8. Kết cấu của luận văn
1.2 Đôi nét về ngƣời Dao Đỏ ở Bắc Kạn
1.2.1 Người Dao ở Bắc Kạn
Theo nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu sớm nhất là vào thế kỷ XIII ngƣời Dao đã có mặt tại Việt Nam.11 Trải qua quá trình dài sinh sống ngƣời Dao đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.Theo thống kê năm 1999, ngƣời Dao ở nƣớc ta có 620.538 ngƣời, chiếm 0,81% dân số cả nƣớc , đông thứ 9 trong các dân tộc Việt Nam (Cơ cấu dân số cả nước tại thời điểm 1/4/1999 theo dân tộc).
Ngƣời Dao ở nƣớc ta có nhiều tên gọi khác nhau và rất nhiều nhóm địa phƣơng khác nhau song căn cứ vào một số đặc điểm văn hóa có thể chi thành 7 nhóm đó là:
- Dao Đỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản) - Dao Tiền (Dao Đeo Tiền, Dao Tiểu Bản)
- Dao Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng, Dao Dụ Cùn) - Dao Thanh Phán (Dao Lơ Giang, Dao Cóc Mùn)
- Dao Quần Trắng (Dao Họ) - Dao Thanh Y (Dao Chàm)
- Dao Áo Dài (Dao Làn Tẻn, Dao Tuyển).
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, ngƣời Dao ở Việt Nam có 751.067 ngƣời, cƣ trú tại 61 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Nơi tập trung ngƣời Dao đông nhất vẫn là các tỉnh miền núi phía Bắc đó là: Hà Giang (109.708 ngƣời, chiếm 15,1% dân số toàn tỉnh và 14,6% tổng số ngƣời Dao tại Việt Nam), Tuyên Quang (90.618 ngƣời, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 12,1% tổng số ngƣời Dao tại Việt Nam), Lào Cai (88.379 ngƣời, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh và 11,8% tổng số ngƣời Dao tại Việt Nam),…
10
Thông tin từ trƣởng thôn Nà Cà - ông Đặng Phúc Sam, nam, 59 tuổi
11Cao Thị Thƣờng (2014), Hôn nhân hỗn hợp của người Dao Thanh Y ở xã Thương Yên Công, thành phố
ng Bí, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2014, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà
Bắc Kạn cũng là một trong những địa phƣơng tập trung ngƣời Dao cƣ trú với số lƣợng lớn 51.801 ngƣời chiếm tới 17,6% dân số toàn Tỉnh.12
Dân tộc Dao trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn gồm các nhóm nhƣ: Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Đỏ. Với chính sách quan tâm, hỗ trợ các đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà Nƣớc, cuộc sống của đồng bào các tộc ngƣời thiểu số nói chung và đồng bào ngƣời Dao nói riêng trên địa bàn tỉnh đƣợc cải thiện rõ rệt. Vì vậy, quy mơ dân số của ngƣời Dao tăng lên rõ rệ. Nhất là từ sau cuộc vận động định canh – định cƣ (Theo nghị quyết 38/CP ngày 12/3/1968), đến nay đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn tỉnh nhìn chung đã ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế.
Bảng 1.5 Số dân tộc Dao trên địa bàn Tỉnh Bắc Kạn
(Đơn vị: người)
(Nguồn: Số liệu tổng điều tra ngày 01/4/2009,Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn)
1.2.2 Nhóm Dao Đỏ thơn Nà Cà, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn
Dân tộc Dao là là một trong những dân tộc có nhiều nhóm địa phƣơng nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nếu dựa theo tên tự gọi của đồng bào, tên phiếm xƣng, và những tên mà các tộc ngƣời khác đặt cho thì có tới 30 nhóm Dao khác nhau. Song theo phân loại của nhiều nhà dân tộc học, căn cứ vào một số đặc điểm văn hóa, ngƣời Dao ở nƣớc ta gồm 7 nhóm: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao
STT Huyện, thị xã, thành phố
(1 thành phố, 7 huyện) Tổng số Số dân tộc Dao
1 Thành phố Bắc Kạn 37.180 1.639
2 Huyện Pác Nặm 30.059 8.376
3 Huyện Ba Bể 46.350 11.334
4 Huyện Ngân Sơn 27.680 7.444
5 Huyện Bạch Thông 30.216 4.896
6 Huyện Chợ Đồn 48.122 6.208
7 Huyện Chợ Mới 36.747 6.578
8 Huyện Na Rì 37.472 5.326
Tổng số 293.826 51.801
(Người Dao xếp thứ 2 dân số toàn tỉnh chỉ sau người Tày)
Thanh Phán, Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y.13 Ngoài tên gọi chung của ngƣời tộc ngƣời Dao là Kìm Miền: có nghĩa là ngƣời ở rừng (kìm: rừng; miền: ngƣời), Dìu Miền là ngƣời Dao (Dìu: Dao) , Mán, Xá, Động…thuộc nhóm ngơn ngữ H’mơng – Dao. Cũng nhƣ các nhóm Dao khác, Dao Đỏ cũng có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ riêng về nhóm Dao mình nhƣ Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản.
Đặc điểm nổi bật dễ nhận biết nhất của nhóm Dao Đỏ đó là trang phục trong lễ cƣới của ngƣời phụ nữ Dao Đỏ. Những cô gái khi đến tuổi cập kê thƣờng tự chuẩn bị cho mình trang phục truyền thống để mặc trong lễ cƣới. Lễ phục đƣợc làm rất cầu kỳ, công phu với nhiều màu sắc rực rỡ chủ yếu là màu đỏ. Tuy nhiên, do quá trình sinh sống, định cƣ nên ở những địa phƣơng khác nhau bộ trang phục của ngƣời Dao cũng có những sự khác biệt nhất định.
Hiện nay, chƣa có thống kê cụ thể về dân số của nhóm Dao Đỏ ở Bắc Kạn. Chỉ biết rằng, ngƣời Dao Đỏ cƣ trú chủ yếu ở các huyện Bạch Thơng, Ba Bể, Chợ Đồn. Trong đó, trên địa bàn huyện Bạch Thơng, ngƣời Dao Đỏ tập trung chủ yếu ở Mỹ Thanh và đông nhất là tại hai thơn Nà Cà và Phiêng Kham. Trong đó thơn Nà Cà với gần 100% đồng bào là ngƣời dân tộc Dao Đỏ. Chính vì vậy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào ngƣời Dao Đỏ nơi đây vẫn còn bảo lƣu đƣợc tƣơng đối trọn vẹn. Đặc biệt trang phục truyền thống và một số phong tục nhƣ ma chay, cƣới xin đƣợc ngƣời dân giữ gìn khá tốt.
Những ngƣời cao tuổi ở thơn Nà Cà cho biết, trƣớc đây ngƣời Dao Đỏ sống du canh – du cƣ, không ở cố định một nơi mà cứ đi đến đâu thấy đất tốt thì lại dựng nhà ở đó, sau vài ba vụ thì lại chuyển đi nơi khác. Thế mới có chuyện “Tuy cùng là
anh em ruột nhưng có người người sinh ở Cốc Kam, người thì sinh ở Cốc Keng…người Dao Đỏ đi làm nương ở khắp mọi nơi, cứ thấy rừng già đất tốt thì chuyển sang làm ”(H.K.Phúc, nam, 68 tuổi).
Ngƣời Dao Đỏ ở đây vốn từ các nơi khác nhƣ Bản Lng, Cao Sơn, Na Rì,
13
Lý Hành Sơn(2001),Các nghi lễ chủ yếu trong đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn,
Tham Ƣng,… cách Nà Cà 9 – 15km đƣợc vận động “hạ sơn” tập trung về sinh sống tại đây từ những năm 70 đến nay. Ban đầu nơi đây chỉ có ngƣời Tày sinh sống, sau ngƣời Dao Đỏ đến thấy nơi đây làm ăn tốt nên ngày càng nhiều các hộ gia đình chuyển về đây định canh – định cƣ thay vì “nay đây mai đó” nhƣ trƣớc kia.
Ngoài các tên gọi là Dao Đỏ, Kiềm Miền (Người rừng), Mán Đỏ,… ngƣời
Dao Đỏ thơn Nà Cà cịn có các tên gọi khác là “Dụ Chiang”- đây là tên riêng của
ngƣời Dao Đỏ thôn Nà Cà.
Cuối những năm 80 ngƣời Tày chuyển đi ra các thơn ngồi gần trung tâm xã và bán lại ruộng đất cho ngƣời Dao. Từ đó đến nay nơi đây hầu nhƣ chỉ còn ngƣời Dao Đỏ sinh sống ở thôn Nà Cà. Những năm gần đây, việc kết hôn giữa ngƣời Dao Đỏ với ngƣời dân tộc khác ngày càng trở nên phổ biến khiến cho bức tranh tộc ngƣời thôn Nà Cà trở nên đa dạng hơn. Chủ yếu là ngƣời Tày, Nùng về đây làm dâu, chỉ có một trƣờng hợp cô dâu ngƣời Sán Chỉ. Tuy nhiên, số lƣợng ngƣời Dao vẫn chiếm tuyệt đại đa số, hơn 96 % là đồng bào ngƣời Dao Đỏ.
Bảng 1.6 Số hộ có nhà ở chia theo loại nhà ở và đơn vị hành chính huyện Bạch Thơng
(Đơn vị: hộ)
STT Tên xã
Số hộ có nhà ở chia theo loại nhà ở
Tổng số Kiên cố Bán kiên cố Thiếu kiên
cố Đơn sơ 1 Thị trấn Phủ Thông 508 144 233 58 73 2 Xã Phƣơng Linh 400 97 122 107 74 3 Xã Vi Hƣơng 592 154 219 160 59 4 Xã Sĩ Bình 396 161 172 51 12 5 Xã Vũ Muộn 381 194 171 8 8 6 Xã Đôn Phong 550 250 187 84 29 7 Xã Tú Trĩ 474 170 158 78 68 8 Xã Lục Bình 622 218 206 112 86 9 Xã Tân Tiến 391 140 145 68 38 10 Xã Quân Bình 508 171 214 53 70 11 Xã Nguyên Phúc 477 66 133 170 108 12 Xã Cao Sơn 189 59 123 7 - 13 Xã Hà Vị 427 108 126 136 57 14 Xã Cẩm Giàng 564 161 200 117 86 15 Xã Mỹ Thanh 472 145 195 79 53 16 Xã Dƣơng Phong 420 131 183 96 10 17 Xã Quang Thuận 469 163 176 98 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Với những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện kiện tự nhiên, xã hội và thực trạng nền kinh tế hiện nay, Mỹ Thanh là xã khơng có nhiều thuận lợi đặc trƣng, tuy nhiên trong từng lĩnh vực cụ thể cũng có những thế mạnh nhất định đó là:
Xã nằm gần các trung tâm tỉnh lỵ, đây là một tiền đề thuận lợi trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm nơng lâm nghiệp. Điều kiện thời tiết, khí hậu tƣơng đối ơn hồ, phù hợp cho chồng trọt và chăn ni.
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nhất là đất trồng lúa nƣớc tƣơng đối lớn so với các địa phƣơng lân cận, chất lƣợng đất tốt và tập trung. Về thuỷ lợi đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ bản đáp ứng tƣới tiêu đƣợc hơn 90% tổng diện tích đất của xã.
Hệ thống đƣờng giao thông nông thôn bƣớc đầu triển khai thực hiện có sự đồng tình ủng hộ của ngƣời dân.
Lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao so với tổng dân số của địa phƣơng. Nếu đƣợc đầu tƣ, phát triển hợp lý đây sẽ là điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của địa phƣơng trong tƣơng lai.
Dân tộc Dao là là một trong những dân tộc có nhiều nhóm địa phƣơng nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Theo phân loại của nhiều nhà dân tộc học, căn cứ vào một số đặc điểm văn hóa, ngƣời Dao ở nƣớc ta gồm 7 nhóm: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Phán, Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y.
Trên địa bàn xã Mỹ Thanh, thôn Nà Cà là một trong những địa phƣơng có số lƣợng ngƣời Dao Đỏ tập trung với số lƣợng lớn. Chiếm tới 96% dân số của thơn. Họ có những truyền thống văn hóa đặc sắc, phong phú đặt biệt trong vấn đề hôn nhân và gia đình.
Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc về cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ trợ các hộ nghèo,… đời sống của bà con nơi đây đã phát triển hơn trƣớc rất nhiều. Bên cạnh, canh tác nƣơng rẫy, trồng lúa nƣớc ngƣời dân biết kết hợp trồng trọt, chăn nuôi phát triển kinh tế đặc biệt trồng cây khoai môn và chăn nuôi lợn thực sự đã trở thành thế mạnh của địa phƣơng, góp phần giúp cuộc sống của đồng bào nơi đây ngày một khấm khá hơn. Tuy nhiên,tiềm năng đất đai của địa phƣơng chƣa đƣợc tận dụng và khai thác có hiệu quả. Một mặt do xuất phát điểm đi
lên từ nền kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng lại còn nhiều hạn chế, mặt khác vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chƣa mạnh dạn, mới chỉ dừng lại ở một số mơ hình manh mún, nhỏ lẻ. Diện tích ruộng nƣớc ít lại phân bố khơng tập trung nên việc thâm canh cây trồng cịn gặp nhiều khó khăn. Do vậy cần có các biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ cở sở hạn tầng trong phát triển trồng trọt và chăn nuôi. Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo cơ sở phát triển kinh tế địa phƣơng bền vững.
Bên cạnh đó giáo dục cần đƣợc quan tâm đầu tƣ hơn nữa: tình trạng thiếu thốn về cơ sở vật chất thiết bị dạy học cũng nhƣ trình độ dạy và học vẫn cịn nhiều hạn chế. Trình độ dân trí của ngƣời dân trong thơn cịn rất thấp, nhiều trƣờng hợp chƣa học hết cấp hai đã bỏ học để đi làm thuê kiếm tiền ở các thành phố, các địa phƣơng khác. Chính vì vậy, cần có biện pháp vận động ngƣời dân đi học, tuyên truyền giúp họ ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc học tập trong việc phát triển kinh tế gia đình và địa phƣơng.
Chƣơng 2
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DAO ĐỎ THÔN NÀ CÀ TRƢỚC 1986
2.1 Bối cảnh xã hội của hơn nhân – gia đình ngƣời Dao Đỏ thơn Nà Cà trƣớc Đổi mới 1986
Ngƣời Dao Đỏ thôn Nà Cà vốn từ các nơi khác nhƣ Bản Lng, Cao Sơn, Na Rì, Tham Ƣng, Pác Nặm,… những địa phƣơng cách Nà Cà từ 9 – 15 km tập trung về sinh sống tại thôn Nà Cà từ đầu những năm 70 đến nay, theo cuộc vận động “hạ
sơn”định canh – định cư của Đảng và Nhà nƣớc từ năm 1968.
Trƣớc đây ngƣời Dao Đỏ vốn sống “nay đây mai đó” thấy đâu rừng già, đất
tốt thì dựng nhà làm nƣơng, ở đƣợc một thời gian rồi lại chuyển đi, nên cuộc sống vô cùng bấp bênh, khó khăn. Theo lời kể của các bậc cao tuổi trong làng “Trước đây người Dao Đỏ sinh sống thành từng bản chứ không thành thôn như bây giờ, mỗi bản chỉ có khoảng 3- 4 nhà, chỗ nào đơng thì có khoảng chục nhà,đều sinh sống bằng trồng lúa, trồng ngơ trên nương rẫy, làm được vài ba vụ thì lại chuyển đi rồi dựng nhà, làm nương ở đó. Nhưng làm nương, làm rẫy khơng đủ ăn, phải ăn cả củ mài, của nâu, khổ không kể đâu cho hết”(L.T.Nguyên, nữ, 79 tuổi).
Từ cuối những năm 60 của thế kỷ trƣớc đồng bào đƣợc vận động “hạ sơn”
xuống thôn Nà Cà. Lúc đầu chỉ có một vài hộ xuống, sau thấy làm ăn đƣợc nên có nhiều hộ theo xuống hơn. Ban đầu trƣớc khi ngƣời Dao Đỏ xuống thì định cƣ thì đây vốn là địa bàn cƣ trú của ngƣời Tày, sau này khoảng cuối những năm 80 ngƣời Tày chuyển đi ra ngồi các thơn gần trung tâm xã làm ăn thì nơi đây chỉ cịn ngƣời Dao Đỏ. Ngƣời Tày chuyển đi bán lại ruộng đất cho ngƣời Dao Đỏ nên từ đó ngƣời Dao Đỏ mới có ruộng để trồng lúa nƣớc thay vì trồng lúa nƣơng nhƣ trƣớc đây.
Theo định hƣớng của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp từ các cán bộ địa phƣơng ngƣời dân Nà Cà bắt tay vào con đƣờng làm ăn tập thể, lấy hợp tác xã làm đơn vị sản xuất. Từ bỏ lối canh tác du canh du cƣ trƣớc kia mà chuyển hẳn về định cƣ tại thôn Nà Cà và tập trung thành các nhóm hoạt động trong các tổ hợp tác xã, cùng ăn, cùng làm, cùng hƣởng lợi ích nhƣ nhau.
Nếu so với cuộc sống du canh du cƣ trƣớc kia đời sống của đồng bào nhìn chung đã có những bƣớc phát triển nhƣng khơng đáng kể. Hầu hết ngƣời dân trong thôn đều nằm trong diện nghèo đói.
Tuy nhiên, vì nằm cách xa trung tâm huyện, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ thỏa đáng nên ngƣời dân đi lại rất khó khăn, nền kinh tế nhìn chung khép kín, mang nặng lối tự cung tự cấp. Điều kiện sống và cơ sở vật chất cịn vơ cùng thiếu thốn, công cụ sản xuất thô sơ và thiếu sức kéo trầm trọng. Hôn nhân cũng chỉ diễn ra trong nội bộ tộc ngƣời. Truyền thống sinh con nhiều, sinh con khơng có kế hoạch, nạn tảo hơn, thách cƣới bằng bạc trắng cùng với trình độ dân trí thấp nên cuộc sống của đồng bào gặp vơ vàn khó khăn.
2.2 Đặc điểm hơn nhân – gia đình ngƣời Dao Đỏ thơn Nà Cà trƣớc 1986
2.2.Một số đặc điểm trong hôn nhân
- Một số quan niệm truyền thống trong hôn nhân:
Lấy vợ/ lấy chồng sớm (Tảo hôn):
Giống nhƣ nhiều tộc ngƣời khác, ngƣời Dao Đỏ xem việc lấy vợ lấy chồng là việc hệ trọng cả đời. Một ngƣời muốn đƣợc các thành viên trong cộng đồng kính trọng thì trƣớc hết phải có gia đình. Đặc biệt đối với đàn ơng Dao Đỏ bên cạnh nghi lễ trƣởng thành quan trọng là “lễ cấp sắc” thì việc lập gia đình cũng là tiêu chuẩn khẳng định sự trƣởng thành của ngƣời đàn ông. Đàn ông ngƣời Dao Đỏ nếu chƣa lấy vợ thì họ khơng thể đảm trách vị trí là ngƣời chủ gia đình dù anh ta có là con trai trƣởng.
Theo số liệu thực tế qua khảo sát tại địa bàn cho thấy tuổi kết hơn trung bình của nam nữ thanh niên ngƣời Dao Đỏ thời kỳ trƣớc Đổi mới khá sớm. Trƣớc 1986