Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 70)

1.1 .Khái niệm, thuật ngữ

3.4. Thực nghiệm ph ơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinhviên báo chí chính

3.4.1. Mục đích thực nghiệm

- Kiểm chứng tính hiệu quả của một số ph ơng pháp giảng dạy mới đối với một số học phần thuộc chuyên ngành áo chí. (Thông qua đánh giá của sinh viên sau khi kết thúc khóa học thực nghiệm).

3.4.2. Đối tƣợng địa điểm quy mô thực nghiệm

- Về đối tượng: Sinh viên ch a qua lớp đào tạo chuyên ngành Báo chí, có nguyện vọng theo nghề báo.

- Về địa điểm: Phòng học B1.204; B1.303 - Tr ờng Đại học S phạm - ĐHĐN.

- Quy mô th c nghiệm: Vì điều kiện nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề kéo dài 3 tuần (từ ngày 3/1/2013 - 25/11/2013) dành cho 25 học viên. Khóa học thực nghiệm bao g m các chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in.

3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm

- Các khóa học đ ợc xây dựng theo ph ơng thức giảng dạy mới đ ợc ng ời học đánh giá cao vì nó phù hợp, đáp ứng đ ợc nhu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu của ng ời học.

3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của ng ời học thông qua điều tra của 360 phiếu.

- Tuyển chọn và mời đ ợc 3 trợ giảng là ng ời phù hợp với chuyên môn của chuyên đề, có đam mê, trải nghiệm trong nghề báo g m: Ông Nguyễn Thanh Ba (Phóng viên Báo Tuổi trẻ th ờng trú tại Quảng Nam), Bà Phạm Thị Mai H ơng (CTV Báo Tuổi trẻ), Ông Hoàng Văn Ph ơng (Sinh viên năm cuối (khóa 2010 - 2013) chuyên ngành Báo chí - Khoa Ngữ Văn, Tr ờng ĐHSP - ĐHĐN). Tất cả các trợ giảng đều phải viết lý lịch nghề nghiệp và đ ợc nhận kế hoạch khóa học và các phân công nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch bài giảng theo h ớng dẫn của giảng viên tr ớc 1 tháng. Sau đó, họ đã làm việc trực tiếp với giảng viên trong vòng một tuần để thống nhất nội dung, kịch bản lên lớp, các dạng bài tập chuyên môn sâu, bài tập vui, nội dung hand - out (tờ rơi) phát cho sinh viên, tiêu chí đánh giá sản phẩm, quá trình học tập của sinh viên,…Đặc biệt, họ phải đ ợc tập huấn rất kỹ về ph ơng pháp giảng dạy mới này dành cho sinh viên báo chí để đảm bảo khi lên lớp, họ không chỉ vững về chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc thực tế mà còn tự tin với ph ơng pháp giảng dạy mới của mình.

- Tổ chức lớp học và tiến hành giảng dạy 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề kéo dài 3 tuần dành cho 25 học viên. Đó là các chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in.

- Tổng kết khóa học và tiến hành cho sinh viên đánh giá chất l ợng khóa học bằng phiếu.

3.4.5. Quy trình thực nghiệm

Quy trình thực nghiệm chung:

- Xây dựng ch ơng trình và phát triển kế hoạch cho khóa học

- Chuẩn bị

- Tổ chức các môn học theo ph ơng pháp giảng dạy mới

- Kết thúc khóa học

Quy trình thực nghiệm cụ thể:

Buổi Nội dung chuyên

đề Thời gian học Ngƣời phụ trách

Ghi chú 1 Nhiếp ảnh báo chí Sáng 3/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà TG. Phạm Thị Mai H ơng Lịch học có sự thay đổi so với dự kiến ban đầu vì phải nghỉ bão Hải Yến

2 Kỹ thuật viết báo

hiện đại Chiều 3/11/2013

GV. Phạm Thị Thu Hà TG. Nguyễn Thanh Ba 3 Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in Sáng 23/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà

TG. Hoàng Văn Ph ơng

4 Nhiếp ảnh báo chí Chiều 23/11/2013

GV. Phạm Thị Thu Hà

TG. Phạm Thị Mai H ơng

5

Kỹ thuật viết báo

hiện đại Sáng 24/11/2014 GV. Phạm Thị Thu Hà TG. Nguyễn Thanh Ba 6 Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in Chiều 24/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà

7

Kỹ thuật viết báo

hiện đại Sáng 30/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà TG. Nguyễn Thanh Ba 8 Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in Chiều 30/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà

TG. Hoàng Văn Ph ơng

9 Nhiếp ảnh báo chí Sáng 1/12/2013

GV. Phạm Thị Thu Hà

TG. Phạm Thị Mai H ơng

Hình 3.4. Lịch trình thực nghiệm

- Buổi 1 4 9: Chuyên đề Nhiếp ảnh báo chí

Buổi 1:

- Giới thiệu và làm quen giữa giảng viên, trợ giảng với sinh viên; giữa sinh viên với sinh viên. Sau phần giới thiệu của giảng viên, trợ giảng, giảng viên yêu cầu tất cả các thành viên trong lớp ghi tên của mình trên tờ giấy A4 và gấp thành bảng tên đặt tr ớc mặt mình (có thể trang trí thêm bảng tên theo phong cách của mỗi ng ời). Giảng viên dành thời gian cho mỗi cá nhân khoảng 5 - 7 ph t để tự giới thiệu bản thân (trong đó bao g m phần phỏng vấn của giảng viên dành cho mỗi cá nhân). Họ có thể nêu sở tr ờng, sở đoạn, đặc biệt là nói lý do vì sao họ lại thích đến với nghề báo và có mặt ở lớp học này. Cứ lần l ợt nh vậy cho đến hết 25 thành viên. Tất nhiên, không khí làm quen phải hết sức thoải mái, tránh phong cách trịnh th ợng, cung cách. Cố gắng tìm một chi tiết nào đó rất đáng nhớ của mỗi thành viên (pha lẫn sự đùa cợt) để “nhắc” các thành viên khác trong lớp nhớ về ng ời đó. Phần này khá quan trọng vì nó sẽ tạo ra một bầu không khí học tập hòa đ ng, sôi nổi và thân thiện hơn.

- Tiến hành chia 5 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm có nam, có nữ.

chơi khởi động: Nếu bạn là một biên tập viên? Mở đầu bài giảng, trợ giảng đ a ra 3 tấm ảnh cùng một nội dung là nói về ng ời đàn bà trong một làng nghề truyền thống là nghề dệt chiếu Cẩm Nê. Đây là sản phẩm của chính trợ giảng trong một lần đi tác nghiệp, cũng là một sản phẩm đã đ ợc đăng báo Tuổi Trẻ trong phóng sự ảnh “Những ng ời phụ nữ giữ h n làng nghề” đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật.

Trong 3 tấm ảnh mà trợ giảng đ a ra có 2 tấm ảnh không đ ợc biên tập viên chọn đăng, còn lại một tấm đ ợc chọn đăng. Khi đ a ra 3 tấm ảnh này, trợ giảng sẽ đ ng thời đặt ra hai câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Nhìn vào tấm hình này các bạn thấy đ ợc những nội dung gì? Đề tài gì?

- Câu hỏi 2: Nếu bạn là 1 biên tập viên ảnh bạn sẽ chọn sử dụng tấm ảnh nào? Vì sao?

Sau những phút thảo luận sôi nổi của tất cả các thành viên trong từng nhóm ghi những kết quả thảo luận lên trên giấy và gắn lên bảng. Tất nhiên đến lúc này tất cả, đều tò mò và háo hức chờ công bố kết quả bí ẩn. Sau đó trợ giảng công bố kết quả bằng việc đ a ra chính bài báo mà mình đ ợc đăng để ng ời học trực tiếp kiểm nghiệm.

Kết th c trò chơi mở đầu, giảng viên nối tiếp bài học về nhiếp ảnh báo chí với một tập báo đã đ ợc chuẩn bị sẵn với những câu hỏi và câu hỏi. Luôn kích thích

tuy duy của ng ời học và để cho ng ời học bày tỏ quan điểm, nhìn nhận của họ về vấn đề mà họ đang tiếp cận. Với những cứ liệu là những bức ảnh báo chí cụ thể, giảng viên sẽ l ng ghép những cách nhìn nhận, đánh giá của ng ời học với bài học theo kiểu đặt vấn đề, lật đi lật lại vấn đề,…

Tiếp theo, ng ời học sẽ có một khoảng thời gian giải lao và kết hợp với việc chia nhóm, nhận ống kính máy ảnh ra ngoài thực hành với nội dung bài tập là: “Các bạn ra ngoài, quan sát và chụp lại một chủ đề bất kỳ có nội dung, th ng điệp mà các bạn muốn nói đến qua tấm ảnh của mình”. Sau 30 ph t, ng ời học có mặt lại ở lớp và cung cấp những tấm ảnh mình đã chụp cho trợ giảng. Và phần “nhận xét ảnh” sẽ đ ợc giảng viên và trợ giảng phân tích những cái đ ợc và ch a đ ợc để ng ời học r t ra bài học kinh nghiệm cho mình.

- Công bố những cá nhân nhiệt tình nhất trong buổi học và những nhóm có những phân tích hay nhất, đ ng nhất trong các bài tập đ ợc nhận quà.

Giao bài tập về nhà và kết th c buổi học 1.

uổi 4:

Trợ giảng bắt đầu bằng “kiểm tra bài cũ”: mở 3 tấm hình t ơng tự nh ở buổi 1 nh ng là đề tài khác. Các bạn tiếp tục vào vai biên tập viên và nói cho tôi biết nếu là biên tập viên các bạn sẽ chọn đăng tấm ảnh nào? Vì sao?

Lắng nghe ý kiến ng ời học và mang tờ báo có tấm ảnh đ ợc chọn đăng công bố cho cả lớp cùng thấy. Và giảng viên yêu cầu cả lớp ghi lại một số từ khóa và ý chính cần nhớ nh : đ ờng dẫn: là một hình ảnh dùng để dẫn dắt mắt bạn đọc đến với chủ thể chính; tiền cảnh: phải có ý nghĩa; màu sắc: hài hòa; phải có hậu cảnh phía sau tấm ảnh mới có chiều sâu, hậu cảnh cũng phải có ý nghĩa; biết t duy góc chụp, quan sát tốt để chọn chi tiết ý nghĩa; ánh sáng đẹp; góc chụp phải tập trung và chủ thể mà ta muốn h ớng đến; ảnh phải có nội dung, thông điệp rõ ràng.

- Phát hand - out 2, giải thích hand - out 2: hand out về phóng sự ảnh, nhóm ảnh, ảnh tin và ảnh trong phóng sự điều tra. Sở dĩ ảnh trong phóng sự điều tra không thuộc một trong ba thể loại chính của Nhiếp ảnh báo chí, nh ng giảng viên đã cố tình đ a thêm phần này vào để thêm phần sinh động, hấp dẫn cho buổi học, bởi phóng sự điều tra cũng là một chủ đề rất hấp dẫn với ng ời học.

- Trợ giảng dẫn dắt vào bài giảng mới bằng cách đ ng thời đ a ra 4 tấm ảnh, giới thiệu nội dung của 4 tấm ảnh đó. Tấm số 1 là “phá sòng bạc dành cho quý bà”; tấm số 2 nói về thực trạng câu cá liều của ng ời dân trên đập thủy điện Hòa Bình, bất chấp nguy hiểm; tấm số 3 là vén màn những động bói, tấm thứ 4 là một công đoạn trong công việc làm đ ng Ph ớc Kiều.

Đặt câu hỏi cho ng ời học: “Trong 4 tấm ảnh này các bạn đoán đâu là ảnh tin, đâu là ảnh trong phóng sự ảnh, đâu là ảnh trong phóng sự điều tra và đâu là ảnh trong nhóm ảnh? Vì sao?”

- Chia nhóm, tiến hành thảo luận, trao đổi.

- Sau khi thu lại kết quả của từng nhóm, trợ giảng công bố kết quả.

Buổi 9:

Giới thiệu một số chuyên mục trên báo có thể cộng tác về ảnh báo chí; một vài thông tin về nhuận ảnh.

- Buổi 2 5 7: Chuyên đề Kỹ thuật viết báo hiện đại

Buổi 2:

Sau phần giới thiệu của bản thân trợ giảng, lớp học sẽ tiến hành một trò chơi: Nhìn giày đoán tính cách ng ời. Theo đó, các thành viên chia thành từng cặp và nhìn giày hoặc dép của nhau, sau đó đoán tính cách của đối ph ơng bằng cách ghi điều đó vào một mẫu giấy nhỏ. Sau thời gian 5 - 7 phút, các cá nhân có thể trực tiếp công bố những nhận xét, đánh giá đó hoặc họ có thể nhờ trợ giảng, giảng viên công bố giúp. Sau khi nghe phản h i của đối ph ơng nhận xét về chính bản thân mình, cá nhân đó có thể phản h i là đ ng hoặc ch a đ ng. Với trò chơi này, nó sẽ làm tăng sự hiểu biết giữa các thành viên trong lớp. Đặc biệt, nó sẽ mở đầu cho bài học mới: Thông tin và thông tin trong báo chí. Ngoài ra, nó sẽ hình thành cho ng ời học một kỹ năng quan trọng trong quá trình tác nghiệp: khả năng quan sát.

Tiếp theo, trợ giảng sẽ phát cho 5 nhóm 5 bức ảnh báo chí với yêu cầu: Từ bức ảnh đó hãy viết thành một cái tin. Nội dung bức ảnh đó là: Học sinh theo cha mẹ đi khai thác vàng, ọc sinh phải học ở trong một ngôi miếu, Mƣa lũ ở Quảng Nam, Cháy nhà ở Hội An, Sạt lở đất ở Đ ng Giang. Sau 10 - 15 phút, các nhóm phải trả lời đ ợc các câu hỏi: 5W +H. Vấn đề ở mỗi bức ảnh là gì? Thông tin gì là quan trọng nhất? àm sao để có đ ợc những thông tin đó? Với những kết quả thảo luận nhóm, ng ời học sẽ đ ợc giảng viên và trợ giảng thay phiên nhau lý giải và đ a ra những bài học về kỹ thuật viết báo hiện đại; các thao tác nghiệp vụ để tạo ra một tác phẩm báo chí.

Kết thúc buổi học, mỗi ng ời sẽ nhận một phong bì với một từ khóa liên quan đến báo chí. Ngày hôm sau, tr ớc khi đến lớp họ phải đ a ra cách hiểu của mình về những từ khóa đó. Dựa trên sự hiểu biết của mỗi ng ời, giảng viên sẽ bổ sung, điều chỉnh và định h ớng đ ng đắn hơn cho ng ời học.

Buổi 5:

- Ng ời học trả bài ngày hôm tr ớc với những chiếc phong bì.

- Giảng viên, trợ giảng đ a ra những tình huống giả định trong quá trình tác nghiệp và yêu cầu các nhóm tiến hành xử lý tình huống.

- Trợ giảng lên kế hoạch đi viết bài thực tế cho từng nhóm vào tuần tới.

Buổi 7:

- Lớp học đã mời anh Nguyễn Đình Ph (Tr ờng THPT Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu), nhân vật khuyết tật điển hình đ ợc Báo Tuổi Trẻ vinh danh. Đặc biệt, đi cùng anh Đình Ph là tác giả bài báo viết về anh: CTV Nguyễn Văn D ơng. Tình huống đặt ra cho các nhóm là: Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nỗ lực trong cuộc sống và có nhiều thành tích đáng nể nh ng anh Đình Ph vẫn không tránh khỏi những quan ngại khi tiếp xúc với cánh báo chí. Vậy, với t cách là một phóng viên, bạn phải làm sao để thuyết phục anh Đình Ph để khai thác thông tin, viết bài?

Sau quá trình giới thiệu, các nhóm sẽ tiến hành bàn bạc và lên kế hoạch phỏng vấn nhân vật chính tại lớp. Giảng viên, trợ giảng, CTV Nguyễn Văn D ơng sẽ quan sát, lắng nghe và ghi chép lại quá trình phỏng vấn của các nhóm. Lớp sẽ tiến hành bình chọn cho ng ời có cách thuyết phục nhân vật thông minh nhất, hiệu quả nhất. Tiếp đó, CTV Nguyễn Văn D ơng sẽ chia sẻ về bài viết của mình. Sau quá trình thu thập thông tin, các nhóm tiến hành viết bài. Giảng viên, trợ giảng đánh giá bài viết của các nhóm và đ a ra bài học: Kinh nghiệm phỏng vấnCách viết báo hiện đại.

- Buổi 3 6 8: Chuyên đề Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in

Buổi 3:

Hình 3.5. Kế hoạch bài giảng “Những vấn đề chung về thiết kế, trình bày báo in”

STT Thời

gian Nội dung

Giảng

viên Trợ giảng Ngƣời học Mục đích

1 08h – 8h15 Bắt đầu buổi học, trợ giảng làm quen với ng ời học Giới thiệu bài học mới, giới thiệu trợ giảng Giới thiệu về bản thân và học phần “Thiết kế, trình bày báo in”; giới thiệu những vấn đề chung về thiết kế, trình bày báo in Lắng nghe Giúp ng ời học làm quen với trợ giảng, nắm bắt đ ợc nội dung cơ bản của chuyên đề, chủ đề buổi học 2 08h15 – 8h25

Phát tài liệu Giới thiệu về tài liệu “Những vấn

Nhận tài liệu, lắng nghe

đề chung về thiết kế, trình bày báo in” 3 8h25 – 8h50 Trò chơi “ i

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)