Chương 2 : Thực trạng về du lịch văn hoỏ thành phố Cần Thơ
2.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn của TP Cần Thơ
2.2.1. Di tớch lịch sử văn húa
Di tớch lịch sử văn húa đƣợc coi là một trong cỏc nguồn tài nguyờn du lịch quan trọng. Đõy là nguồn lực để phỏt triển và mở rộng hoạt động du lịch văn húa núi riờng và du lịch núi chung.
Theo thụ́ng kờ Bảo tàng của TP Cõ̀n Thơ , hiờ ̣n nay C ần Thơ cú 26 di tớch. Trong đú cú 11 di tớch văn húa cấp quốc gia, 15 di tớch văn húa cấp tỉnh và hơn 300 cấp phổ thụng. Đõy đều là những di tớch độc đỏo, hàng năm thu hỳt đụng đảo du khỏch đến tham quan, là lợi thế cho sự phỏt triển du lịch văn húa.
Bảng 2.2. Số lƣợng và phõn bổ cỏc di tớch ở TP Cần Thơ Quận /Huyện Số lƣợng di tớch Cụng nhận Quốc gia Thành phố Ninh Kiều 4 2 2 Cỏi Răng 3 3 Phong Điền 5 2 3 Bỡnh Thủy 8 7 1 Thốt Nốt 1 1 ễ Mụn 3 3 Cờ Đỏ 1 1 Thới Lai 1 1
[Nguồn: Bảo tàng TP Cần Thơ, 2013] 2.2.1.1. Chựa Nam Nhó
Đõy là một ngụi chựa cổ của TP cần Thơ, chựa đƣợc xõy dựng vào thập niờn cuối thế kỷ XIX, vào năm 1895 chựa mang tờn Nam Nhó Đƣờng do ụng Nguyễn Giỏc Nguyờn xõy dựng gồm 3 căn đơn sơ (cột cõy, lợp ngúi) vừa để truyền bỏ đạo Minh Sƣ và xõy dựng cơ sở hoạt động của cỏc sĩ phu yờu nƣớc phong trào Đụng Du, Đặc ủy Hậu Giang, Xứ ủy Nam Kỳ trong những năm đầu khú khăn gian khổ của cỏch mạng Việt Nam [5, tr. 8]. Chớnh vỡ thế, Chựa Nam Nhó đó đƣợc nhà nƣớc cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia năm 1991, là điểm tham quan du lịch của xứ Tõy Đụ này.
Quần thể kiến trỳc chựa bao gồm chỏnh điện, nhà Đụng lan (cũn gọi là Cần đạo đƣờng) và nhà Tõy lan (cũn gọi là Khụn đạo đƣờng). Chớnh diện là một ngụi nhà lớn năm gian, xõy theo lối vũng cung, mỗi gian đƣợc bốn cột xi-măng chống đỡ với ba vũm bỏn nguyệt. Chớnh điện đƣợc lợp ngúi õm dƣơng trờn cú hỡnh lƣỡng long tranh chõu. Điện thờ chớnh trong chỏnh điện là khỏm thờ Tam giỏo với ba pho tƣợng bằng đồng là tƣợng Đức Phật Thớch Ca, Đức Khổng Tử và tƣợng Lóo Tử [Xem phụ lục 4].
2.2.1.2. Chựa Hội Linh
Hội Linh Cổ Tự hay nhõn dõn cũn gọi là chựa Xẻo Cạn, ra đời đến nay đó hơn một thế kỷ (102 năm). Ban đầu chỉ là một ngụi chựa nhỏ, đơn sơ bằng tre lỏ. Năm 1944, thƣợng tọa Thớch Phỏp Thõn thay thế trụ trỡ chựa cho đến ngày 18-08-1970. Từ đú về sau, chựa khụng ngừng đƣợc trựng tu, sửa chữa và mở rộng [5, tr.4].
Đõy là một ngụi chựa cú nhiều giỏ tri nghệ thuật điờu khắc cụng phu, với nhiều tƣợng Phật độc đỏo. Chỏnh điện cú 3 gian, cú 2 cửa chớnh đi vào. Chựa Hội Linh cú hơn 100 pho tƣợng lớn nhỏ bằng nhiều chất liệu khỏc nhau: đồng, gỗ, xi măng, thạch cao.... Hiện chựa lƣu giữ nhiều cổ vật cú giỏ trị nhƣ bức tƣợng Giỏm Trai, chuụng đồng, mừ, bộ Bỏt Bửu, nhiều pho tƣợng bằng đồng, gỗ, thạch cao và xi măng [xem phụ lục 5]. Chựa đƣợc cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ quốc gia năm 1993.
2.2.1.3. Khỏm Lớn Cần Thơ
Đõy là trại giam lớn nhất vựng ĐBSCL, do Phỏp xõy dựng năm 1886, đó cầm tự tra tấn, sỏt hại nhiều cỏn bộ, đảng viờn, chiến sĩ cộng sản của Cần Thơ và cỏc tỉnh trong khu vực, một cụng cụ cai trị của chớnh quyền thực dõn thời bấy giờ. Khỏm lớn chia thành 2 khu: Khu giam tự nhõn nữ và khu giam tự nhõn nam. Khỏm lớn với 21 phũng giam tập thể cựng nhiều xà lim nhỏ, phũng giam “đặc biệt”chung quanh che chắn bằng 3 bức tƣờng cao 3,6m đến 5m, trờn tƣờng cú cắm nhiều mảnh ve chai
Nơi đõy từng giam giữ cỏc nhõn vật lónh đạo của chớnh quyền cỏch mạng ở Cần Thơ, Súc Trăng, Bạc Liờu, Cà Mau. Tồn tại qua hơn trăm năm, nơi đõy chớnh là bằng chứng tội ỏc của thực dõn và đế quốc cũng nhƣ minh chứng hựng hồn cho tinh thần bất khuất của dõn tộc Việt. Nhằm nờu cao và giỏo dục tinh thần yờu nƣớc cho lớp con chỏu noi theo, ngày 28/6/1996 Bộ Văn Hoỏ - thụng tin ra quyết định cụng nhận di tớch lịch sử Khỏm Lớn Cần Thơ là di tớch cấp quốc gia [Nguồn : Quản lý di tớch - Bảo tàng TP Cần Thơ năm 2012].
2.2.1.4. Mộ thủ khoa Bựi Hữu Nghĩa
Thủ khoa Bựi Hữu Nghĩa là ngƣời con của đất Cần Thơ, sinh ra trong một gia đỡnh nghốo. Năm 1835, Bựi Hữu Nghĩa đỗ đầu kỳ thi Hƣơng ở Gia Định vỡ thế ụng đƣợc gọi là Thủ khoa Bựi Hữu Nghĩa. Năm 1858, thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lƣợc nƣớc ta. ễng đó cầm bỳt thay gƣơm làm thơ kờu gọi, cổ vũ tinh thần khỏng chiến Cần Vƣơng của nhõn dõn ta và lờn ỏn quõn xõm lƣợc.
Năm 1872, ụng lõm bệnh rồi qua đời. Khu tƣởng niệm Bựi Hữu Nghĩa thuộc phƣờng Bựi Hữu Nghĩa, quận Bỡnh Thủy, TP Cần Thơ. Năm 1872, mộ Thủ Khoa Nghĩa đƣợc xõy bằng đỏ ong, và sau đú đó đƣợc tu sửa ba lần [11, tr.100-101]. Ngày 25 thỏng 1 năm 1994, Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch đó ký Quyết định số 152 QĐ/BT cụng nhận khu mộ là di tớch lịch sử Văn húa cấp quốc gia. Từ năm 2010 đến 2012, khu mộ trờn lại đƣợc chớnh quyền cho xõy dựng mới gồm mộ, nhà bia, nhà thờ, nhà khỏch, nhà trƣng bày. Tất cả đều đƣợc xõy theo lối kiến trỳc cổ trờn một diện tớch hơn 1 ha, và đặt tờn là "Khu tƣởng niệm Thủ khoa Bựi Hữu Nghĩa". Cụng trỡnh đó đƣợc khỏnh thành vào ngày 1 thỏng 3 năm 2013, nhõn lễ giỗ thứ 141 của ụng [xem phụ lục 6].
2.2.1.5. Mộ cử nhõn Phan Văn Trị
Cụ Phan Văn Trị (Cử Trị) sinh năm 1830 tại tỉnh Bến Tre trong một gia đỡnh nho giỏo truyền thống yờu nƣớc. Năm 1868 cụ về làng Nhơn Ái, huyện Phong Điền, tỉnh Cần Thơ mở trƣờng dạy học, làm thơ chống bọn quan lại cầu vinh thực dõn Phỏp; đồng thời làm thơ ca ngợi nghĩa khớ của cỏc sĩ phu, nghĩa quõn yờu nƣớc chống Phỏp [11, tr. 104]. Nhà thơ yờu nƣớc Phan Văn Trị qua đời năm 1910, tại làng Nhơn Ái, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ và đƣợc bà con an tỏng tại đõy. Năm 1959, mộ cụ Phan Văn Trị đƣợc đắp bằng xi măng bao quanh, cú tấm bia khắc chữ quốc ngữ. Năm 1990, khu mộ đƣợc trựng tu tụn tạo, với nấm mộ mới bằng xi măng
đỏ mài, cú tam cấp, nhà tƣởng niệm, hỡnh ảnh, mộ bia cao 1,2 m, văn bia đỏ mài cao 1,6m, lối đi, hàng rào sắt và hàng rào cõy xanh [xem phụ lục 7].
2.2.1.6. Cơ quan Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng Hậu Giang (1929-1930)
Cơ quan của Đặc ủy An Nam Cộng sản đảng Hậu Giang nằm trong một dóy nhà phố gồm cú 6 căn. Căn nhà này đƣợc xõy cất theo kiểu phố trệt để cho thuờ nờn đơn giản, kiến trỳc khụng cú gỡ đặc biệt. Nhà lợp ngúi õm dƣơng loại 30 viờn một vuụng. Chiều dài 16,80m, ngang 4m.
Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng cú một giỏ trị lịch sử đó đặt nền tảng đầu tiờn, là tiền đề quan trọng trong việc xõy dựng và phỏt triển Đảng bộ và phong trào cỏch mạng ở cỏc tỉnh miền Hậu Giang tinh thần đấu tranh bất khuất của quõn và dõn miền Nam. Do đú Bộ Văn húa - Thụng tin ra quyết định số 154 VH/QĐ, ngày 25/01/1991 cụng nhận cơ quan Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng là di tớch lịch sử cấp quốc gia. Năm 1995, UBND TP Cần Thơ cựng với nhõn dõn phƣờng Bỡnh Thủy đó xõy dựng cụng trỡnh bia tƣởng niệm Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng Hậu Giang, tại phƣờng Bỡnh Thủy.
2.2.1.7. Bến Ninh Kiều
Ai đó một lần đến thành phố Cần Thơ khụng thể bỏ qua cơ hội ghộ thăm bến Ninh Kiều. Hỡnh thành từ thế kỷ XIX, nằm bờn hữu ngạn sụng Hậu, ngay ngó ba sụng Hậu và sụng Cần Thơ, từ lõu đó trở thành biểu tƣợng về nột đẹp thơ mộng gắn với TP Cần Thơ.
Chƣa cú tài liệu lịch sử ghi rừ việc hỡnh thành của bến Ninh Kiều, qua một số nhà nghiờn cứu thỡ cú giai thoại hỡnh thành địa danh này từ thời Gia Long của nhà Nguyễn và Bến Ninh Kiều xƣa đƣợc khai sinh là một bến sụng ở đầu chợ Cần Thơ. Vào khoảng năm 1957 dƣới thời Việt Nam Cộng Hũa (thời Đệ nhất Cộng hũa), bến Hàng Dƣơng đó đổi thành bến Ninh Kiều gắn với việc ụng Đỗ Văn Chƣớc - Tỉnh trƣởng Phong Dinh (tờn gọi khỏc của Cần Thơ). ễng ta cho lập nơi bến sụng này một cụng viờn
cõy kiểng và bến dạo mỏt. Sau đú Đỗ Văn Chƣớc trỡnh lờn Ngụ Đỡnh Diệm đặt tờn cụng viờn và bến là Ninh Kiều. Ngày 4 thỏng 8 năm 1958, Bộ Trƣởng Nội Vụ thời Đệ nhất Cộng Hoà là ụng Lõm Lễ Trinh từ Sài Gũn xuống Cần Thơ dự lễ cắt băng khỏnh thành, đọc Nghị định đặt tờn cụng viờn và bến Ninh Kiều [11, tr.208 – 210].
Tại bến Ninh Kiều, nơi trang trọng nhất là Tƣợng đài Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tƣợng đỳc bằng đồng, cao 7,2m, chõn đế cao 3,6m, nặng gần 13 tấn. Tƣợng đài chớnh thức khỏnh thành vào ngày 1/9/2009 là cụng trỡnh cú tớnh chất đặc biệt về chớnh trị và văn húa của Cần Thơ, đỏp ứng đỳng tõm tƣ, nguyện vọng của đụng đảo quõn, dõn Cần Thơ để tƣởng nhớ Chủ tịch Hồ Chớ Minh - danh nhõn văn húa thế giới. Đồng thời cụng trỡnh kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Cụng trỡnh một lần nữa khẳng định sự gắn bú giữa Thủ đụ Hà Nội với TP Cần Thơ. [xem phụ lục 8].
2.2.1.8. Di tớch Lộ Vũng Cung
Núi đến lộ Vũng Cung cú hai cõu thơ nổi tiếng:
"Vũng Cung đi dễ khú về. Đạn chen đầu đạn, bom kề hố bom". Lộ Vũng Cung cú chiều dài 30 km, bắt đầu từ cầu Cỏi Răng (Q.Ninh Kiều), đi qua địa bàn H.Phong Điền và kết thỳc ở lộ tẻ Ba Se (P.Phƣớc Thới, Q.ễ Mụn). Trong khỏng chiến chống Mỹ, đõy là “địa điểm chuyển quõn” trạm quõn y tiền đồng thời là nơi diễn ra cỏc cuộc giao tranh ỏc liệt giữa ta và địch, ghi dấu nhiều chiến cụng vang dội của quõn và dõn Cần Thơ tiờu biểu là chiến thắng ễng Hào (xó Trƣờng Long, huyện Phong Điền) tiờu diệt hơn 600 tờn địch, thu giữ nhiều vũ khớ, quõn trang, quõn dụng. Đặc biệt, lần đầu tiờn địch sử dụng mỏy bay B52 nộm bom và chất húa học rải thảm dọc tuyến Vũng Cung. Cũng từ đú, Vũng Cung trở thành vựng trắng, là “tọa độ lửa”, “tỳi hứng bom đạn của Mỹ” nổi tiếng khụng chỉ ở Cần Thơ mà của cả Tõy Nam bộ. Bộ trƣởng Bộ VH-TT&DL đó ký quyết định cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia vào ngày 7/2/3013. [Nguồn: Quản lý di tớch – Bảo tàng TP Cần Thơ, 2013].
Sau khi đƣợc xếp hạng di tớch, TP Cần Thơ cũng đang quy hoạch khu di tớch lịch sử văn húa Lộ Vũng Cung theo 4 hạng mục chớnh, gồm căn cứ Tỉnh ủy, sở chỉ huy quõn sự, trạm quõn y, bến vƣợt sụng Cần Thơ…. khu tõm linh, khu quản lý di tớch và khu tỏi định cƣ. Quy hoạch xõy dựng khu di tớch nhằm tỏi hiện lại lịch sử hào hựng của quõn và dõn Cần Thơ qua 2 cuộc khỏng chiến. Với ý nghĩa để mói ghi nhớ, tụn vinh những sự kiện gắn liền với vựng đất Vũng Cung, sẽ là nơi giỏo dục truyền thống yờu nƣớc cho cỏc thế hệ trẻ và qua đú gúp phần đú nõng cấp, tụn tạo cảnh quan thành phố [Nguồn: Sở kế hoạch đầu tƣ TP Cần Thơ, 2013].