8. Kết cấu của luận văn
3.2. Những biến đổi trong hôn nhân – gia đình từ ngƣời Dao Đỏ thơn Nà Cà từ sau
3.2.1 Những biến đổi trong hôn nhân
- Những quan niệm trong hôn nhân
Kết hôn sớm (Tảo hôn):
20
Qua khảo sát tuổi kết hôn của nam nữ ngƣời Dao từ sau 1986 cho thấy một thực tế đáng mừng là tuổi kết hôn của nam, nữ ngƣời Dao đã tăng so với trƣớc đây. Tuổi kết hơn trung bình của nữ là 21,04 tuổi, nam là 22,77 tuổi. Hãn hữu có một số trƣờng hợp nam trên 30 tuổi mới lấy vợ, nữ 26 - 27 tuổi mới lấy chồng.21
Bảng 3.1 Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng hơn nhân hiện tại,
nhóm tuổi, giới tính thơn Nà Cà
(Đơn vị: người)
(Nguồn: Số liệu điều tra 3/2015)
Ngƣời dân đều đã ý thức kết hơn sớm có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho gia đình và xã hội nhƣ: kết hơn khi cịn q trẻ nên các cặp vợ chồng chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh trong hôn nhân do khơng hịa hợp nhƣ cãi cọ, bạo lực gia đình thậm chí là ly hơn. Kết hơn sớm cịn khiến độ tuổi sinh sản của ngƣời phụ nữ kéo dài cộng thêm khơng có kiến thức về kế hoạch hóa gia đình dẫn đến việc tỷ lệ sinh cao. Bên cạnh đó, việc ngƣời mẹ chƣa hoàn thiện về thể chất cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỷ lệ sinh cao song song với tỷ lệ trẻ em sơ sinh và bà mẹ tử vong.
21
Số liệu thống kê năm 2015 từ bà Lâm Thị Bình - cộng tác viên dân số thơn Nà Cà Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số nam Chƣa kết hơn Đã kết hơn góa Ly thân/ ly hôn Tổng số nữ Chƣa kết hôn Đã kết hơn góa Ly thân/ Ly hơn 15-17 tuổi 7 7 8 7 1 18-19 tuổi 5 4 1 6 4 2 20-24 tuổi 13 7 6 22 6 16 25-29 tuổi 15 7 8 12 2 9 1 30-34 tuổi 8 2 6 8 8 35-39 tuổi 7 7 11 11 40-44 tuổi 12 11 1 6 6 45-49 tuổi 11 11 6 6 50-54 tuổi 7 7 14 13 1 55-59tuổi 6 5 1 4 4 60+ tuổi 8 7 2 13 5 8 Tổng số 99 27 69 3 1 110 19 81 9 1
Bảng 3.2 Số phụ nữ 15 – 49 tuổi; tổng số con đã sinh; tổng số con hiện còn
sống; tổng số con hiện còn sống; tổng số con đã chết chia theo nhóm tuổi của người mẹ và đơn vị hành chính huyện Bạch Thơng
(Đơn vị: người)
(Nguồn: Số liệu tổng điều tra ngày 01/4/2009,Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn) Như vậy, qua bảng thống kê trên có thể thấy, việc sinh đẻ trong độ tuổi từ 15 -19 tuổi chỉ diễn ra ở khu vực nông thôn vốn là địa bàn sinh sống chủ yếu của các đồng bào tộc người thiểu số, tỷ lệ trẻ em được sinh ra cũng như số trẻ em sơ sinh bị chết luôn ở mức cao so với khu vực thành thị.
“Bây giờ ở đây đa phần đều kết hôn đúng tuổi quy định nam cũng phải tầm 20 trở lên, nữ 18 trở lên. Cũng tùy từng cặp, có trường hợp thì q trẻ, khơng phải khơng có đâu, 16-17 tuổi vẫn có mà. Có đứa về làm dâu bên kia,bố mất, hai vợ chồng lấy nhau sớm về không biết làm ăn, vợ chồng thiếu ăn là một, thứ hai là suốt ngày chửi nhau thế thôi, cho nên nhưng xây dựng sớm là không nên đâu”
(Đ.V.Thanh, nam, 70 tuổi).
Điều này cho thấy quan niệm kết hôn sớm – Tảo hôn trong cộng đồng ngƣời Dao khơng cịn nặng nề nhƣ trƣớc đây. Đa phần ngƣời dân đều chấp hành đúng theo luật định nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên là có thể xây dựng gia đình.Tuy nhiên, vẫn cịn có một số trƣờng hợp kết hơn khi chƣa đủ tuổi luật định.
Theo thông tin đƣợc cung cấp từ cộng tác viên dân số của thơn là bà Lâm Thị
Nhóm tuổi
Tổng số phụ nữ từ
15 – 49 tuổi Tổng số con đã sinh Tổng số con hiện
còn sống Tổng số con đã chết Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn 15-19 1.566 65 1.501 65 - 65 62 - 62 3 - 3 20-24 1.236 60 1.176 624 16 608 609 16 592 15 - 15 25-29 1.180 81 1.098 1.480 73 1.408 1.464 71 1.392 17 1 16 30-34 1.276 87 1.190 2.162 118 2.044 2.114 118 1.996 48 - 48 35-39 1.200 77 1.123 2.373 135 2.238 2.325 135 2.190 48 - 48 40-44 1.262 76 1.186 2.976 155 2.801 2.876 150 2.726 80 6 74 45-49 1.153 60 1.092 3.090 148 2.942 3.007 146 2.861 84 3 81 Tổng số 8.874 507 8.367 12.751 646 12.105 12.456 637 11.820 295 10 285
Tính từ năm 2011 đến nay trong thơn đã có tới 6 trƣờng hợp là kết hơn trƣớc tuổi quy định.Tuy nhiên, nếu nhƣ trƣớc kia nguyên nhân tảo hôn chủ yếu là do tập quán, do bố mẹ bắt ép thì nay việc tảo hơn thƣờng do đơi trẻ tự tìm hiểu, yêu nhau, muốn chung sống với nhau nên địi bố mẹ cƣới. Trong đó có 2 trƣờng hợp vì có thai trƣớc nên bắt buộc phải “cưới chạy”.
Đây có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ một vấn đề xã hội bởi vì khơng chỉ riêng ở cộng đồng ngƣời Dao Đỏ Nà Cà mà còn diễn ra ở nhiều tộc ngƣời khác. Khi đƣợc hỏi tại sao lại có tình trạng trên, nhiều ngƣời dân cho biết thì nếu nhƣ trƣớc kia, việc tìm hiểu, đi lại khó khăn thì “Bây giờ bọn trẻ có xe đạp, xe máy, điện thoại nên việc
đi chơi, làm quen, giao lưu kết bạn rồi yêu đương dễ dàng hơn so với trước rất nhiều. Yêu nhau rồi muốn lấy nhau cha mẹ cũng không cấm cản được. Nhỡ có con rồi thì đành cho bọn nó cưới thơi”(H. N.Tinh, nam, 46 tuổi).
Bên cạnh đó, một vấn đề đáng lƣu ý đó là qua khảo sát cho thấy những trƣờng hợp kết hơn sớm (Tảo hơn) đều có trình độ học vấn rất thấp, tất cả các trƣờng hợp tảo hôn trên hầu hết chỉ học đến lớp 7, lớp 8 sau đó nghỉ học ở nhà làm nơng.
Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho trƣờng hợp tảo hôn - kết hôn khi chƣa đủ tuổi hay việc có thai trƣớc hơn nhân dù chƣa đủ tuổi kết hơn vẫn đƣợc gia đình và cộng đồng chấp nhận vì quan niệm “lấy vợ lấy chồng sớm để ổn định cuộc sống” vẫn tồn tại trong suy nghĩ của bà con.
“Khơng đi học nữa thì về nhà lấy vợ, lấy chồng, bọn nó ưng ai thì mình đi hỏi cho thơi, nhiều trường hợp có thai trước khơng đủ tuổi thì vẫn phải tổ chức cho chúng nó” (L.K.Thành, nam, 40 tuổi).
“Thường thì bọn trẻ nếu khơng đi học thì ở nhà lấy vợ, lấy chồng cũng sớm lắm, bây giờ u đương tự do nên cũng khơng quản được nó”(H.T.Hồng, nữ, 36 tuổi).
Có thể thấy, tuy tập tục khơng cịn đóng vai trị tiên quyết chi phối đến độ tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên ngƣời Dao Đỏ Nà Cà. Tuy nhiên không thể phủ định những tác động mà lịch sử để lại, ở một chừng mực nhất định các tập quán cũ vẫn còn ảnh hƣởng đến tƣ duy của bà con.
Mặc dù đông đảo bà con đều nắm đƣợc tuổi kết hôn theo luật định là nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trờ lên và biết thực hành “Tảo hôn” là trái pháp luật tuy
nhiên nhiều khi “phép vua thua lệ làng” khi việc tảo hơn diễn ra thì cũng khơng gặp phải sự phản đối mạnh mẽ từ ngƣời dân cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng .
“ Vẫn nói nhưng họ vẫn lấy, chịu thơi, có bị phạt tiền chứ nhưng bây giờ đi ra người ta biết người ta phạt đấy, họ khơng biết thì cứ im lặng thế thôi”(H.N.Đức,
nam, 55 tuổi).
“Phạt tiền bao nhiêu cái này bác cũng không nắm rõ mấy, xã cũng khơng nói gì, như 17 tuổi, 18 tuổi đủ tuổi mới đi đăng ký thì người ta khơng phát hiện ra được, xã vẫn biết nhưng khơng đi đăng ký thì xã làm gì được, như kiểu hơm nay được18 tuổi thì mai đi đăng ký được mà, đủ tuổi đi đăng ký chả phạt nó được” (B.V.Ngọc, nam, 62 tuổi).
“Theo luật hơn nhân – gia đình nó nói, đài tiếng nói Việt Nam ấy, thời sự ấy, xã cũng xuống phổ biến hết đấy nhưng mà dân người ta cũng khơng vào tai, khó nói lắm, bác đây làm trưởng thôn cũng hay triển khai, lâu lâu chả triển khai, chả nói, các quy ước thơn bản năm đọc mấy lần nhưng có vào tai đâu.Thế bác mới bảo xã nếu phát hiện ra ấy phải phạt cho vài ba lần thì dân người ta mới rút kinh nghiệm được, khơng thì người ta bảo cái này nói xng, thấy nói nhưng chả làm được gì đâu thì người ta được đà, nó là như thế.”(Trƣởng thơn Nà Cà – Đ.P.Sam, nam, 59 tuổi).
Các cặp vợ chồng chƣa đủ tuổi kết hôn vẫn tiến hành lễ cƣới trƣớc sự làm chứng của gia đình, họ hàng, bạn bè, ngƣời dân trong thôn và đƣợc cộng đồng chấp nhận. Thủ tục đăng ký kết hơn sẽ đƣợc hỗn lại chờ đến khi đôi vợ chồng trẻ đủ tuổi sẽ đăng ký tại ủy ban nhân dân xã. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc kiểm sốt tình trạng kết hơn sớm vẫn chƣa đƣợc thống kê đầy đủ và hiệu quả gây khó khăn cho công tác tuyên truyền, quản lý và ngăn chặn Tảo hôn.
Lý do kết hôn và người quyết định trong hôn nhân
Hôn nhân tự nguyện trên cơ sở tình u là một điều tiến bộ trong hơn nhân của ngƣời Dao Đỏ Nà Cà. Ngày nay, nam nữ thanh niên ngƣời Dao Đỏ đƣợc tự do tìm hiểu và chủ động trong quyết định cuộc hơn nhân của mình. Thƣờng thì trƣớc khi tiến tới hơn nhân, cả hai đã trải qua quá trình tìm hiểu, yêu đƣơng. Nếu nhƣ cảm thấy hợp nhau muốn chung sống với nhau thì mới tiến hành các bƣớc tiếp theo.
sinh thành chứ khơng cịn mang tính quyết định nhƣ trƣớc kia.Tuy nhiên cha mẹ vẫn giữa một quyền lực nhất định trong việc đƣa ra quyết định cuối cùng. Nhiều trƣờng hợp nếu bố mẹ kiên quyết phản đối thì nhiều khi cuộc hơn nhân ấy cũng khó thành.
Nhìn chung, ngày nay việc chủ động trong hôn nhân đã đƣợc trao cho con cái, các bậc cha mẹ đã chú ý và tôn trọng ý kiến của con, trân trọng tình u của đơi trẻ. Hiếm thấy trƣờng hợp nào cha mẹ dựng vợ, gả chồng cho con cái mà trái với ý nguyện của tình u đơi lứa.
“Bây giờ làm theo ý con thơi, bọn nó muốn lấy nhau thì mình cấm cũng khơng được”(Đ.K.Tiến, nam, 44 tuổi).
“Bây giờ khác trước rồi, bây giờ bố mẹ phải nghe theo con cái thôi, không như trước kia rồi, như mấy đứa con bác nó khác quen, khác biết nhau, bạn nhau rồi bảo lấy nhau thì mình tổ chức cho nó thơi”.(B.K.Thanh, nam , 54 tuổi).
- Các tiêu chí lựa chọn bạn đời
Với việc trao quyền chủ động trong hôn nhân cho con cái, các tiêu chí lựa chọn đối tƣợng kết hơn cũng có những thay đổi nhất định. Tình yêu trở thành nền tảng quan trọng của hôn nhân. Ngày nay, nam nữ ngƣời Dao thƣờng chỉ cần yêu nhau, hiểu và cảm thấy hợp nhau là có thể lấy nhau cịn các tiêu chí khác nhƣ mơn đăng hộ đối, đảm đang, chăm chỉ, giỏi lao động, giỏi làm ăn…tuy vẫn phải xem xét nhƣng không khắt khe nhƣ trƣớc.
Đặc biệt, nếu nhƣ trƣớc kia việc biết trông bông, dệt vải, thêu, may quần áo là tiêu chí quan trọng để đánh giá một ngƣời con gái có đảm đang, khéo léo hay khơng, thì nay cùng với q trình chun mơn hóa tiêu chí này đã có sự thay đổi. Các cô gái ngƣời Dao Đỏ khơng cịn trồng bơng, dệt vải nữa và nếu đi lấy chồng họ chỉ cần bỏ tiền ra mua bộ lễ phục thay vì phải tự may nhƣ trƣớc kia. Qua khảo sát ở thơn Nà Cà, chỉ có những ngƣời sinh năm 1965 đổ về trƣớc còn biết may trang phục truyền thống. Còn hiện nay những ngƣời trẻ khơng ai cịn biết may trang phục truyền thống nữa. Điều này cho thấy một thực tế là các giá trị văn hóa vốn là đặc trƣng tộc ngƣời hiện nay đang có xu hƣớng bị mai một dần.
Bên cạnh đó, nếu nhƣ trƣớc kia tục xem tuổi là bắt buộc và đóng vai trị quyết định về việc thành bại của cuộc hơn nhân thì nay khơng cịn là thủ tục bắt buộc và
mang tính chất quyết định nữa.Tùy từng gia đình, việc xem lá số tử vi có thể tiến hành hoặc khơng. Một số gia đình, việc lấy lá số tử vi vẫn đƣợc thực hiện nhƣng chỉ cịn mang tính hình thức. Nếu lá số tử vi của đơi trẻ có khơng hợp nhau thì cuộc hơn nhân vẫn có thể đƣợc diễn ra bình thƣờng.
“Cũng có người xem, cũng có người chả xem đâu, chúng nó đã hợp nhau rồi bây giờ mình xem rồi lại khơng hợp lại bắt bọn nó bỏ nhau à, nhưng thời này khơng bỏ đâu, chúng nó lấy thì lấy khơng bắt được chúng nó bỏ đâu” (S.T.So, nữ, 51 tuổi). “Thỉnh thoảng người ta cũng xem nhưng ông không muốn xem đâu. Xem nhưng qua loa thôi, bảo bây giờ người ta yêu tha yêu thiết bảo không được làm thế là không được, mình bảo là cái này khắc nhẹ thơi khơng sao cả, giải xong là xong, thế thôi” (Thầy cúng Bàn Kim Viện, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông).
- Một số nguyên tắc trong hôn nhân
Nguyên tắc ngoại hơn dịng họ
Ngun tắc ngoại hơn dịng họ vẫn đƣợc giữ gìn nhƣng nhìn chung đã có sự nới lỏng theo luật định. Nếu nhƣ trƣớc kia dựa theo hệ thống tên đệm thì thƣờng phải sau 5 – 7 đời tùy theo từng dòng họ, những anh chị em trong cùng một dịng họ có thể lấy nhau thì nay Luật hơn nhân gia đình quy định sau 3 đời những ngƣời trong cùng một dịng họ có thể kết hơn với nhau. Tuy nhiên, trên thực tế việc kết hôn trong cùng một dịng họ khơng phổ biến ở ngƣời Dao Nà Cà. Phần đông bà con vẫn cho rằng anh em trong cùng một họ thì khơng nên lấy nhau.
Nguyên tắc nội hôn tộc người
Hôn nhân của ngƣời Dao Đỏ Nà Cà đang có xu hƣớng gia tăng các cuộc hôn nhân hỗn hợp – ngƣời Dao Đỏ kết hôn với tộc ngƣời khác. Việc kết hôn với tộc ngƣời khác trƣớc kia vốn khơng khuyến khích nay lại đƣợc ngƣời dân chấp nhận và ngày càng phổ biến. Chỉ tính riêng các trƣờng hợp đàn ông ngƣời Dao lấy vợ ngƣời dân tộc khác trong thơn đã có 10 trƣờng hợp. Trong đó có 06 trƣờng hợp kết hôn với ngƣời Tày, 03 trƣờng hợp lấy ngƣời Nùng, và 01 trƣờng hợp lấy ngƣời Sán Chỉ.22
“Bây giờ nói được tiếng nhau hết rồi, dân tộc Dao nói tiếng Tày, Tày nói tiếng Dao, khơng nói ra thì khơng biết là người Dao hay người Tày đâu.Các cụ trước kia
khơng biết nói tiếng của nhau, cũng không biết nói tiếng Kinh nên mới khơng lấy được giờ biết nói tiếng của nhau nên lấy nhau được, khơng thì ai cũng biết nói tiếng Kinh”(H.N.Thìn, nam, 51 tuổi).
“Con trai bác 27, 28 tuổi vẫn chưa chịu lấy, bác thì khơng cứ đâu kể cả dân tộc Kinh cũng lấy được, biết làm ăn là được”(Đ.V.Thanh, nam, 70 tuổi).
Trong các cuộc hôn nhân hỗn hợp, thƣờng thì nghi lễ hơn nhân đƣợc quyết định dựa trên sự thống nhất giữa hai bên gia đình. Các nghi thức lễ nghi hơn nhân đƣợc thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới. Xu thế chung là các nghi thức đơn giản hơn, thuận lợi cho cả hai bên.
Một điểm đặc biệt ở ngƣời Dao Đỏ thôn Nà Cà, đó là trong các cuộc hơn nhân hỗn hợp, cô dâu tộc ngƣời khác khi đã về đây làm dâu trƣớc khi bƣớc vào cửa nhà chồng bắt buộc phải mặc trang phục truyền thống của ngƣời Dao Đỏ để thực hiện lễ
nhập tịch – thông báo với tổ tiên về việc gia đình sẽ có thêm thành viên mới. Ngồi
nghi lễ này ra thì cơ dâu có thể mặc trang phục tộc ngƣời mình hay trang phục cách tân, áo dài, váy cƣới hiện đại không bắt buộc.
Trƣờng hợp các cô gái ngƣời Dao đi làm dâu tộc ngƣời khác thì tùy thuộc vào yêu cầu của bên gia đình nhà trai. Thƣờng là sẽ mặc trang phục truyền thống của