Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chíở Việt Nam hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 37)

1.1 .Khái niệm, thuật ngữ

1.4. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chíở Việt Nam hiện

nay

Thời đại chúng ta không còn là thời đại bùng nổ thông tin nữa mà là thời đại quốc tế hóa thông tin. Càng ngày công ch ng càng đòi hỏi cao ở các ph ơng tiện truyền thông đại ch ng. Sự phát triển ạt của khoa học kỹ thuật, mạng Internet đã làm thay đổi nhu cầu, ph ơng thức tiếp cận thông tin của công ch ng, đòi hỏi các nhà đào tạo phải cho ra lò những ngu n nhân lực mới, có chất l ợng cao; đòi hỏi ng ời học cần trang bị một t duy mới nh TS Hu nh Văn Thông6

(Tr ởng khoa Báo chí - Truyền thông Tr ờng ĐHKHXH &NV-ĐHQG TP.H Chí Minh) nhận định: “Internet phát triển đem lại những điều khó l ờng, đòi hỏi các sinh viên báo chí phải nắm bắt kịp thông tin”. Điều này buộc các nhà đào tạo phải thay đổi ph ơng pháp đào tạo trên một nền cơ sở mới, tiêu chuẩn mới.

Bên cạnh đó, thế giới cũng đang diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về khoa học - công nghệ giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, quốc gia nào không phát triển đ ợc năng lực khoa học - công nghệ của mình thì quốc gia đó khó tránh khỏi sự tụt hậu, chậm phát triển. Do vậy, một nền giáo dục tiên tiến tạo ra đ ợc ngu n nhân lực chất l ợng cao có khả năng đóng góp cho sự phát triển năng lực khoa học - công nghệ quốc gia, th c đẩy sự phát triển kinh tế bền vững là cái đích mà tất cả các quốc gia đều nhắm tới. Thế nên, tuy trải qua gần 30 năm đổi mới và hội nhập nh ng ch a bao giờ chất l ợng ngu n nhân lực phóng viên, biên tập viên lại là một thách thức đối với các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay. Đó là, hoạt động đào tạo báo chí cần gắn với sự tác động của nền kinh tế tri thức. Theo Th.S Kim Ngọc Anh, Quyền Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng nghiệp vụ Phát thanh, lao động báo chí trong nền kinh tế tri thức cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau: Trung thành với lợi ích quốc gia và dân tộc; có đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn trong công việc và giao tiếp với xã hội; am hiểu và tuân thủ luật pháp (luật báo chí); hiểu biết sâu rộng về lịch sử, văn hóa, dân tộc; có chuyên môn nghiệp vụ tốt; thạo một nghề, biết nhiều nghề; có kiến thức về IT; sử dụng ngoại ngữ trong công việc; có khả năng làm việc nhóm; có khả năng trình bày quan điểm, luận điểm, đề án của bản thân; có khả năng giao tiếp xã hội; nhanh nhạy và sáng tạo trong kỹ thuật nghiệp vụ; có sức khỏe tốt [33].

Trở lại vấn đề này, cách đây hơn 10 năm, nhà nghiên cứu Trần Thế Phiệt đã nhận định rằng: “So với 5 - 10 năm tr ớc đây, đào tạo báo chí ở n ớc ta có những b ớc phát triển. Nh ng trong nhịp đi của những ngày hôm nay không cho phép chúng ta vẫn giữ mãi nhịp độ nh những năm tháng qua. Có ng ời nói: hãy cải tiến ph ơng pháp dạy học, phải tiến hành một cuộc cách mạng về ph ơng pháp dạy học, ph ơng pháp đào tạo nhà báo làm việc ở thế kỷ XXI. Có thể nói, những thay đổi nhanh chóng đến kinh ngạc làm rung chuyển xã hội ngày nay, thôi thúc các nhà giáo trong từng môn học không thể tránh một thực tế là tất cả các văn hóa cổ kim, đông tây đều đã lỗi thời hoặc nhanh chóng lỗi thời [54, tr.83].

Nghề báo là một ngành đòi hỏi cao, có sự khắt khe và đào thải lớn mà không phải ai học báo ra cũng làm tốt nghề này. “Nghề báo yêu cầu những ng ời có kiến thức xã hội sâu rộng, óc quan sát và phán đoán tốt, năng lực giao tiếp nhất định,

ch a nói đến các kỹ năng làm việc khác”7. Nh vậy, so với yêu cầu chung của xã hội, thực tiễn đào tạo báo chí ở Việt Nam vẫn ch a đáp ứng đ ợc nhu cầu, đòi hỏi của xã hội.

Đặc biệt, nhu cầu đào tạo ngu n nhân lực có khả năng tác nghiệp trong môi tr ờng truyền thông quốc tế trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đó là đội ngũ phóng viên, nhà báo Việt Nam tác nghiệp ở n ớc ngoài; đội ngũ phóng viên, nhà báo tiếp x c với ng ời n ớc ngoài ở Việt Nam. Mỗi năm ngành truyền thông quốc tế và báo chí đối ngoại cần một lực l ợng lớn những ng ời có hiểu biết chuyên môn và năng lực làm nhiệm vụ về truyền thông quốc tế. Tinh thần này đ ng nh nhận định của ộ chính trị ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa XI, trong kết luận số 16/K /TW về Chiến l ợc phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020: “Thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng trong công tác tuyên truyền và công tác t t ởng của Đảng ta; là nhiệm vụ th ờng xuyên, lâu dài” 53]. Đây chính là vấn đề quan trọng của truyền thông Việt Nam trong xu thế hội nhập với thế giới.

Tiểu kết chƣơng 1

Với mục đích “Đề xuất ph ơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam”, ch ơng 1 của luận văn đã trình bày đ ợc khái niệm, đặc điểm cơ bản về ph ơng pháp đào tạo báo chí. Cụ thể:

Ph ơng pháp đào tạo báo chí chính là ph ơng pháp giảng dạy (khác với ph ơng pháp dạy - học: bao g m hoạt động dạy và hoạt động học) của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí. Nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các ph ơng pháp giảng dạy mà nội dung đào tạo (vốn t n tại khách quan ngoài ý thức của ng ời học) sẽ trở thành một bộ phần hữu cơ trong vốn kinh nghiệm riêng, từ đó có thể nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành.

Nh vậy, đội ngũ giảng viên có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển các ph ơng pháp đào tạo báo chí. Vai trò, vị trí đ ợc quy định bởi nội dung đào tạo báo chí có tính chất đào tạo nghề nên ph ơng pháp đào tạo cũng phải thể hiện tính chất dạy nghề; nội dung đào tạo báo chí là sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học về báo chí và thực hành báo chí, giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và kỹ năng nên ph ơng pháp đào tạo báo chí phải có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; giữa lý luận, thị phạm và thực tế.

- Ph ơng pháp đào tạo báo chí cần có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung và hình thức đào tạo. Nếu không có sự thống nhất hoặc thiếu sự đ ng bộ t ơng thích giữa mục tiêu, ch ơng trình đào tạo, đối t ợng đào tạo, thời gian đào tạo thì sẽ không có một ph ơng pháp đào tạo nhất quán và khoa học.

- Ph ơng pháp đào tạo gắn liền với đặc tr ng nghề nghiệp báo chí. Ở mỗi ngành nghề đào tạo thì gắn với một ph ơng pháp đào tạo đặc thù bởi mỗi ngành nghề, xã hội đều có những yêu cầu, nhu cầu khác nhau.

- Ph ơng pháp đào tạo rất đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm của bộ môn, điều kiện, ph ơng tiện dạy học.

Mỗi ph ơng pháp đào tạo có những u, nh ợc điểm riêng. Ph ơng pháp đào tạo khác nhau sẽ cho ra sản phẩm đào tạo khác nhau. Ưu nh ợc điểm của mỗi ph ơng pháp đào tạo không hẳn là ở chính mỗi ph ơng pháp đào tạo mà do thời điểm lịch sử, bối cảnh xã hội quy định. Do đó ph ơng pháp đào tạo sau th ờng tiến bộ hơn ph ơng pháp đào tạo tr ớc đó, giữa các ph ơng pháp có tính kế thừa nhau. Do đó khi đề xuất một ph ơng pháp đào tạo mới không có nghĩa là xóa bỏ, phủ định các ph ơng pháp đào tạo tr ớc đó mà kế thừa, cải tiến một số nội dung hoặc hình thức hoặc cả hai của ph ơng pháp đào tạo đó mà thôi.

Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO ÁO CH Ở VIỆT N M HIỆN N

2.1. Tổng quan các cơ sở đào tạo đƣợc khảo sát

Lịch sử đào tạo đại học báo chí ở Việt Nam có từ ngày 25/9/1969, khi Trƣờng Tuyên huấn Trung ƣơng (nay là Học viện Báo chí - Tuyên truyền) tổ chức khai giảng 4 lớp dài hạn tập trung cho 4 chuyên ngành: Huấn học, Tuyên truyền, Báo chí và Xuất bản. Đến nay, Việt Nam có một hệ thống cơ sở đào tạo báo chí từ Bắc chí Nam. Ở miền Bắc có: Học viện Báo chí & Tuyên truyền (Khoa Báo chí và Khoa PT - TH), Tr ờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội (Khoa Báo chí - Truyền thông), Tr ờng Cao đẳng PT - TH I và II của Đài TNVN và Tr ờng Cao đẳng Truyền hình của Đài THVN. Ở miền Trung có: Tr ờng Đại học Khoa học – ĐH Huế (Khoa Báo chí -Truyền thông), Tr ờng Đại học S phạm – ĐH Đà Nẵng (Khoa Ngữ Văn). Ở miền Nam có: Tr ờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Thành phố H Chí Minh (Khoa Báo chí và Truyền thông). Ngoài ra, còn có một số tr ờng trung cấp báo chí ở một số địa ph ơng khác.

1. Khoa Báo chí – Học viện áo chí &Tuyên truyền: Khoa Báo chí là một

trong những khoa đ ợc thành lập ngay những ngày đầu thành lập Tr ờng Tuyên huấn Trung ơng (16 – 1 - 1962) có chức năng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Báo chí học; đào tạo hệ Cử nhân chính quy tập trung và vừa học vừa làm chuyên ngành Báo in

Ảnh báo chí cho các cơ quan báo chí ở Trung ơng, ngành, địa ph ơng trong n ớc và cho n ớc bạn Lào, Campuchia, Trung Quốc...; đào tạo, b i d ỡng nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ phóng viên các cơ quan báo chí trong toàn quốc và các đối t ợng có nhu cầu; nghiên cứu tổng kết thực tiễn, phát triển hệ thống lý luận.

Khoa Phát thanh - Truyền hình – Học viện áo chí &Tuyên truyền: Khoa

Phát thanh - Truyền hìnhđ ợc thành lập ngày 28 tháng 3 năm 1979. Đến năm 1983, Khoa sát nhập với Khoa Báo chí thành Khoa Báo chí. Tháng 10 năm 2003, theo Quyết định của Học viện Chính trị quốc gia H Chí Minh, Khoa Báo chí tách ra

thành hai khoa: Khoa Báo chíKhoa Phát thanh - Truyền hình. Khoa tham gia đào tạo đại học và sau đại học 3 chuyên ngành: Phát thanh, Truyền hình, Quay phim truyền hìnhBáo mạng điện tử. Ngoài ra, Khoa còn tham gia giảng dạy cho một số chuyên ngành Báo chí, Báo ảnh, Báo đối ngoại...

2. Khoa Báo chí và Truyền thông – Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà

Nội: Khoa đ ợc thành lập năm 1990. Tr ờng đang đào tạo các hệ: Đại học chính quy, phi chính quy, sau đại học (thạc sĩtiến sĩ). Tính đến năm 2010, khoa đã đào tạo 7000 cử nhân, 250 thạc sĩ. Khoa Báo chí & Truyền thông đào tạo tại rất nhiều nơi trên khắp cả n ớc, không chỉ ở Hà Nội, TP H Chí Minh mà còn một số địa ph ơng khác nh : Hà Nam, Th ờng Tín, Thái Nguyên, Bắc Ninh… Đặc biệt, Khoa Báo chí & Truyền thông đã kí kết hợp tác với rất nhiều tổ chức, tr ờng đại học trên thế giới nh : Quỹ Toyota Foundation, Sasakawa foundation (Nhật Bản), Media Pro, Đại học Stirling (Anh), Fulbright (Mỹ , KAS Đức)… ên cạnh đó, Khoa Báo chí & Truyền thông đã liên kết đào tạo quốc tế (2+2) với Trung Quốc, Úc, cũng nh hợp tác với các cơ sở đào tạo, các tập đoàn báo chí, hãng thông tấn các n ớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Nga, Mỹ, nh, Úc…

Hiện nay, đội ngũ cán bộ của Khoa bao g m 15 ng ời. Trong đó, có 3 PGS, 6 TS, 7 nghiên cứu sinh, 10 thạc sĩ, 2 cử nhân và 40 nhà báo, nhà khoa học bên ngoài cùng tham gia đào tạo.

3. Khoa Báo chí và Truyền thông – Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG

Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa đ ợc thành lập trên cơ sở phát triển Bộ m n Báo

chí của Khoa Ngữ văn – Báo chí thuộc Tr ờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Thành phố H Chí Minh. Khoa chính thức đào tạo Cử nhân Báo chí từ năm 1992. Ngày 2/4/2007, Bộ m n Báo chí tách khỏi Khoa Ngữ văn và áo chí trở thành bộ môn trực thuộc tr ờng. Ngày 23/08/2007, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM ký quyết định thành lập Khoa Báo chí và Truyền th ng. Ngoài sự tham gia giảng dạy của các cán bộ cơ hữu, Khoa th ờng xuyên mời giảng 90 cán bộ giảng dạy là giảng viên của Tr ờng, cán bộ quản lý báo chí và nhà báo có kinh nghiệm. Hàng năm,

Khoa Báo chí và Truyền th ng quản lý và đào tạo gần 1.000 sinh viên (g m các lớp chính quy, văn bằng 2 và tại chức) tại TP.HCM và một số tỉnh ở khu vực phía Nam,

miền Trung và Tây Nguyên. Đặc biệt, năm học 2013 - 2014, Khoa chính thức triển khai ch ơng trình đào tạo (CTĐT) chất l ợng cao đối với hệ Cử nhân áo chí.

4. Khoa Báo chí - Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học

Huế: Khoa Báo chí - Truyền th ng tiền thân là Tổ Lý luận Báo chí đ ợc thành lập

vào năm 1996 và Tổ Báo chí đ ợc thành lập vào năm 2005 thuộc Khoa Ngữ Văn. Ngày 25 tháng 01 năm 2010, Tổ Báo chí đ ợc tách thành Bộ m n Báo chí - Truyền thông trực thuộc Tr ờng Đại học Khoa học. Ngày 01 tháng 3 năm 2011, Khoa Báo chí - Truyền th ng thuộc Tr ờng Đại học Khoa học đ ợc thành lập theo Quyết đinh số 245/QĐ - ĐHH-TCNS ngày 22 tháng 02 năm 2011 của Giám đốc Đại học Huế.

Từ năm 1997, Tổ Lí luận văn học - Báo chí đào tạo chuyên ban áo chí, đến năm 2004 đào tạo Cử nhân ngành áo chí. Từ năm 1997 đến nay, Khoa Báo chí - truyền th ng đã đào tạo gần 700 sinh viên. Hiện nay, mỗi năm Khoa đào tạo gần 400 sinh viên hệ chính quy; 200 sinh viên hệ vừa học vừa làm, văn bằng hai; gần 150 học viên các lớp nghiệp vụ báo chí.

Đến nay Khoa Báo chí - Truyền th ng đang xây dựng ch ơng trình đào tạo các chuyên ngành: Phát thanh và Truyền hình; Biên tập, Xuất bản và Quan hệ c ng chúng; Lí luận Báo chí, Báo in và báo điện tử.

5. Tổ áo chí Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà

Nẵng: Chuyên ngành Cử nhân áo chí đ ợc đào tạo ở Tr ờng Đại học S phạm -

ĐHĐN từ năm 2008. Số l ợng sinh viên qua đào tạo của Tr ờng đến nay đã có hơn 400 sinh viên, trong đó có 3 khóa đã tốt nghiệp. Hiện Tổ có hơn 20 giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng; có 1 phòng studio với các loại máy quay phim, bàn dựng, mic, máy chụp ảnh, ghi âm,…với tổng trị giá đầu t hơn 1 tỷ đ ng.

2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tại các cơ sở

Mô hình đào tạo báo chí ở Việt Nam những ngày đầu tiên trong lịch sử ch a qua một cuộc trải nghiệm nào trong n ớc. “Ch ơng trình ứng dụng mỗi khóa đều phải xác lập theo đặc điểm và hoàn cảnh lịch sử [40, 81]. Từ khóa II (1975 - 1979),

thức. Nói nh vậy để thấy rằng, việc hình thành ph ơng pháp cho đào tạo Báo chí những ngày đầu thành lập ngành là tự phát và mang dấu ấn lịch sử đậm nét.

Trong cuộc khảo sát mới đây của chúng tôi về ph ơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên Cử nhân báo chí của hơn 30 giảng viên ở 5 cơ sở đào tạo cho thấy:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)