Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 71)

1.1 .Khái niệm, thuật ngữ

3.4. Thực nghiệm ph ơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinhviên báo chí chính

3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của ng ời học thông qua điều tra của 360 phiếu.

- Tuyển chọn và mời đ ợc 3 trợ giảng là ng ời phù hợp với chuyên môn của chuyên đề, có đam mê, trải nghiệm trong nghề báo g m: Ông Nguyễn Thanh Ba (Phóng viên Báo Tuổi trẻ th ờng trú tại Quảng Nam), Bà Phạm Thị Mai H ơng (CTV Báo Tuổi trẻ), Ông Hoàng Văn Ph ơng (Sinh viên năm cuối (khóa 2010 - 2013) chuyên ngành Báo chí - Khoa Ngữ Văn, Tr ờng ĐHSP - ĐHĐN). Tất cả các trợ giảng đều phải viết lý lịch nghề nghiệp và đ ợc nhận kế hoạch khóa học và các phân công nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch bài giảng theo h ớng dẫn của giảng viên tr ớc 1 tháng. Sau đó, họ đã làm việc trực tiếp với giảng viên trong vòng một tuần để thống nhất nội dung, kịch bản lên lớp, các dạng bài tập chuyên môn sâu, bài tập vui, nội dung hand - out (tờ rơi) phát cho sinh viên, tiêu chí đánh giá sản phẩm, quá trình học tập của sinh viên,…Đặc biệt, họ phải đ ợc tập huấn rất kỹ về ph ơng pháp giảng dạy mới này dành cho sinh viên báo chí để đảm bảo khi lên lớp, họ không chỉ vững về chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc thực tế mà còn tự tin với ph ơng pháp giảng dạy mới của mình.

- Tổ chức lớp học và tiến hành giảng dạy 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề kéo dài 3 tuần dành cho 25 học viên. Đó là các chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in.

- Tổng kết khóa học và tiến hành cho sinh viên đánh giá chất l ợng khóa học bằng phiếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)