6. Bố cục của luận văn
2.4. Đánh giá chung về hoạt động công tác xã hội tại Trung tm Công tác xã
hội tỉnh Quảng Ninh
ữ ặ
Trung tâm Công tác xã hội đã t ch cực triển khai mơ hình th điểm phịng và trị liệu rối nhiễu tâm trí. “Tính riêng năm 2018 Trung tâm đ khám s ng ọc cho trên 3.600 trẻ trong toàn tỉnh để đánh giá thực trạng rối nhiễu tâm trí trên trẻ ó độ tuổi từ 2 đến 16 tuổi. Qu đó tiến hành sàng lọc cho 200 trẻ mắc rối nhiễu tâm trí. S u khi xá đ nh các mảng chậm phát triển của từng trẻ, cán bộ trung tâm đ ng với chuyên gia xây dựng kế hoạ h v phá đồ điều tr nhằm điều tr phù hợp với từng trường hợp. Trung tâm đ thực hiện tr liệu không dùng thuố đối với 30 trẻ tự kỷ và chậm phát triển trí tuệ. Với 170 trẻ cịn lại thực hiện h trợ tư vấn tại phòng khám nguồn từ TTCTXH tỉnh)
Chị H. Th, chuyên viên Trung tâm Công tác xã hội cho biết: “ ể thuận tiện
20% Khơng thường xun 26% Bình thường
cho việc tr liệu cho các em, Trung tâm đ đầu tư nhiều vật dụng đồ hơi h trợ tr liệu cho trẻ như: Bút ột màu, tranh, ảnh mơ hình… Bên ạnh đó do m i em có một đặ điểm tâm ý ng như gi i đoạn can thiệp khác nhau nên các chuyên viên tr liệu ng phải có cách tiếp cận phù hợp với độ tuổi v đặ điểm tâm lý của từng m để việ điều tr được hiệu quả.
Hoạt động tr liệu: Về số lƣợng: Trong tháng đầu năm 0 8 ơ hình trị liệu cho trẻ đã tiếp nhận và tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp trị liệu cho cho tổng số 32 trẻ tại Trung tâm, trong đó đã kết thúc trị liệu cho tổng số 10 trẻ, hiện tại mơ hình đang duy trì trị liệu cho 22 trẻ.
Về cách thức triển khai thực hiện: Mỗi nhân viên tham gia phụ trách trị liệu
từ 3 - 5 trẻ. Mỗi trẻ đƣợc trị liệu độc lập theo phƣơng pháp trị liệu một cô một trẻ. Kế hoạch cho từng trẻ đƣợc xây dựng theo chƣơng trình cả đợt, từng tháng, từng ngày. Tối thiểu mỗi cháu cần trị liệu trong 3 tháng, trung bình là 6 tháng, có cháu nặng có thể cần hỗ trợ trị liệu 12 tháng. Mỗi tuần mỗi cháu đƣợc trị liệu 3 buổi, mỗi buổi trị liệu 75 - 90 phút. Lịch trị liệu đƣợc sắp xếp vào các ngày từ thứ đến thứ 6 hàng tuần. (Nguồn Báo áo 6 tháng đầu năm 2018 ủa TTCTXH tỉnh Quảng Ninh)
Việc trị liệu tại Trung tâm địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình trẻ. Mỗi kế hoạch trị liệu theo ngày, sau khi trị liệu cho trẻ nhân viên phòng khám trao đổi lại với phụ huynh, hƣớng dẫn, nhận xét về từng bài tập để phụ huynh phối hợp can thiệp trị liệu với trẻ tại nhà.
Hoạt động trị liệu bao gồm các buổi trị liệu thơng qua q trình chơi mà học với trẻ, masage, điều hịa các giác quan, phát triển tâm vận động... Ngoài hoạt động trị liệu khơng dùng thuốc, vai trị của các cán bộ cơng tác xã hội còn hƣớng dẫn gia đình các thủ tục để xin trợ cấp xã hội cho trẻ đối với nh ng gia đình gặp khó khăn, đủ điều kiện theo quy định.
Là mơ hình mới và có nh ng đặc thù riêng. Hoạt động trị liệu không dùng thuốc dành cho trẻ rối nhiễu tâm tr , TT và ngƣời trầm cảm đòi hỏi sự kiên nhẫn và hợp tác hồn tồn từ gia đình.
Tổ chức khoá đào tạo kỹ năng xác định tự kỷ sớm ở trẻ, dạy trẻ các kỹ năng phù hợp để phát huy hiệu quả của việc trị liệu. Nhân viên nhằm nâng cao năng lực kỹ năng cho các cô trị liệu.
Mặt khác Trung tâm Công tác xã hội cũng đẩy mạnh tổ chức các buổi tuyên truyền, tập huấn về sức khoẻ tâm trí và phát hiện sớm rối nhiễu tâm trí dành cho cán bộ, cộng tác viên công tác xã hội, ngƣời dân các địa phƣơng. Từ đó, từng bƣớc nâng cao nhận thức của cộng đồng về TTK và trẻ bị rối nhiễu tâm trí.
Tại trung tâm CTXH tỉnh với nhân viên CT H đƣợc đào tạo bài bản qua suốt quá trình vừa làm và bồi dƣỡng trong năm. Tuy nhiên chỉ có 2 nhân viên có thể làm khám sàng lọc và tƣ vấn lên kế hoạch trị liệu cho các cha m số còn lại lên kế hoạch và trị liệu.
Về hoạt động truyền thông tuyên truyền: Qua các hoạt động truyền thông,
nhận thức của cộng đồng về công tác xã hội đã đƣợc nâng cao, đồng thời tạo cơ hội cho các đối tƣợng trong cộng đồng đƣợc biết, hiểu và tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí của Trung tâm.
NV CTXH (giáo viên). Đƣợc đào tạo bài bản liên tục nâng cao năng lực và bồi dƣỡng chuyên môm về TK. là một truyên truyền viên năng động nhiệt huyết, sáng tạo góp phần tiếng nói chung để cộng đồng thơng cảm và hiểu cùng chung tay nâng đỡ TT và gia đình có TT vƣợt qua khó khăn.
Ngày -4- 0 Trung tâm CT H tỉnh uảng Ninh đã thành lập Câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ Quảng Ninh là thành viên Mạng lƣới ngƣời tự kỷ Việt Nam gọi tắt là VAN. Mục đ ch ; Nâng cao kiến thức, kỹ năng của các thành viên trong Câu lạc bộ, đồng thời phát huy vai trò của các thành viên trong việc nâng cao hiệu quả can thiệp, trị liệu cho trẻ em bị tự kỷ, trẻ bị rối nhiễu tâm trí tại gia đình và cộng đồng.
Qua các hoạt động truyền thông, nhận thức của cộng đồng về CT H đã đƣợc nâng cao, đồng thời tạo cơ hội cho các đối tƣợng trong cộng đồng đƣợc biết, hiểu và tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí tại cộng đồng.
ữ ặ
Trong nh ng năm vừa qua mặc d Trung tâm CT H tỉnh uảng Ninh đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định trong quá trình can thiệp trị liệu đối với nhóm trẻ rối nhiễu tâm tr nói chung và TT nói riêng, tuy nhiên NNC vẫn nhận thấy hoạt động can thiệp đối với TT vẫn còn một số hạn chế nhất định, cụ thể là:
Tình trạng giáo viên đƣợc đào tạo bài bản nhƣ giáo dục đặc biệt hay chuyên sâu về TTK, CTXH, giáo viên mầm non…đối với Việt Nam chúng ta nói chung và
tỉnh uảng Ninh nói riêng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Cha m có con tự kỷ vẫn cịn chật vật khi đi tìm giáo viên trị liệu cho con đôi khi chấp nhận tới mức kinh ph cao để tìm đƣợc cơ giáo dạy có chun mơn và u trẻ.
Qua thực tế khảo sát tại trung tâm kết quả các phụ huynh đều thấy vai trò nhân viên CT H nhƣ: Can thiệp, tham vấn tƣ vấn, kết nối nguồn lực, biện hộ đều lựa chọn là quan trọng. Tuy nhiên nếu phải lựa chọn phụ huynh đề cao mong muốn vai trò can thiệp viên là yếu tố đầu tiên trợ giúp trẻ và gia đình. Bởi số lƣợng giáo viên ngƣời can thiệp đƣợc đào tạo bài bản chuyên nghiệp ở Quảng Ninh hiện không đáp ứng nhu cầu hỗ trợ trẻ và gia đình.
Số lƣợng trẻ em đến khám sàng lọc và đƣợc trị liệu tại trung tâm quá đông với tháng đầu năm 0 8 sàng lọc hơn 00 trẻ đều và có nhu cầu theo học tại trung tâm Song hiện tại trung tâm trị liệu từ 25 - 30 trẻ /6 nhân viên [14]. Rõ ràng qua con số trên có thể thấy số lƣợng NV CTXH ở trung tâm còn quá mỏng so chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu hiện tại.
Hiện nay ở Việt Nam tự kỷ không đƣợc xếp vào một dạng bệnh, cũng chƣa đƣợc coi là một dạng khuyết tật nên chƣa có văn bản chính thức nào quy định việc trợ cấp cho TTK. Vì vậy, các gia đình có TT vẫn phải tự xoay xở trong tất cả mọi nguồn từ kinh phí can thiệp đến hƣớng can thiệp cho con em mình. Hơn thế, việc can thiệp chuyên biệt cho TTK mới chỉ tập trung ở các trung tâm chuyên biệt của tƣ nhân và với mức phí can thiệp rất cao, khơng phải gia đình nào cũng có khả năng đáp ứng đƣợc
hơng t gia đình có mong muốn nhận đƣợc sự hỗ trợ nên đã thử làm hồ sơ xin trợ cấp hàng tháng cho con nhƣng câu trả lời nhận đƣợc vẫn là chƣa có văn bản chính thức nào quy định TT đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội nên việc trợ cấp cho TTK vẫn còn khá xa vời với các gia đình khó khăn.
Thơng qua khảo sát bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu đối với cán bộ Trung tâm CT H tỉnh uảng Ninh và khảo sát bảng hỏi đối với phụ huynh có trẻ can thiệp tại Trung tâm thì hoạt động biện hộ ch nh sách đối với việc đảm bảo quyền lợi của TT và gia đình TT đã đƣợc thực hiện tại Trung tâm CTXH tỉnh uảng Ninh. Tại tỉnh NVCT H đã có nh ng hoạt động trợ giúp gia đình TT có nh ng hiểu biết về các chủ chƣơng, ch nh sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về tự kỷ, nh ng
vấn đề giáo dục, chăm sóc, trị liệu và giáo dục hịa nhập cho TT , đại diện quyền lợi cho gia đình TT khi không đƣợc thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ. Tuy nhiên về vấn đề vận động nguồn lực, hỗ trợ về kinh ph cho trẻ và gia đình trẻ vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả do đến thời điểm hiện tại tại Việt Nam Tự kỷ vẫn chƣa đƣợc xếp vào một dạng khuyết tật nào nên các em chƣa có điều kiện đƣợc tham gia vào q trình giáo dục hịa nhập nhƣ nh ng trẻ khuyết tật khác và cũng không nhận đƣợc trợ cấp hàng tháng theo tiêu chuẩn của ngƣời khuyết tật. Thiết nghĩ nhà nƣớc cần xây dựng chính sách hỗ trợ về tài chính với gia đình có TT nhƣ: hỗ trợ kinh phí tổ chức các khóa bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cho trẻ, cung cấp tài liệu chăm sóc - giáo dục TTK cho cha m , hỗ trợ TTK hòa nhập cộng đồng.
ủ
Nhu cầu của mỗi con ngƣời trong xã hội rất đa dạng. Vào mỗi hoàn cảnh, mỗi thời điểm họ lại có nh ng nhu cầu khác nhau. Với nh ng gia đình có con bị tự kỷ thì nhu cầu của họ lại càng đa dạng.
Hỗ trợ đầu tiên phụ huynh đề cập là trợ giúp về kiến thức và hƣớng dẫn lập kế hoạch trị liệu cho trẻ, đƣợc dạy các kỹ năng cơ bản chăm sóc TT .
Do vậy mong muốn của phụ huynh là đƣợc hỗ trợ về kinh tế. “ Từ khi cho
háu H. đi họ m ng mừng vì háu đượ đến lớp được các cô giáo dạy d , các cô làm công tác xã hội giúp đ . Nhưng hiện tại m hư tìm được việc làm, mọi chi phí sinh hoạt trong gi đình hỉ dự v o ương ủa chồng em. Em sợ khi khơng cịn tiền n a thì cháu lại phải nghỉ học ạ (Nguyễn Thị hƣơng L. phụ huynh)
ua điều tra thực tế cho thấy, mong muốn của đại đa số phụ huynh có con bị tự kỷ là hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến trẻ trẻ tự kỷ. Kết quả khảo sát thực tế cho thấy chính nh ng ngƣời trong cuộc, nh ng ngƣời có con rơi vào hoàn cảnh đặc biệt này đều thể hiện sự mong muốn các ch nh sách đến với trẻ thiết thực hơn.
H trợ trong cuộc sống hàng ngày. Với TTK thì nhu cầu chăm sóc là rất lớn
bởi hầu hết trẻ không tự phục vụ đƣợc nh ng nhu cầu thiết yếu của bản thân nhƣ việc vệ sinh, ăn uống.
thân. ú n o ng phải để mắt đến cháu, chỉ cần ơ một tý thơi là cháu có thể đi r ngo i đường ( Phụ huynh cháu H. A.D. 10 tuổi)
Đƣợc giúp đỡ là các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt, họ hy vọng nhiều vào khả năng thay đổi vấn đề một cách tích cực: “Tơi muốn on tôi được h
trợ về mọi mặt: tâm thần vận động, thể chất sức khỏe, giảm khoảng cách gi a cháu và trẻ ình thường, trẻ có thể sống độc lập, tự phục vụ bản thân (Phụ huynh Đ. Ng, P Hồng Hà)
Mong muốn có nh ng nhóm đồng cảnh ngộ để có thể chia sẻ với nhau nh ng
khó khăn hoặc đơn giản là việc gặp gỡ nhau để giải tỏa nh ng căng th ng, tăng thêm nghị lực để c ng con đối mặt với nh ng khó khăn đó.
Mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ của cộng đồng. Cộng đồng xã hội chia sẻ để họ giảm bớt đi sự tự ti, mặc cảm, để họ thấy rằng con của mình khơng bị cơ lập, khơng bị tách biệt với thế giới trẻ thơ.
Mong muốn được tiếp cận các d ch vụ trợ giúp: các nhóm trợ giúp, các câu
lạc bộ, trung tâm giáo dục đặc biệt, các địa chỉ thăm khám.