Xây dựng bảng từ khảo sát lỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng đức và các biện pháp khắc phục (Trang 41)

CHƢƠNG 2 : Các dạng lỗi điển hình về phát âm phụ âm tiếng Đức

1. Phƣơng pháp xác định lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức

1.1. Xây dựng bảng từ khảo sát lỗi

Nguyên tắc xây dựng bảng từ khảo sát lỗi

Bảng từ xây dựng phục vụ mục đích xác định lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức áp dụng cho sinh viên bắt đầu học năm thứ hai, chuyên ngành tiếng Đức tại ĐHDL Phƣơng Đơng. Do vậy, bảng từ khảo sát tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản dƣới đây.

a) Bảng từ phải:

- Bao gồm tất cả các âm vị phụ âm tiếng Đức (21 âm vị) trong các bối cảnh khác nhau (các biến thể vị trí) lấy nguyên âm làm hạt nhân, âm tiết làm cơ sở, tức là các phụ âm đĩ đứng trƣớc hay sau nguyên âm hạt nhân.

- Bao gồm các cụm phụ âm tiêu biểu nhất của tiếng Đức trong các bối cảnh khác nhau lấy nguyên âm làm hạt nhân âm tiết làm cơ sở, tức là các cụm phụ âm đĩ đứng trƣớc hay sau nguyên âm hạt nhân.

b) Bảng từ phải gồm phần lớn các từ trong các giáo trình: Themen aktuell Band I, II III và EM- Brỹckenkurs, EM-Hauptkurs, EM-Abschlus- kurs mà sinh viên đã đƣợc học trong thời gian trƣớc đĩ để các em khơng quá bỡ ngỡ khi đọc các từ đĩ.

Bảng từ khảo sát lỗi

Trên cơ sở nguyên tắc đã nêu trên, chúng tơi xây dựng hai loại bảng từ khảo sát :

Tổng số gồm 3 mẫu liên quan đến 3 vị trí: trƣớc, giữa và sau nguyên âm chính âm làm âm tiết.

- Mẫu 1: CV, Ở vị trớ trước nguyờn õm của õm tiết cú 20 phụ õm đơn. Phụ õm [] mà chữ viết là( ng) khụng bao giờ đứng đầu õm tiết.

- Mẫu 2: VCV,Ở vị trớ giữa hai nguyên âm, cĩ 19 phụ âm đơn, khụng cỏc phụ õm [j,h].

- Mẫu 3: VC,Ở vị trớ sau nguyên âm, cĩ 15 phụ âm đơn, khơng cĩ các phụ âm tắc hữu thanh [b, d, g] và cỏc phụ õm [j, h,].

Loại 2: Bảng từ cho cỏc cụm phụ õm

Gồm 5 mẫu (2 mẫu là các cụm phụ âm đứng trƣớc nguyên âm chính âm (Mẫu 1 và Mẫu 2 ) và 3 mẫu là các cụm phụ âm đứng sau nguyên âm chính âm (Mẫu 3, Mẫu 4, và Mẫu 5) với tổng số 15 kiểu cụ thể:

- Mẫu 1: C1C2V + Kiểu 1: [b, p, f, g, k, ∫, d, t] + [r] + Kiểu 2: [b, f, g, k, p] + [l] + Kiểu 3: [∫] + [l, v, m, n, t, p] + Kiểu 4: [p] + [n, s, r, l, f] + Kiểu 5: [ts, t∫, dz, ks, kv] - Mẫu 2: C1C2C3V + Kiểu 6: [∫] + [pl, tr ] - Mẫu 3: VC1C2 + Kiểu 7: [ , k, p, s, ∫, l, r, m, n] + [t] + Kiểu 8: [ , t, l, n, p] + [s] + Kiểu 9: [t, b, n, r, l] + [∫] + Kiểu 10: [n] + [t, s, f, s ] + Kiểu 11: [l] + [p, t, k, f, m, n, ch, s]

+ Kiểu 12: [r] + [b, t, g, m, f, , ∫, n ] - Mẫu 4: VC1C2C3 + Kiểu 13: [l] + ks, kt, nt; (n) + st, kt, ft; [r] + st, kt + Kiểu 14: [ l, m, n, b ] + [st] - Mẫu 5: VC1C2C3C4 + Kiểu 15: [lbst, lfst, rbst, rnst, mpft]

Nhƣ vậy, tổng số cĩ tất cả 18 Bảng từ bảo gồm 8 kiểu loại tiêu biểu nhất dùng để khảo sát lỗi phụ âm tiếng Đức.

(Bảng từ chi tiết, xin xem Phụ lục 1)

1.2. Chọn đối tượng để khảo sát lỗi phát âm

Hiện nay, tại trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng cĩ 4 lớp sinh viên đang theo học từ năm thứ nhất đến năm thứ tƣ. Giáo trỡnh giảng dạy là giỏo trỡnh đƣợc áp dụng nhƣ đối với các trƣờng Đại học quốc lập cĩ tên:

Themen aktuell Band I, II III và EM- Brỹckenkurs, EM-Hauptkurs, EM- Abschlus-kurs. Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng hiện nay cĩ trụ sở chính là phố Trung Kính, số 210B. Để cĩ đƣợc một kết quả khách quan, chúng tơi đĩ chọn đối tƣợng cho thu băng cho luận văn là các em sinh viên đang theo học Tiếng Đức năm thứ hai tại trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng. Chúng tơi đĩ tiến hành bốc thăm phiếu ngẫu nhiên để chọn ra 10 em sinh viên trong đĩ cĩ 1 em nam và 9 em nữ. Cách lựa chọn này hồn tồn khơng định hƣớng dựa vào học lực. Lý do chỳng tụi lựa chọn cỏc em sinh viờn năm thứ 2 là các em vừa đƣợc làm quen với cách học phát âm từ năm thứ 1 và bắt đầu áp dụng cách phát âm này vào thực hành trong giờ học ở năm thứ 2. Đây là giai đoạn rất quan trọng đối với một sinh viên học ngoại ngữ, vỡ giai đoạn này các em kết thỳc phần thực hành tiếng chuyển sang giai đoạn học lớ thuyết tiếng hồn tồn bằng tiếng Đức . Do vậy, các em là đối tƣợng mà

theo chúng tơi nghĩ rất cần đƣợc nghiên cứu xem: lỗi ngữ âm tiêu biểu nào (lỗi cĩ tính hệ thống) cũn tồn tại cần đƣợc giáo viên giúp đỡ trong việc luyện và sửa lỗi phát âm nhằm tạo cho các em nền tảng vững chắc cho giai đoạn tiếp theo của mỡnh. Muốn học đƣợc một ngoại ngữ giỏi thỡ giai đoạn học ban đầu và luyện tập đúng ở giai đoạn này là giai đoạn quan trọng nhất.

Các em sinh viên đƣợc lựa chọn cĩ bộ máy phát âm bỡnh thƣờng, khơng bị những dị tật bẩm sinh nhƣ nĩi ngọng, nĩi lắp. Các em chủ yếu là ngƣời sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Về thành phần gia đỡnh thỡ 7 em cú cha mẹ là cỏn bộ nhà nƣớc, số cũn lại là làm nghề buụn bỏn và làm nghề khỏc.

Danh sỏch cụ thể của cỏc sinh viờn (chỳng tụi gọi là cộng tỏc viờn - CTV) tham gia vào nghiên cứu phân tích lỗi nhƣ sau:

STT Họ và tên Năm

sinh

Năm

học Địa chỉ

1 Nguyễn Phƣơng Thảo

1987 2 Số 1, ngõ 156 Hồng Mai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội

2 Hồ Thuỳ Linh

1987 2 112 ngõ 136 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

3 Nguyễn Hƣơng Giang

1987 2 Số 13, ngõ 521 Trƣơng Định, Hồng Mai, Hà Nội

4 Phạm Thị Thuỳ

1987 2 Số5/39, ngõ 106, Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

5 Nguyễn Thị Vui

1987 2 Số 12, ngõ 123, Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội

6 Đỗ Thị ánh Hƣờng 1987 2 Ninh Sở, Thƣờng Tín, Hà Tây 7 Nguyễn Minh Đức 1987 2 Số 10 Hàm Tử Quan, Hà Nội 8 Nguyễn Bích Nguyệt 1987 2 261 Giáp Bát, Hồng Mai, Hà Nội

9 Nguyễn Minh Trang 1987 2 P420, CT2, ĐN1, Khu Định Cơng, Hà Nội 10 Tân T. Thanh Ngân 1986 2 Thơn Qui Mơng - Yên Thƣờng, Gia Lâm,

Hà Nội.

1.3. Các bước thu thập tư liệu

Để tiến hành thu thập tƣ liệu, chúng tơi đã tiến hành ghi âm cách phát âm của mỗi em tại lớp học, trong phạm vi trƣờng đại học. Việc ghi âm đƣợc tiến hành theo trật tự:

Bƣớc 1: Do thƣờng dạy các em trên lớp nên tơi cũng cĩ những điều kiện thuận lợi nhất định trong việc gặp gỡ, trao đổi cơng việc và hẹn giờ, ngày để các em sắp xếp thời gian và sau đĩ tơi tiến hành làm phiếu bốc thăm.

Bƣớc 2: Làm việc trực tiếp với sinh viên, hƣớng dẫn các em cách đọc các bảng từ sao cho tự nhiên nhất. Chúng tơi đĩ tiến hành ghi âm từ ngày 20 tháng 04 đến 30 tháng 06 năm 2007 tại phũng 317, trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng, số nhà 210B Trung Kính, Hà Nội.

Trỡnh tự thu băng nhƣ sau:

- Các em đƣợc vào lần lƣợt từng ngƣời một theo thứ tự đĩ đƣợc bốc thăm trƣớc đĩ.

- Để kết quả thu băng cĩ tính khách quan và đạt độ chính xác cao nhất, tất cả các từ cĩ trong bảng từ thử ( nhƣ đĩ đƣợc nhắc đến ở phần trƣớc) là những từ khá quen thuộc và đĩ xuất hiện trong quỏ trỡnh học của cỏc em.

- Tất cả các phụ âm (phụ âm đứng đầu, giữa hay cuối) và các cụm phụ âm của một từ trong tiếng Đức đều cĩ những quy tắc phát âm chuẩn nên bảng từ là lúc các em cĩ cơ hội để áp dụng những lý thuyết phỏt õm mà cỏc em đĩ đƣợc học trƣớc đĩ để phát âm cho chính xác.

Với tinh thần ủng hộ và giúp đỡ rất cao, các em sinh viên đĩ thực hiện quỏ trỡnh thu băng rất nghiêm túc, cố gắng hết mỡnh để đạt kết quả tốt nhất.

1.4. Phân loại, đánh giá các dạng lỗi:

1.4.1. Quan niệm về lỗi phỏt õm

Các dạng lỗi đƣợc khảo sát trong luận văn này là những lỗi phát âm do đối tƣợng chƣa sử dụng thành thạo các kỹ năng phát âm của tiếng Đức mà các em đang theo học. Các lỗi này đều cĩ chung một đặc điểm là sự thể hiện lệch chuẩn phỏt õm của tiếng Đức chuẩn mực (Deutsche Norm- sprache) và gây ra hiểu nhầm, hiểu sai thậm chí là những phản ứng tiêu cực cho ngƣời nghe.

Trong thực tế khảo sát, lỗi phát âm của sinh viên là một chuỗi các biến thể ở các mức độ. Một cách khái quát nhất, chúng bao gồm:

+ Các lỗi mà ngƣời nghe khơng nhận biết đƣợc những nét âm vị học khu biệt phụ âm đĩ trong tiếng Đức gây ra hiểu nhầm, hiểu sai.

+ Các lỗi khơng thể hiện khơng hồn tồn đầy đủ các nét khu biệt âm vị các phụ âm tiếng Đức nhƣng ngƣời nghe vẫn hiểu và chấp nhận đƣợc.

+ Các lỗi chỉ sai phạm phát âm các biến thể của âm vị đĩ khơng ảnh hƣởng đến khu biệt ý nghĩa.

Trong luận văn này, để việc xác định lỗi phát âm đƣợc thuận tiện, trên cơ sở những kiến thức đại cƣơng mà chúng tơi đĩ trỡnh bày, chỳng tụi xin đƣa ra một quan niệm về lỗi phát âm mang tính làm việc nhƣ sau: Lỗi phỏt õm là sự làm biến dạng cỏc nột khu biệt của các âm, làm cho người nghe khơng nhận ra được đơn vị ngữ nghĩa. Do đĩ, nĩ sẽ cản trở quá trỡnh giao tiếp.

Nhƣ vậy, chỉ những lỗi ở dạng đầu tiên chúng tơi mới xem là lỗi đích thực (error) để thống kê, phân loại và miêu tả chúng.

1.4.2. Cách xác định lỗi cụ thể

Bƣớc 1: Dựa vào từ điển phát âm tiêu chuẩn tiếng Đức làm chuẩn mực cho cách phát âm của các từ trong Bảng từ khảo sỏt lỗi. Từ điển phát âm đĩ là:

- DUDEN -Das Ausprachewửrterbuch, Band 6 Meyers Lexikonverlag, Mannheim/Wien/Zỹrich, 1990 - SIEBS Deutsche Aussprache

Walter de Gruyter & Co. Berlin 1969 (Xuất bản lần thứ 19)

Cỏc từ trong 18 Bảng từ khảo sỏt lỗi đều đƣợc phiên âm theo hệ thống phiên âm quốc tế IPA dựa vào 2 cuốn từ điển trên (xem Phụ lục 2).

Bƣớc 2: Gồm các cơng đoạn:

- Bản thân tác giả luận văn này nghe băng theo từng bảng từ để tự mỡnh xỏc định các lỗi phát âm theo tiêu chí lỗi đĩ nờu.

- Nhờ hai đồng nghiệp sau (1 ngƣời Đức và 1 ngƣời Việt làm việc lâu năm ở Đức) nghe độc lập để xác định lỗi phát âm theo cùng một tiêu chí về quan niệm lỗi. Hai đồng nghiệp đĩ là:

STT Họ và tên Ngành học Trường Nơi ở

1.

Anna Maria Bielick 02.10.1981

Tel. 01635492425

Sƣ phạm liên văn hĩa

Universitaet Muenster Wahrenddorf 34 48145 - Muenster Nordweg 14 29227 Celler 2. Hồ Hằng 17.08.1982 Tel. 01608035426 Tiếng Đức là ngoại ngữ Universitaet Berlin Mollstrasse 24 0249 - Berlin

- So sỏnh ý kiến của cả 3 ngƣời về lỗi phát âm; chọn những lỗi phát âm mà đa số (2 ngƣời trở lên) đĩ xỏc định.

- Ghi cách phát âm sai theo phiên âm IPA. Trên cơ sở đĩ so sánh với cách phiên âm của Từ điển DUDEN -Das Ausprachewửrterbuch cĩ thể xác định cỏc dạng phỏt õm sai (lỗi phỏt õm) là gỡ.

1.4.3. Phõn loại, thống kờ và miêu tả các dạng lỗi phát âm phụ âm Tiếng Đức

a) Phõn loại lỗi

Các loại lỗi căn cứ vào 18 Bảng từ đĩ đƣợc soạn dùng để khảo sát lỗi. Mỗi bảng sẽ là một kiểu loại lỗi tiêu biểu của loại phụ âm đơn hay cụm phụ âm; đứng trƣớc hay đứng sau nguyên âm chính âm.

b) Thống kờ lỗi

Mỗi từ trong một bảng từ đều đƣợc 10 sinh viên đọc để ghi âm trên cơ sở đĩ xác định lỗi. Kết quả đọc mỗi từ đều đƣợc chúng tơi ghi âm bằng IPA (xem Phụ lục 2). Căn cứ vào kết quả phân tích lỗi của 10 sinh viên cĩ thể xác định tỉ lệ phát âm lỗi ở mỗi từ (mỗi lỗi trong mỗi từ tƣơng ứng với 10%).

c) Miờu tả lỗi

Các lỗi phát âm của mỗi sinh viên đƣợc coi nhƣ là các biến thể lệch chuẩn. Trong Phụ lục 2 cĩ một cột ghi cách phát âm chuẩn theo IPA của từng từ theo 2 cuốn Từ điển phát âm làm cơ sở để so sánh. Cách phát âm của từng sinh viên cũng đƣợc ghi theo cách dĩng hàng song song để đối chiếu. Trên cơ sở đĩ cĩ thể xác định sinh viên nào phát âm đúng chuẩn, sinh viên nào phát âm sai (mắc lỗi) và sai như thế nào.

Kiểu loại lỗi, tỉ lệ mắc lỗi và miờu tả lỗi của tất cả 18 Bảng từ khảo sát đƣợc tập hợp thành các Bảng tổng hợp kiểu nhƣ sau:

Bảng 10

Mẫu 3: VC1C2, Kiểu 7: [ , k, p, s, ∫, l, r, m, n] + [t]

STT Từ thử Số lượng Lỗi Tỉ lệ % Các dạng lỗi phát âm

1 gerecht 2 20% [t] > [k] 2 nackt 3 4 30% 40% [kt] > [k>] > [k>t] 3 ỹberhaupt 2 1 3 20% 10% 30% [pt] > [b<-] > [ft] > [-t>] 4 die Ostern 4 40% [rn] > [n] 5 mischt 6 60% [t] > [st] 6 alt 3 1 2 30% 10% 20% [lt] > [nt] > [t] > [n-] 7 spart 3 30% [rt] > [-t] 8 der Samt 4 40% [mt] > [m-] 9 die Wand 4 40% [nt] > [n] Bảng trờn cho chỳng ta cỏc thụng tin:

- Loại lỗi là loại cụm phụ âm đứng sau nguyên âm với 9 từ dùng để khảo sát khảo sát (Mẫu 3, Kiểu 7)

- Số lƣợng sinh viên mắc lỗi ở mỗi từ: cột thứ 3

- Các biến thể mắc lỗi đƣợc thể hiện ở cột 4. Trong cột này, các kí hiệu đƣợc dùng nhƣ sau:

 > cú nghĩa là chuyển thành, vớ dụ: [t] > [st] tức là chuẩn là [t] đƣợc phát âm thành [st]

 [>] cĩ nghĩa là phụ âm phát âm khơng cĩ giai đoạn bật ra (phụ âm đĩng hay ngậm), ví dụ: phụ âm [k>]đứng cuối õm tiết tiếng Việt

 [<] cú nghĩa là phụ âm phát âm cĩ giai đoạn bật ra, ví dụ: phụ âm [t<] ở cuối âm tiết tiếng Đức

 là phụ õm bị nuốt, vớ dụ: [mt] > [m-] tức là chuẩn phỏt õm là [mt] đƣợc phát âm là [m-]

 [] là phụ õm bị õm tiết húa, vớ dụ [nt] > [nt] tức phụ [t] bị õm tiết húa.

2. Kết quả phân tích các lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức

Các lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức đƣợc chúng tơi phân loại, thống kê và miêu tả theo phƣơng pháp đã trình bày trên và đƣợc thể bằng các kết quả dƣới đây.

2.1. Các phụ âm đơn

2.1.1. Phụ âm đơn đứng trước nguyên âm

Các lỗi phát âm của phụ âm đơn đứng trƣớc nguyên âm chính âm đƣợc trình bày nhƣ Bảng 1 dƣới đây:

Bảng 1 Mẫu 1: CV STT Từ thử Lỗi Các dạng lỗi phát âm Số lượng Tỉ lệ % 1 Putzen 3 30% [p’] > [p] 2 Butter 0 0% [b] 3 Tag 4 40% [t’] > [t] 4 Dezember 0 0% [d] 5 Kaffee 5 50% [k’] >[k] 6 Gurke 2 20% [g] >[k] 7 Souvenir 2 20% [s] >[z] 8 Sohn 3 30% [z] >[s] 9 Schule 6 60% [] >[s] 10 Genie 5 50% [] >[c] 11 Chemie 4 40% [] >[k]

12 Chemnitz 2 20% [] >[k] 13 ja 4 40% [j] > [z] 14 Finger 0 0% [f] 15 Welt 1 10% [v] >[f] 16 Mensch 0 0% [m] 17 Nacht 0 0% [n] 18 Rede 0 0% [r] 19 Lehrer 2 20% [l] >[n] 20 haben 0 0% [h]

Nhận xét: Từ kết quả trên cĩ thể thấy hai loại lỗi tiêu biểu xảy ra kiểu loại này. Loại thứ nhất xảy ra đối với các phụ âm đầu [, , , j] với tỉ lệ cao nhất là 60% và trung bình là 40%. Đây là các phụ âm đầu vốn khơng tồn tại trong tiếng Việt. Do vậy, sinh viên sử dụng các phụ âm cĩ cấu âm tƣơng tự của tiếng Việt để phát âm này. Các sinh viên lại đều nĩi phƣơng ngữ Bắc Bộ cịn các âm tiếng Đức trên lại là các âm cĩ cấu âm lùi về mặt lƣỡi và gốc lƣỡi dẫn đến các lỗi nhƣ thể hiện ở trên.

Loại lỗi thứ hai xảy ra với các phụ âm tắc, bật hơi [p’, t’, k’] của tiếng Đức. Tỉ lệ lỗi của loại này thấp hơn loại trên. Sự khác biệt cấu âm gây ra lỗi chính là cách phát âm bật hơi điển hình của tiếng Đức trong khi ở tiếng Việt chỉ là các phụ âm tắc vơ thanh.

2.1.2. Phụ âm đơn đứng giữa nguyên âm

Các lỗi phát âm của phụ âm đơn đứng giữa nguyên âm chính âm đƣợc trình bày nhƣ Bảng 2 dƣới đây:

Bảng 2 Mẫu 2: VCV

STT Từ thử Lỗi Các dạng lỗi phát âm Số lượng Tỉ lệ % 1 Gruppe 2 2 20% 20% [p] > [b] > [f] 2 Liebe 1 10% [b] > [p] 3 Hotel 1 10% [t’] > [t] 4 Hunde 1 10% [d] > [t] 5 Zucker 0 0% [k] 6 Schlọgerei 4 40% [g] > [k] 7 Adresse 0 0% [s] 8 Glọser 2 20% [z] > [s] 9 Tasche 6 60% [] > [s] 10 Garage 2 1 30% 10% [] > [z] [r] 11 Zeichen 5 50% [] > [sə] 12 Kuchen 3 1 20% 10% [] > [c] > [s] 13 Hafen 0 0% [f] 14 November 0 0% [v] 15 niemand 0 0% [m] 16 Sahne 0 0% [n] 17 klingt 2 20% [] > [n] 18 Schale 0 0% [l]

Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy, ở kiểu loại này lỗi phát âm vẫn chỉ xảy ra nhiều đối với các phụ âm [, , ]. Các phụ âm bật hơi ít bị lỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng đức và các biện pháp khắc phục (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)