1. Với các cấp quản lí giáo dục
Cần có điều chỉnh về thời lượng dạy học chủ đề hàm số sao cho có thêm các hoạt động trải nghiệm, giải quyết vấn đề liên mơn để HS nhìn thấy tổng thể chủ đề hơn, thấy được ứng dụng to lớn của chủ đề hơn và đặc biệt qua các HĐ đó giúp HS có cơ hội học tập nhằm định hướng phát triển năng lực.
Các nhà trường cần động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho các GV đầu tư chun mơn chủ động tìm hiểu thêm các ứng dụng thực tiễn của Toán học,
mạnh dạn thay đổi cách dạy học sao cho hướng tới phát triển năng lực.
2. Với giáo viên
Luôn luôn học hỏi chuyên môn, luôn luôn phải làm mới mỗi bài giảng của mình, khơng tự bằng lịng với kiến thức của bản thân. Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp là GV Tốn và các GV bộ mơn, tìm điều kiện hợp tác giữa các GV tốn, GV bộ mơn khác để triển khai các chuyên đề liên mơn, các chun đề dạy học tốn gắn liền với thực tiễn, dạy học Tốn nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS. Cách thực hiện trong đề tài này có thể được mở rộng và áp dụng cho các chủ đề Toán học khác. Nội dung chủ đề hàm số bậc hai ngoài việc được khai thác như trong đề tài này cịn có thể khai thác sâu hơn ở các vấn đề khác như giúp hình thành và phát triển năng lực GQVĐ; năng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực giao tiếp tốn học và năng lực sử dụng cơng cụ và thiết bị. Do giới hạn của đề tài nên chúng tơi khơng thể trình bày hết được. Nhưng các hướng kiến nghị trên cần được xem xét, tìm hiểu và triển khai nghiên cứu sâu hơn.
Cuối cung, dù chúng tôi đã rất tâm huyết và bỏ nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu khi thực hiện đề tài này, tuy nhiên trong khuôn khổ số trang cho phép chúng tơi khơng thể đưa được nhiều ví dụ minh hoạ thêm cho mỗi biện pháp cũng như không đưa được nhiều các bài tập luyện tập đi kèm. Chúng tơi đã có nhiều cố gắng nhưng có thể khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học các cấp, các đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 4 năm 2022
Nhóm tác giả
Nguyễn Trung Thành – THPT Hà Huy Tâp Đặng Cơng Hn-THPT Cửa Lị 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
2. Đoàn Quỳnh (CB), Sách giáo khoa, Đại số 10 nâng cao, NXBGD Việt Nam 2008.
3. Trần Văn Hạo (CB), Sách giáo khoa, Đại số 10 cơ bản, NXBGD Việt Nam 2008.
4. Đỗ Đức Thái (CB), nhóm tác giả bộ sách Cánh diều, Sách giáo khoa, Toán 10, NXB sư phạm 2022.
5. Hà Huy Khối (CB), nhóm tác giả bộ sách Kết nối tri thức, Sách giáo khoa Toán 10, NXBGDVN 2022.
6. Trần Nam Dũng (CB), nhóm tác giả bộ sách Chân trời sáng tạo, Sách giáo khoa Toán 10, NXBGDVN 2022.
7. Nguyễn Bá Kim (CB), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXBGDVN, 2004. 8. Nguyễn Bá Kím, Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận và phương
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT GV VÀ HS
Phiếu khảo sát giáo viên dạy toán
Họ và tên giáo viên........................................................................................... Đơn vị công tác.................................................................................................
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy (cô).
Nội dung câu hỏi Có Khơng Ý kiến khác
(1) Thầy (cơ) có đánh giá rằng vai trị của chủ đề hàm số bậc hai là rất quan trọng đối với chương trình tốn THPT khơng? (2) Trong quá trình dạy chủ đề hàm số bậc hai thầy (cơ) gặp khó khăn khơng? (3) Thầy (cơ) có tự tin về kiến thức hàm số bậc hai của mình khơng?
(4) Thầy (cô) thấy thời lượng hàm số bậc hai theo PPCT đã phù hợp với vai trò của chủ đề này chưa?
(5) Thầy (cơ) có muốn đầu tư thời gian nghiên cứu chủ đề hàm số bậc hai để phục vụ cho công tác giảng dạy không? (6) Khi hướng dẫn bài hàm số bậc hai cho HS thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng các bài tốn có nội dung thực tiễn khơng? (7) Theo thầy (cô), để giảng dạy tốt chủ đề hàm số bậc hai thì có cần những thay đổi về cách học và cách dạy chủ đề này khơng?
(8) Theo thầy (cơ) chúng ta có thể thiết kế chủ đề hàm số bậc hai định hướng phát triển năng lực khơng?
(9) Thầy cơ có tự tin khi dạy học chủ đề hàm số bậc hai theo định hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận khơng?
(10) Thầy cơ có nhu cầu xây dựng chủ đề hàm số bậc hai nhằm định hướng phát triển năng lực không?
Phiếu khảo sát học sinh
Họ và tên học sinh........................................................................................... Lớp................................Trường........................................................................
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em
Nội dung câu hỏi Có Không Ý kiến khác
(1) Em có u thích học mơn Tốn không?
(2) Em thấy tầm quan trọng của chủ đề hàm số bậc hai là như thế nào?
(3) Em có hứng thú khi học chủ đề này khơng?
(4) Em có tự tin về kiến thức hàm số bậc hai của mình khơng?
(5) Em đã bao giờ tự sáng tác một bài toán về hàm số bậc hai chưa?
(6) Theo em học chủ đề hàm số bậc hai để làm gì?
(7) Em biết vận dụng chủ đề hàm số bậc hai vào các bài toán thực tiễn hoặc liên môn không?
(8) Em đã bao giờ thấy được ứng dụng của hàm số bậc hai chưa?
(9) Em có muốn được thầy cơ dạy chủ đề hàm số bậc hai một cách sinh động và bài bản không?
Phiếu khảo sát được tiến hành với 76 GV dạy toán và 300 HS trên địa bàn tỉnh Nghệ An và kết quả thu được như sau
KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Câu Có Khơng Ý kiến khác
(1) 76/76 0/76 0/76 (2) 52/76 0/76 24/76 (3) 18/76 45/76 13/76 (4) 4/76 60/76 12/76 (5) 51/76 12/76 13/76 (6) 64/76 1/76 11/76 (7) 57/76 0/76 19/76 (8) 76/76 0/76 0/76 (9) 34/76 17/76 25/76 (10) 76/76 0/76 0/76
KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH
Câu Có Khơng Ý kiến khác
(1) 214/300 59/300 27/300 (2) 213/300 60/300 27/300 (3) 121/300 50/300 29/300 (4) 6/300 259/300 35/300 (5) 3/300 289/300 8/300 (6) 174/300 102/300 24/300 (7) 274/300 18/300 8/300 (8) 134/300 166/300 0/300 (9) 265/300 15/300 20/300
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi nhận thấy:
Hầu hết các GV đều thấy rõ vai trò của chủ đề hàm số bậc hai nhưng việc dạy học chủ đề này gặp khó khăn do HS khơng hứng thú, kiến thức về hàm số bậc hai của các em chỉ dừng lại với các bài tốn quen thuộc nhằm mục đích hỏi về kiến thức toán học nhiều hơn là áp dụng, vận dụng kiến thức. Do dạng bài tập về hàm số bậc hai rất đa dạng và có nhiều ứng dụng nên giáo viên phải mất công biên soạn, chọn lọc công phu, sắp xếp thành mạch, hệ thống phù hợp với trình độ học sinh.
Đa số học sinh thường có cảm giác khơng tự tin, khơng chắc chắn trong việc lần tìm lời giải cho bài toán hàm số bậc hai nên dễ dẫn đến học chủ đề này một cách thụ động. GV lâu nay vẫn quen dạy theo cách truyền thụ kiến thức, nay chuyển sang dạy học hình thành và phát triển năng lực gặp 1 số khó khăn khi phải thay đổi cách dạy, cách thiết kế hoạt động học, cách kiểm tra đánh, giá học sinh.
Từ chỗ chỉ dừng lại ở việc học các nội dung kiến thức hàm số bậc hai mà khơng thấy được ứng dụng của nó dẫn đến tình trạng HS khơng biết cách vận dụng kiến thức hàm số bậc hai vào giải quyết các bài tốn có nội dung thực tiễn hoặc áp dụng giải các bài tốn liên mơn.
Rất nhiều HS vẫn mong muốn được học bài bản chủ đề này để tự tin hơn đồng thời phục vụ cho việc học các chủ đề khác liên quan.