luyện lặp đi lặp lại với sự hỗ trợ của giáo viên. Qua đĩ, sinh viên cĩ thể tự đánh giá khả năng phát âm của mình và khắc phục lỗi.
2.2. Bài tập luyện tập phát âm phụ âm tiếng Đức
Kết quả khảo sát lỗi phát âm lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên ĐHDL Phƣơng Đơng cĩ thể tĩm tắt đơn giản nhƣ sau:
Lỗi phụ âm đơn
- Sinh viên đã thể hiện sai phƣơng thức cấu âm, vị trí cấu âm hoặc cả hai đối với các âm khĩ phát âm là: [, , , j ]
- Sinh viên đã phát âm các âm cuối khơng cĩ giai đoạn bật ra mà thƣờng đĩng nhƣ trong tiếng Việt.
- Sinh viên đã phát âm theo kiểu âm tiết hố đối với các phụ âm cuối âm tiết.
Lỗi tổ hợp phụ âm
- Khi phát âm các tổ hợp 3 phụ âm đứng trƣớc nguyên âm, sinh viên cĩ khuynh hƣớng âm tiết hố phụ âm đầu tiên.
- Trong các tổ hợp 2, 3 hoặc 4 phụ âm đứng sau nguyên âm của âm tiết, sinh viên cĩ các khuynh hƣớng mắc lỗi:
Lƣợc bỏ một số phụ âm, đơn giản hố cách phát âm, phát âm theo kiểu một phụ âm đơn trong tiếng Việt (nuốt âm).
Âm tiết hố một số phụ âm.
Từ các cơ sở trên, chúng tơi muốn đề xuất một số bài tập phát âm nhằm khắc phục các loại lỗi phát âm nhƣ đã nêu trên. Về nguyên tắc, phải xây dựng 5 dạng bài tập sau:
Dạng bài tập 1: Khắc phục cách phát âm các phụ âm khĩ (sai phƣơng thức và vị trí cấu âm)
Dạng bài tập 2: Luyện tập cách phát âm bật hơi các phụ âm tắc vơ thanh [p, t, k] cuối từ.
Dạng bài tập 3: Khắc phục cách phát âm âm tiết hố các cụm phụ âm đầu.
Dạng bài tập 5: Luyện cách phát âm đầy đủ các phụ âm trong tổ hợp phụ âm cuối từ.
Mỗi bài tập mẫu bao gồm 4 bước.
Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ âm
Bƣớc này nêu lên yêu cầu cần đạt đƣợc của bài tập. Bƣớc 2: Luyện tập
Yêu cầu sinh viên đọc thành tiếng các từ luyện tập sau khi nghe băng. Cần phát huy vai trị của băng hình, băng tiếng trong luyện tập nhằm hƣớng đến sự chính xác và chuẩn mực của ngơn ngữ đang luyện tập. Trong bƣớc này cĩ thể so sánh đối chiếu cách phát âm giữa tiếng Đức và tiếng Việt.
Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra
Kiểm tra lại các âm đã luyện bằng cách nghe băng. Bƣớc 4: Bài tập mở rộng
Yêu cầu sinh viên luyện tập theo cặp hoặc nhĩm nhỏ các bài đối thoại cĩ chứa từ cần luyện do các em tự nghĩ ra hoặc do giáo viên chuẩn bị.
Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc các bài tập này cần điều chỉnh thời gian cho phù hợp. Bởi vì theo phân phối chƣơng trình tiếng Đức hiện hành thời gian ƣu tiên cho luyện âm là rất ít. Giáo viên linh động thời gian cho từng dạng bài tập hoặc từng bƣớc luyện tập là cần thiết. Nhƣng khơng nên luyện tập một cách qua loa, máy mĩc (cho sinh viên đọc đồng thanh theo giáo viên) mà bỏ qua các bƣớc 1, 2, 3.
Các dạng bài tập mà chúng tơi đề nghị chỉ mang ý nghĩa gợi ý, giáo viên cĩ thể áp dụng để xây dựng các bài tập tƣơng tự để khắc phục lỗi cho sinh viên.
2.2.1. Các phụ âm đơn
a) Các PA đơn đầu từ
Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ õm
Yêu cầu HS đọc thầm các cột từ trong 30 giây. Sau đĩ, GV chỉ ra sự khác nhau giữa nét .
/∫/ // // /j/
Schule Garage ich Ja
Sprache lesen gleich Japan
Student September sprechen Jochen Bƣớc 2: luyện tập
Yêu cầu häc sinh đọc to các từ trong bảng từ đĩ nờu. Giỏo viờn phỏt hiện lỗi và tiến hành sửa lỗi.
Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra
Yêu cầu HS nghe và giơ tay ra hiệu khi nghe đƣợc những từ bắt đầu bằng
Cỏc mẫu cõu:
- Die Glọser sind sauber. - Dieser Salat ist sehr gesund. - Das Geschọft ist geschlossen. - Der Schrank ist im Schlafzimmer. Bƣớc 4: Bài tập mở rộng
Yêu cầu học sinh nghĩ ra thêm một số từ cĩ chứa các âm đang luyện tập. HS đọc các từ vừa mới tỡm ra, giỏo viờn nghe và sửa lỗi bằng cỏch miờu tả cỏch cấu õm của từng õm. Cuối cựng, yờu cầu học sinh đọc to các mẫu câu đĩ đƣợc giới thiệu ở bƣớc 3.
b) Các PA tắc bật hơi ở đầu từ Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ âm
Giới thiệu các PA bật hơI với đặc điểm phát âm với luồng hơI mạnh. Nừu đặt một tờ giấy trƣớc mơI và phát âm các âm bật hơI thỡ tờ giấy sẽ rung.
vớ dụ:
Âm bật hơi Từ cĩ chứa âm bật hơi
p Pass, Park, Post
t Tasche, Telefon, Hotel
k Karte, Kleid, Kind
Bƣớc2: luyện tập
Yêu cầu HS đọc to các từ cho sẵn sau đĩ luyện tập các câu cĩ chứa các từ vừa luyện đọc.
Vớ dụ:
+ Cõu cú chứa õm /p/:
- Im September machen wir Urlaub. - Der Diplomat hat einen Pass. + Cõu cú chứa õm /t/
- Der Tanzabend findet heute statt. - Mein Freund ist nicht gesund. + Cõu cú chứa õm /k/
- Wir schicken dem Kranken ein Geschenk. - Ich habe eine dicke Bockwurst bekommen. Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra
Giáo viên đọc hoặc cho học sinh nghe băng đoạn văn. yêu cầu học sinh chỉ ra các âm tắc vơ thanh bật hơi.
Yêu cầu học sinh luyện tập theo cặp và xây dựng các đoạn đối thoại. Vớ dụ:
- Guten Tag, wer kauft die Karten? - Vielleicht seine Tante oder seine Opa. - Wer kauft Papier?
- Sein Freund.
c) Các PA đơn cuối từ
Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ âm
Giới thiệu thế nào là giai đoạn xả ở cuối từ. Yêu cầu HS luyện tập qua ba giai đoạn. Đối với các âm xuýt cuối từ:
Từ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
/s/ nass -sss -asss Nass
/∫/ Fleisch - - ei flei
// milch - l -il mil
//Regie - ie Regie
Bƣớc 2: Luyện tập
Yêu cầu học sinh đọc to theo sự hƣớng dẫn của giáo viên ba giai đoạn của bảng trên.
Bƣớc 3: bài tập kiểm tra
Yêu cầu học sinh nghe và điền vào bảng các âm cuối mà học sinh nghe đƣợc.
Từ õm cuối /s/ õm cuối/∫/ õm cuối // õm cuối //
gleich
Spass
Englisch
Haus
Bƣớc 4: Bài tập mở rộng
Rốn luyện cho học sinh thúi quen phát âm cuối cĩ giai đoạn xả. Luyện tập cá nhân: Đọc to một đoạn văn bất kỳ cĩ chứa các âm xát cuối từ. Cố gắng phát âm các âm xát này một cách rừ ràng, thậm chớ cú thể phỏt õm cỏc õm này một cỏch thỏi quỏ.
Luyện tập theo từng cặp: yêu cầu xây dựng các đoạn đối thoại ngắn, luyện đọc thành tiếng.
Vớ dụ:
- Der Englischunterricht macht keinen Spass. - Das Haus liegt neben der Garage.
- Ich studiere Wirtschaft. - Sprechen Sie auch Spanisch?
2.2.2 Cỏc PA trong cụm
a) Các cụm phụ âm đầu từ Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ âm
Yêu cầu học sinh nghe và phân biệt hai từ: một từ đƣợc âm tiết hố phụ âm đầu với nguyên âm // và một từ khụng cú nguyờn õm //
PA tắc Trƣờng hợp 1 Trƣờng hợp 2 blau blao blao Platz Platts Platts Glọser Glồz glồz Bƣớc 2: luyện tập
Yờu cầu học sinh phát âm từ theo kiểu âm tiết hố đối với phụ âm đầu. Từng bƣớc yêu cầu học sinh phát âm từ với tốc độ nhanh dần đến khi khơng cũn õm // giữa cỏc phụ õm.
Stop + /r/ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Freitag Fraetak Fraetak Fraetak Spritze Sprits Sprits Sprits
grỹn grry:n gry:n gry:n
Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra
Yêu cầu học sinh nghe từng câu và giơ tay ra hiệu khi nghe đƣợc từng cụm phụ âm.
Vớ dụ:
- Cụm phụ õm [fr-]: Sie will ihren Freund sofort sprechen. - Cụm phụ õm [pr-]: Welche Sprache sprechen Sie?
- Cụm phụ õm [gr-]: Er will meine Grõeltern bald kennen lernen. Hoặc yêu cầu học sinh nghe một đoạn văn ngắn và giơ tay ra hiệu khi nghe đƣợc từ cĩ chứa từng cụm phụ âm.
Vớ dụ:
- Wir gehen nicht am Freitag ins Kino, weil die Kartenpreis ist hoch. - Lieber arbeiten wir im Garten.
Bƣớc 4: Bài tập mở rộng
Yêu cầu học sinh nghĩ ra một số từ hoặc câu cĩ chứa từ cĩ cụm phụ âm đang luyện tập. Yêu cầu học sinh phát âm và sửa lỗi bằng cách giảI thích cụ thể về phƣơng thức cấu âm và vị trí cấu âm của phụ âm, cụm phụ âm, sau đĩ yêu cầu học sinh đọc to cả đoạn văn.
Vớ dụ:
Các từ cĩ chứa cụm phụ âm đang luyện tập:
- Bleistift, blinken, Blase, Plural, Plus,glauben, gleich, glatt…. Cỏc cõu chứa từ cú cụm phụ õm:
- Der Bleistift ist blau.
- Sie springt in der Freizeit Bungee.
Yêu cầu học sinh xây dựng các đoạn đối thoại cĩ chứa các từ cĩ cụm phụ âm đang luyện tập.
b) Cỏc cụm phụ õm cuối từ Bƣớc 1: Giới thiệu kỹ năng ngữ âm Yêu cầu luyện tập theo 4 giai đoạn sau: - Luyện phỏt õm õm cuối.
- Luyện phỏt õm õm kề õm cuối.
- Ngừng phỏt õm õm kề õm cuối và chuyển sang phỏt õm õm cuối. - Luyện phỏt õm cả từ.
Bƣớc 2: Luyện tập
Yêu cầu học sinh đọc to theo sự hƣớng dẫn của giáo viên ba giai đoạn của bảng trên.
Từ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
1./-nd/Band -ddd -nnn -nddd Band 2. /-ns/uns -sss -nnn -nsss uns 3. /-ŋk/Bank -kkk -ŋŋŋ -nkkk bank 4. /-ft/Kraft ttt -fff -fttt kra:ft 5. /-kt/Trinkt -ttt -kkk -kttt trinkt 6. /-st/Angst -ttt -sss -sttt aŋst