II. Triển khai vấn đề 1 Giải thích
2. Phân tíc h chứng minh:
2.2. Hình ảnh chi tiết chiếc lá trên tường.
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết chiếc lá. Đây là hình ảnh đầu mối của câu chuyện có vai trò quan trọng trong kết cấu của tác phẩm đồng thời chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc thể hiện rõ nét chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Tái hiện hình ảnh chiếc lá:
+Chiếc lá mỏng manh của cay thường xuân, rễ cây sần sùi đang cố bán vào bức tường gạch đổ nát để chống chọi lại sự khắc nghiệt của mùa đông ở nước Mỹ.
+ Chiếc lá xuất hiện trong cảm nhận của Giôn Xi. Đó là hình ảnh chiếc lá nhỏ bé, đơn độc trước sự khắc nghiệt phũ phàng của thiên nhiên gợi cho Giôn Xi những suy nghĩ tuyệt vọng về sự bất lực của con người trước nghịch cảnh.
+ Cuối tác phẩm, CLCC một lần nữa xuất hiện , đó là chiếc lá mà cụ Bơ men đã không quản mưa gió, bão tuyết vẽ lên tường để cứu sống Giôn xi. Một chiếc lá y như thật không hề rung khi gió thổi. Đó chính là kiệt tác của cụ Bơ men để lại trước khi mất.
b. Ý nghĩa:
- Chiếc lá thể hiện tình cảnh đáng thương của Giôn xi: đói nghèo, bệnh tật, bế tắc nên tuyệt vọng mất niềm tin vào cuộc sống.
- Thể hiện tấm lòng nhân ái, hành động cao đẹp của người họa sĩ già Bơ men.
- Hình ảnh chiếc lá thể hiện tư tưởng, tình cảm nhân đạo cao đẹp của Ôhen ri về cuộc sống và số phận con người.
+ Trước hết đó là sự cảm thông xót thương đối với những người nghệ sỹ nghèo ở nước Mỹ nói riêng và những con người lao động khổ sở nói chung.
+ Đề cao lẽ sống nhân ái, tình cảm yêu thương dành cho con người. Tình yêu là báu vật nó có sức mạnh cảm hóa truyền đến con người nghị lực, ý chí, niềm tin vào cuộc sống, thay đổi số phận của một con người.
+ Thể hiện quan niệm nghệ thuật đúng đắn: hội họa nói riêng và nghệ thuật nói chung phải luôn hướng về con người. Phải truyền đến cho con người niềm tin và khát vọng sống cho con người.
c. Chỉ ra khám phá nghệ thuật độc đáo của Ô hen ri qua hình ảnh chiếc lá.
- Tạo nên sự đảo ngược tình huống hai lần khiến người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
- Hình ảnh vừa thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng khiến câu chuyện ngắn gọn cô đúc mà đa nghĩa, nhiều tầng lớp.
3. Đánh giá, so sánh nâng cao vấn đề.
3.1. Đây là ý kiến đúng đắn chứng tỏ người viết hiểu sâu sắc về đặc trưng của lao động nghệ thuật, của văn chương.
3.2. Chỉ ra điểm giống và khác trong cách thể hiện của hai hình ảnh.
* Giống: Hình ảnh chiếc lá trên tường và cái bóng trên vách đều là những hình ảnh có thực trong đời sống được nhà văn lựa chọn đưa vào trong tác phẩm nhằm thể hiện sự quan tâm tới số phận của con người, thể hiện tình cảm nhân đạo sâu sắc và triết lí giàu tính nhân văn.
- Đều là kết quả của một quá trình lao động công phu của người nghệ sỹ, là chi tiết hình ảnh nhỏ nhưng đều góp phần làm nên nhà văn lớn.
* Khác: Hai hình ảnh có những nét riêng thể hiện cách khám phá riêng và cách thể hiện tư tưởng riêng của hai nghệ sỹ:
+ Nguyễn Dữ: quan tâm đến phụ nữ, đưa ra triết lí nhân sinh.
+ Ô hen ri quan tâm đến số phận của người lao động nghèo, đưa ra triết lí nghệ thuật.
→Rút ra bài học cho người sáng tạo và người tiếp nhận:
+ Người nghệ sĩ: cần phải trau dồi ngòi bút nghệ thuật để ghi dấu ấn văn chương của mình trên trang văn. Đặc biệt là phải nhìn người nhìn đời bằng tất cả tấm lòng yêu thương, luôn quan tâm chuyên chú ở con người: “Văn chương có hai loại đáng thờ và không đáng thờ. Loại đáng thờ là chuyên chú ở con người. Còn loại không đáng thờ chỉ chuyên chú ở văn chương”
+ Người tiếp nhận: Đọc văn bằng tất cả tấm lòng, tình cảm dành cho người nghệ sỹ, để có những con mắt xanh ghi nhận những nỗ lực, sáng tạo của họ đồng thời biết cách giải mã những thông điệp nhân văn sau mỗi hình ảnh, câu chữ, hình tượng…
Đề : “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một số phận nhân vật nhà văn muốn đối thoại với người đọc về một vấn đề nhân sinh” Qua CNCGNX hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
TB: Ý 1: Giải thích nhận định:
Đây là giàu ý nghĩa giàu triết lí về giá trị văn chương.
Tác phẩm văn học là tấm gương phản ánh đời sống xã hội và con người thông qua tác phẩm, các hình tượng nghệ thuật nhà văn muốn thể hiện tư tưởng, thái độ, tình cảm hoặc một bức thông điệp nào đó đến với người đọc “ một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một số sự việc, một số phận chính là những vấn đề phong phú đa dạng phức tạp vô cùng sinh động mà nhà văn đưa vào tác phẩm để qua đó tác giả đối thoại với nguwoif đọc một vấn đề quan trọng về nhâ sinh. “ Vậy vấn đề nhân sinh” là gì? Đó là những vấn đề đời sống con người, của xh nó thể hiện cách sống quan điểm sống, thái độ sống của con người trước cuộc đời. Đó cũng chính là vấn đề cốt tứ của văn chương bởi con người là trung tâm của đời sống xh. Trách nhiệm hàng đầu và cũng là sứ mệnh thiêng liêng của nguwoif cầm bút là phải quan tâm đến những vấn đề đó. Những kí thác, tâm sự, những tư tưởng khát vọng cảm xúc mà nhà văn thể hiện chuyển tải vào trong tác phẩm tắt nháy đều hướng tới độc giả để giao tiếp đối thoại với họ để từ đó họ nhận thức được cuộc sống có trách nhiệm để cải tạo xh, con nguwoif làm cho cuộc sống ngày càng tiến bộ và tốt đẹp hơn. Vậy thì “qua một nỗi lòng, cảnh ngộ số phận nhà văn đã đối thoại với bạn đọc” và tác phẩm CNCGNX của Nguyễn Dữ cũng đã thể hiện rất rõ điều đó thông qua số phận của các nhân vật đặc biệt là nằng VN tác giả ND đã gửi gắm bức thông điệp sâu sắc, bài học nhân sinh có ý nghĩa muôn đời.
Ý 2: chứng minh cảnh
a. Giới thiệu VN với vẻ đẹp…..
- Phân tích số phận nhân vật VN:
+ Đẹp người đẹp nết nhưng phải chịu khổ đau oan trái – cuộc hôn nhân + Bị nghi oan…………
Đây là một cảnh ngộ một số phận hết sức khổ đau. Số phận ấy được miêu tả một cách chân thực sinh động.
b. Nỗi lòng thầm kín:
- Niềm khát khao hp gđ của người phụ nữ pk nói chung và VN nói riêng, thú vui “nghi gia nghi thất”
- Một nỗi lòng, tấm lòng luôn luôn gắn bó với chồng con, gđ, luôn luôn cố gắng hoàn thiện mình làm tròn bổn phận của người phụ nữ trong gđ: người mẹ yêu thương con; người con dâu hiếu thảo; đặc biệt người vợ thủy chung son sắt ( hành động, việc làm, lời thoại -> phân tích).
- Tâm sự của một người phụ nữ giàu lòng tự trọng luôn luôn đề cao phẩm giá con người. Cho nên khi xuống thủy cung nàng vẫn khao khát phục hồi danh dự.
c. Tác giả đối thoại với người đọc:
+ Tác giả đặt ra vấn đề quyền sống, mưu cầu hạnh phúc của người phụ nữ dưới chế độ pk nam quyền. Người phụ nữ đức hạnh, đẹp người đẹp nết thì phải rơi vào số phận khổ đau oan trái họ bị chà đạp, rẻ rúng, coi khinh kg có người che chở bênh vực, kg được yêu thương, trân trọng.
- Tác giả chỉ ra nguyên nhân: chế độ pk nam quyền; chiến tranh pk phi nghĩa; nhưng nguyên nhân chủ yếu chính là thói ghen tuông mù quáng qua nhân vật hồ đồ của TS. TS là hiện thân cho xhpk xấu xa, tàn ác. Thông qua nhân vật TS tác giả lên án tố cao những điều đó.
- Đặt ra vấn đề nhân sinh:
Không chỉ vậy từ số phận nhân vật VN và TS tác giả đã gửi gắm bài học nhân sinh sâu sắc có ý nghĩa muôn đời.
+ Bài học sâu sắc về lẽ nhân quả ở đời: qua VN: ở hiền nên chết được làm tiên. Người tốt sẽ được đền bù xứng đáng; oan đã được rửa.
-Bài học về gieo nhân nào gặp quả ấy: TS đối xử bất công tàn nhẫn với VN, đẩy VN đến cái chết -> nên đã mất tất cả: mất vợ; sống trong đau đớn dày vò, chịu cảnh gà trống nuôi con.
-Bài học lối sống ân tình ân nghĩa làm ơn phải báo ơn. ~ Qua nhân vật Phan Lang:
+ Bài học sâu sắc về việc đánh mất niềm tin trong gđ: (mất niềm tin là mất tất cả) Quả thật TS thực sự kg tin tưởng VN – Người vợ xinh đẹp dịu hiền, bao nhiêu năm tháng cố công vun đắp xây dựng mái ấm gđ đã bị TS đạp đổ vì mất niềm tin
-> ghen tuông mù quáng gây ra thảm án bi kịch của VN và xé nát mái ấm hạnh phúc gđ bé nhỏ.
Từ câu chuyện của TS người đọc nhận ra bài học quý báu về việc giữ gìn hạnh phúc gđ. Đó là gđ muốn hp thì phải có sự cố gắng của cả hai, cả chồng, vợ, những người thân trong gđ (VN vun vén nhưng TS đạp đổ).
+ Ngoài ra ta còn rút ra bài học đối nhân xử thế.
Trước những tình huống phải suy xét trước sau kg nên hồ đồ oán giận
- Ở phần kết câu chuyện mặc dầu TS hối lỗi lập đàn giải oan VN chỉ hiện về đứng từ xa trên dòng sông nói vọng vào rồi sau đó biến mất. TS cũng chuộc lỗi nhưng đã quá muộn.
Bài học sâu sắc của ND gửi gắm hạnh phúc đã mất đi thì kg thể lấy lại được cho nên hãy biết trân trọng gìn giữ nó khi đang còn có thể..
Ý 3: Khẳng định:
Trở lại nhận định, lời nhận định trên đã k/đ vai trò ý nghĩa và sứ mệnh lớn lao của văn chương, người cầm bút trước cuộc sống. Không quan trọng nhà văn viết về cái gì mà điều quan trọng là nhà văn đã chuyển tải được những gì và đã đối thoại gì với người đọc. Qua những cảnh đời số phận như Phan Lang, TS và đặc biệt là VN Nguyễn Dữ bằng tài năng và tấm lòng của mình ông đã đưa đến cho người đọc những vấn đề quan trọng của cuocj sống về quyền sống quyền hạnh phúc của con người đặc biệt là nguwoif phụ nữ về những khát vọng nhân văn cao đẹp và những bài học cuộc sống có ý nghĩa muôn đời. Chính vì lễ đó mà CNCGNX có sức sống lâu bền trong lòng độc giả bao thế hệ.
Đề : Nghệ thuật miểu tả tâm lí nhân vật trong đoạn trích “KOLNB”
MB: Kiệt tác TK của đại thi hào ND là kết tinh thành tựu NT của VH dân tộc trên nhiều phương diện. Một trong nhưng thành công lớn phải kể đến đó chính là bút pháp tả người. Kg chỉ ở phương diên miêu tả chân dung nhân vật mà ngòi bút của ND thật tinh tế sắc sảo khi miêu tả tâm lí nv, đặc biệt là khi miêu tả nội tâm của nv TK mà đoạn trích KOLNB là những đoạn tiêu biểu cho nét bút tài hoa đó của ông.
TB:
LĐ 1: Vài nét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
Mỗi nhà văn khi xây dựng nhân vật đặc biệt là khi xd tác phẩm tự sự đều chú ý đến nhân vật bởi nv chính là linh hồn của tp, thông qua nv nhà văn gửi gắm tư tưởng, thái độ của mình trước cuộc đời. Nhân vật văn học được xd trên nhiều phương diện: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, lời nói, thế giới nội tâm…… Có nhà văn tập trung miêu tả ngoại
hình, lời nói để toát lên tính cách nhân vật, có nhà văn lại đi vào chiều sâu tâm trạng. Với thi hào ND trong kiệt tác truyện Kiều thì bút pháp tả người rất đa dạng. Lúc thì ông tập trung để vẽ nên ngoại hình nv, lúc thì tập trung mta lời nói nhân vật, lúc đi sâu khai thác thế giới nội tâm của nv. Chính vì vậy mà dưới ngòi bút của ND nhân vật hiện lên sinh động chân thực, nói như con người thực bước từ trong sách đến cuộc đời. Hình tượng TK tyrong đoạn trích “KOLNB” là một hình tượng nhân vật như thế. Đoạn trích thể hiện ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo tinh tế và tài hoa.
LĐ 2: Phân tích NT miêu tả tam lí nhân vật: Nguyễn Du đã từng viết:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Đó có lẽ đã trở thành chân lí NT của ông. Thế giới nội tâm của nhân vật trong tác phẩm của ND là những buồn vui trước thiên nhiên và cuộc sống phức tạp xung quanh, là con người hay đơn giản là 1 câu nói, là 1 hiện thực xh lên trang viết. Chúng ta cũng biết 1 nhân vật văn học kg thể sống nếu kg có thế giới nội tâm chính là cái hồn của con người, làm nên cái hồn của tác phẩm. Diễn tả được thế giới nội tâm phong phú đa dạng với nhiều cung bậc cảm xúc đan cài đó chính là nét thần tình của thiên tài ND khi viết về TK nói chung và đoạn trích “KOLNB” nói riêng.
Thật vậy! đoạn trích KOLNB được mở đầu bằng những câu thơ tả cảnh thiên nhiên ở lầu NB qua cảm nhận của nhân vật Thúy Kiều.
“Trước lầu NB khóa xuân
Mảnh non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
Câu thơ mở đầu bằng từ “khóa xuân” cho ta biết được hoàn cảnh bi kịch đáng thương của K. Nàng vừa trải qua những biến cố đau thương nhất của c/đ: gđ mắc oan có thể gặp tai biến, bản thân bán mìn chuộc cha, tình yêu đầu tan vỡ,… (phân tích những tình cảnh đau đớn) nay lại bị Tú Bà giam lỏng ở lầu NB: 1 nơi đất khách quê người kg có một bóng người làm bạn. Trong khung cảnh đó Kiều….để rồi khung cảnh thiên nhiên ấy hiện lên hoang vắng rợn ngợp với vẻ non xa,…. (phân tích) -> cảnh đẹp nhưng hoang vắng rợn ngợp….. -> nỗi lòng ngổn ngang chia xé của Kiều.
chính xác của tâm trạng 1 người con gái vừa trả qua nỗi đau đớn . Và đó cũng chính là tâm trạng của 1 người con gái có nền nếp gđ có phẩm hạnh nhưng lại bị chà đạp. Và cảnh cũng là tình, tình cũng à cảnh. Thiên nhiên ấy hay chính là tâm trạng con người cũng đang ngổn ngang vò xé đầy bi kịch đớn đau. Khung cảnh ấy chính là phông nền để làm nổi bật tâm trạng nhân vật. ND đã mượn thiên nhiên để diện tả tâm lí của K một cách sâu sắc và thấm thía đó là 1 thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lí của ông. *Tình cảnh ấy càng làm tăng thêm sự lẻ loi cô độc của nàng K và hơn lúc nào hết K da diết nhớ về những nguwoif thân yêu nhất của mình. Bởi con người ta trong khi hoạn nạn đau đớn nhất, cô đơn nhất, hoang mang, hãi hùng nhất, nhớ về gđ chính là chỗ bấu víu, an ủi tinh thần. Miêu tả những điều đó chứng tỏ ND rất thấu hiểu quy luật tâm lí con người của nhân vật ( Phân tích hai nỗi nhớ)
Với cách dùng từ “tưởng” và “xót”.
Nỗi nhớ đầu tiên là nỗi nhớ về chàng Kim……
Cả hai nỗi nhớ đều sâu sắc và mãnh liệt nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau. - Tại sao ND để K nhớ người yêu trước.
Đánh giá: Tài năng của ND trong việc nắm bắt đúng quy luật tình cảm con người. Với chàng Kim K là người có lỗi, nàng là người phụ tình lỗi hẹn, hơn nữa nàng mới trải qua những ô nhục của người con gái còn đối với cha mẹ…..và trong hoàn cảnh đó chỉ có người yêu mới có thể chia sẻ….
- Sự đồng cảm thấu hiểu sâu sắc của K.
- Tác giả sử dụng hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm rất hiệu quả. Giúp diễn tả