Thực trạng hoạt động Công tác xã hội tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong việc can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ nghiên cứu tại trung tâm công tác xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 42)

6. Bố cục của luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động Công tác xã hội tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh

Quảng Ninh

ong song với hoạt động trị liệu thì hoạt động tƣ vấn tham vấn là một trong các hoạt động chủ đạo, đƣợc Trung tâm quan tâm và thực hiện thƣờng xuyên. Năm 2018 hệ thống các cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp triển khai đƣợc 6 lớp cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc TT cho cha, m ngƣời nuôi dƣỡng trẻ với mục đ ch: Tƣ vấn, hỗ trợ về tâm lý để cha m và ngƣời nuôi dƣỡng TTK biết chấp nhận thực tế rằng con mắc TK từ đó mới tìm cách can thiệp cho trẻ, giúp cho cha m trẻ giải tỏa đƣợc áp lực, lấy lại đƣợc sự cân bằng trong cuộc sống, trang bị kiến thức, hƣớng dẫn cha m và ngƣời nuôi dƣỡng các kỹ năng để chăm sóc và trị liệu hiệu quả nhƣ: Điều hòa cảm giác, tâm vận động, quản lí hành vi, lên kế hoạch trị liệu cho trẻ, giúp TT hòa hòa nhập cộng đồng; tiếp cận ch nh sách, dịch vụ hỗ trợ...

ể ữ í q

(Nguồn: Thống kê từ bảng hỏi)

Thông qua phỏng vấn bằng bảng hỏi có thể thấy hoạt động tƣ vấn tham vấn tại Trung tâm CT H tỉnh uảng Ninh đƣợc thực hiện khá tốt và toàn diện. 00% phụ huỳnh đƣợc hỏi đều kh ng định họ đƣợc trang bị tốt kiến thức, kỹ năng về việc chăm sóc TT tại gia đình và bám sát đƣợc mục tiêu, kế hoạch trị liệu của con mình tại Trung tâm. Trên 0% phụ huynh nhận đƣợc các lợi ch thông qua các buổi

0 20 40 60 80 100 120 Chủ trương/ chính sách Các nguồn lực (cơ sở giáo dục, trị liệu, câu lạc

bộ..)

Kiến thức, kỹ năng chăm sóc

TTK

Mục tiêu, kỹ năng chăm sóc, trị liệu

Hòa nhập cộng đồng Giảm áp lực, căng thẳng Nắm được mục tiêu, kế

hoạch can thiệp

được hỗ trợ thông tin về sự tiến bộ

của trẻ Nội dung tham vấn/ tư vấn Lợi ích từ việc tham vấn/ tư vấn Column2

tham vấn, tƣ vấn tại Trung tâm nhƣ: Lợi ch từ việc kết nối nguồn lực; lời ch về việc hòa nhập cộng đồng; phụ huynh của trẻ đƣợc giải tỏa áp lực, phụ huynh đƣợc hỗ trợ thông tin về sự tiến bộ của con.. Duy chỉ có một mục tiêu khi tham vấn đạt dƣới 0% là nội dung tham vấn tƣ vấn về các chủ trƣơng, ch nh sách của Đảng và nhà nƣớc và kết nối gia đình TT với các ch nh sách hỗ trợ thì các phụ huynh cho rằng hiện nay con họ chƣa nhận đƣợc sự hỗ trợ về kinh tế nhƣ nh ng dạng khuyết tật khác.

Với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo Trung tâm CT H và đóng góp nhiệt tình các cha m có con tự kỷ, các nhà làm chuyên môn cũng nhƣ yêu th ch lĩnh vực tự kỷ. Ngày 2/4/2015 Câu lạc bộ gi đình trẻ tự kỷ Quảng Ninh thành lập với sự trợ giúp chun mơn, kinh phí của Trung tâm với số hội viên ban đầu từ 35 - 45 hội viên. Với mục đ ch tạo môi trƣờng để cha m chia sẽ thông tin , kiến thức, kỹ năng và hỗ trợ nhau trong quá trình hỗ trợ các con. Đồng thời là thành viên tích cực để mạng lƣới ngƣời Việt Nam từng bƣớc đƣa trẻ tự kỷ và dạng khuyết tật để hƣởng trợ cấp.

‘Th m gi Câu ạc bộ gi đình trẻ tự kỷ Quảng Ninh tôi được tham gia các hoạt động chuyên môn hiểu hơn về con, trang b kiến thức kỹ năng được gặp các phụ huynh có con b tự kỷ v được chia sẻ kinh nghiệm hay nh ng phương pháp i tập hiệu quả cho từng bé. Tơi rất hài lịng với với cách làm việc nhiệt tình tận tình giúp đ các cơ ở Trung tâm. Trướ đây tôi ho ng m ng không iết á h hướng dẫn giúp on như thế nào bắt đầu từ đâu mọi thứ đều rối tung. Khi đượ tư vấn hướng dẫn từ các cô tôi cảm thấy yên tâm vô cùng rất mong mơ hình này mở rộng ra tồn tỉnh để giúp các con tốt hơn Phụ huynh bé H A tại TH Hạ Long)

Tại Trung tâm CTXH tất cả mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng dịch vụ hỗ trợ từ tổng đài tƣ vấn 18001769. Các phụ huynh gọi điện và tƣ vấn đặt lịch khám sàng lọc hay kết nối nguồn lực cho trẻ tự kỷ hồn tồn miễn phí. Tổng đài tiếp nhận 24h/7 là điều vô cùng thuận tiện cho phụ huynh và ngƣời dân.

* Hoạt động đào tạo

Các khóa đào tạo dành cho cha m cũng đƣợc triển khai. Tận dụng thời gian cho trẻ đến trị liệu tại hòng tƣ vấn, cha m trẻ đồng thời tham gia các khóa học liên quan đến các kỹ năng xác định tự kỷ sớm ở trẻ, làm thế nào để quản lý các hành

vi chống đối ở trẻ và dạy trẻ các kỹ năng phù hợp theo lứa tuổi. Khóa học đã đƣợc các phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và tham gia chia sẻ các kinh nghiệm của bản thân. Hoạt động này góp phần giúp cha m , đặc biệt gia đình khơng có điều kiện cho trẻ đến các trƣờng chuyên biệt dành cho TT có đƣợc các thông tin cơ bản về tự kỷ và các kỹ năng cơ bản để giúp trẻ.

Năm 0 Câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ Quảng Ninh Đã tổ chức 12 cuộc giao ban hàng tháng và 02 cuộc tọa đàm mời chuyên gia về tập huấn 02 cuộc với nội dung chuyên đề khác nhau phù hợp với nhu cầu phụ huynh.

Theo báo cáo tháng đầu năm 0 8 đã tổ chức 02 buổi tọa đàm (80 phụ huynh), 01 cuộc tập huấn cho hội viên và giao ban hàng tháng nội dung về kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ với sự trợ giúp các chuyên gia và chuyên viên, nhân viên của Trung tâm Công tác xã hội [14].

Tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng với 6 buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ về: Can thiệp sớm và biện pháp can thiệp tại nhà; chậm phát triển ngôn ng và cách khắc phục; kích hoạt các giác quan cho trẻ; các hoạt động điều trị trẻ tự kỷ; dạy trẻ tự kỷ các kỹ năng tự phục vụ và vận động và làm thế nào dạy trẻ tự kỷ phát triển chức năng vận động tinh.

Phối hợp gi a cán bộ của Trung tâm và Văn phòng th m vấn và tr liệu tâm

lý trẻ em trực thuộc Hội Tâm lý học Việt Nam tƣ vấn sàng lọc đánh giá sâu và hỗ trợ

trị liệu cho các trẻ, dạy kỹ năng cho phụ huynh.

Song song mơ hình câu lạc bộ Trung tâm cơng tác xã hội đã tƣ vấn triển khai 14 các khóa tập huấn ngắn ngày về sức khỏe tâm trí và phát hiện sớm rối nhiễu tâm trí và hội chứng tự kỷ ở trẻ dành cho các cán bộ công tác xã hội tuyến xã phƣờng. Đây là ch m hoạt động nhằm tăng cƣờng chất lƣợng công tác xã hội tuyến địa phƣơng, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về sức khỏe tâm trí và hội chứng tự kỷ [14].

ị u

Trong năm 0 8 Trung tâm Công tác xã Hội uảng Ninh đã chuyển tiếp 03 trẻ từ năm 0 chuyển sang, thực hiện khám sàng lọc mới cho 22 trẻ, tiếp nhận và tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp trị liệu cho tổng số trẻ tại Trung tâm,

trong đó đã kết thúc trị liệu cho tổng số 0 trẻ, tiếp nhận vào mơ hình 04 trẻ, hiện tại mơ hình đang duy trì trị liệu cho 9 trẻ [ 4].

Nhân viên phòng khám thực hiện trị liệu theo phƣơng pháp một - một. Nghĩa là trong một ca trị liệu, mỗi cô giáo dục viên sẽ can thiệp với một trẻ. Tối thiểu mỗi trẻ cần trị liệu trong 3 tháng, trung bình là 6 tháng, có cháu nặng có thể cần hỗ trợ trị liệu 12 tháng. Mỗi tuần mỗi cháu đƣợc trị liệu 3 buổi, có cháu gặp vấn đề nặng có thể đƣợc tăng buổi trị liệu lên 5 buổi/tuần, mỗi buổi trị liệu từ 60 - 75 phút. Việc trị liệu tại Trung tâm địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình trẻ. Mỗi kế hoạch trị liệu ngày, sau khi trị liệu cho trẻ nhân viên phòng khám trao đổi lại với phụ huynh, hƣớng dẫn, nhận xét về từng bài tập để phụ huynh phối hợp can thiệp trị liệu với trẻ tại nhà.

Hoạt động trị liệu bao gồm các buổi trị liệu thơng qua q trình chơi mà học với trẻ, matxa, điều hòa các giác quan, phát triển tâm vận động... tại tầng 1 thuộc Trung tâm CTXH. Ngoài hoạt động trị liệu khơng dùng thuốc, vai trị của các cán bộ cơng tác xã hội cịn hƣớng dẫn gia đình các thủ tục để hƣởng trợ cấp xã hội cho trẻ đối với nh ng gia đình gặp khó khăn, đủ điều kiện theo quy định.

Việc trị liệu tại Trung tâm địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình trẻ. ỗi kế hoạch trị liệu theo ngày, sau khi trị liệu cho trẻ NV CT H sẽ trao đổi lại với phụ huynh, hƣớng dẫn, nhận x t về từng bài tập để phụ huynh phối hợp can thiệp trị liệu với trẻ tại nhà.

Biể 2.5: M hi u qu ng của những bi n pháp can thi p/trị li u i v i s phát triển của TTK

(Nguồn: Thống kê từ bảng hỏi)

8% Không hiệu quả 59% Rất hiệu quả 33% Hiệu quả

Là mơ hình th điểm trên cả nƣớc, kinh ph do nhà nƣớc hỗ trợ hoạt động với mục đ ch trợ giúp trẻ và gia đình. Trẻ là trọng tâm và ln ln đặt lợi ích trẻ lên đầu các NV CT H là ngƣời đƣợc đào tạo bài bản về chuyên môn, rất yêu nghề và u trẻ chính vì vậy khi trợ giúp hoạt động trị liệu nhƣ đánh giá, tƣ vấn lựa chọn biện pháp trị liệu phù hợp cho trẻ rất chi tiết cụ thể. Phụ huynh hợp tác cùng NVCTXH cùng kết hợp trị liệu cho con. Tỉ lệ hiệu quả 59% qua sự phản hồi các phụ huynh và ngƣời chăm sóc, hiệu quả là 33% và khơng hiệu quả là 8% điều này phụ thuộc vào vấn đề trẻ mắc phải điều kiện khách quan từ ph gia đình ngƣời chăm sóc c ng mơi trƣờng khác.

ề ậ

Trong năm 0 8 Trung tâm CT H uảng Ninh đã tổ chức truyền thơng, nói chuyện chuyên đề về sức khỏe tâm thần, Tự kỷ, rối nhiễu tâm trí, trợ giúp xã hội cho ngƣời tâm thần, rối nhiễu tâm trí cho giáo viên, học sinh tại 40 trƣờng THCS, TH T trên địa bàn toàn tỉnh.

Nhân dân và một số cán bộ quản lý chƣa có nhiều hiểu biết cũng nhƣ thơng tin về lĩnh vực Tự kỷ, chính vì vậy nhân viên cơng tác xã hội đã chủ động đến với cộng đồng, đẩy mạnh công tác truyền thông trên cơ sở phân loại và xác định đối tƣợng để có nội dung truyền thơng cụ thể với các hình thức truyền thơng phù hợp, đặc biệt là tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại thôn, bản, khu phố, cụ thể:

Truyền thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng: Phối hợp với Báo Quảng Ninh, Đài hát thanh và Truyền hình tỉnh để đƣa tin giới thiệu về hoạt động của mơ hình;

Truyền thơng qua các sản phẩm truyền thông: Tiếp tục phát hành đến cộng đồng tờ rơi, áp ph ch, sách Hƣớng dẫn nhận biết, chăm sóc, phịng tránh hội chứng tự kỷ ở trẻ em để cung cấp cho bố m và ngƣời nuôi dƣỡng trẻ. ua đây cha m và các bậc phụ huynh có thể nhận biết nh ng dấu hiệu điển hình của hội chứng tự kỷ ở trẻ em rõ ràng hơn, từ đó sẽ có phƣơng hƣớng chăm sóc, can thiệp chính xác, hiệu quả.

Tổ chức các hội thảo khoa học, tọa đàm chuyên môm về kiến thức về hội chứng tự kỷ, cách chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ, trị liệu, vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ.

Qua các hoạt động truyền thông, nhận thức của cộng đồng về CT H đã đƣợc nâng cao, đồng thời tạo cơ hội cho cộng đồng đƣợc biết, hiểu và tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí của Trung tâm.

Biể 2.6: Ho ng truyền thông, giáo d c nâng cao nhận th c

(Nguồn: Thống kê từ bảng hỏi)

Với kết quả điều tra cho thấy, Trong năm 0 8 các hoạt động này đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên tại với sự kết hợp tại Trung tâm Công tác xã hội, tại nhà và thông qua tổng đài miễn ph 800 9 là % và không thƣờng xuyên là 13%. Tuy nhiên, về chất lƣợng cịn có nh ng vấn đề cịn phải bàn luận, nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm cịn mang nặng tính hình thức, phƣơng pháp tun truyền cịn đơn điệu, nội dung còn hời hợt chƣa chuyên sâu. Nên chất lƣợng cuộc truyền thông tại cộng đồng cịn nhiều hạn chế, chƣa tạo thơng điệp hiệu ứng tốt cho ngƣời dân.

Với vai trò nhiệm vụ Trung tâm CTXH hoạt động kết nối nguồn lực là hoạt động then chốt đảm bảo nguyền lợi của đối tƣợng yếu thế. Với trẻ em tự kỷ thì việc tìm kiếm kết nối nguồn lực là hoạt động thƣờng xuyên đối với nhân viên công tác xã hội nhƣ: kết nối nguồn lực từ nội lực và ngoại lực, địa chỉ đánh giá, khám, trung tâm trị liệu tại Quảng Ninh, Hải Phịng và Hà Nội. Đối với chính sách dành cho trẻ tự kỷ nhân viên nắm đƣợc các phƣơng thức, hiểu biết về các chủ chƣơng, ch nh sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về tự kỷ.

66% Thường xuyên 21% Bình thường 13% Khơng thường xun

Biể 2.7: M th c hi n các ho ng k t n i ngu n l i v i vi c m b o quyền l i của tr t k

(Nguồn: Thống kê từ bảng hỏi)

Thông qua bảng hỏi việc biện hộ ch nh sách thƣờng xuyên là 54% và không thƣờng xuyên là 0% .Nhƣ vậy, việc tiến hành kết nối nguồn lực của TTK và gia đình trẻ đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Đây là một trong nh ng dấu hiện đáng mừng ghi nhận của công tác xã hội đối với TTK tại Trung tâm Cơng tác xã hội nói riêng và tỉnh Quảng Ninh chung.

2.4. Đánh giá chung về hoạt động công tác xã hội tại Trung t m Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh hội tỉnh Quảng Ninh

ữ ặ

Trung tâm Công tác xã hội đã t ch cực triển khai mơ hình th điểm phịng và trị liệu rối nhiễu tâm trí. “Tính riêng năm 2018 Trung tâm đ khám s ng ọc cho trên 3.600 trẻ trong toàn tỉnh để đánh giá thực trạng rối nhiễu tâm trí trên trẻ ó độ tuổi từ 2 đến 16 tuổi. Qu đó tiến hành sàng lọc cho 200 trẻ mắc rối nhiễu tâm trí. S u khi xá đ nh các mảng chậm phát triển của từng trẻ, cán bộ trung tâm đ ng với chuyên gia xây dựng kế hoạ h v phá đồ điều tr nhằm điều tr phù hợp với từng trường hợp. Trung tâm đ thực hiện tr liệu không dùng thuố đối với 30 trẻ tự kỷ và chậm phát triển trí tuệ. Với 170 trẻ còn lại thực hiện h trợ tư vấn tại phòng khám nguồn từ TTCTXH tỉnh)

Chị H. Th, chuyên viên Trung tâm Công tác xã hội cho biết: “ ể thuận tiện

20% Không thường xuyên 26% Bình thường

cho việc tr liệu cho các em, Trung tâm đ đầu tư nhiều vật dụng đồ hơi h trợ tr liệu cho trẻ như: Bút ột màu, tranh, ảnh mơ hình… Bên ạnh đó do m i em có một đặ điểm tâm ý ng như gi i đoạn can thiệp khác nhau nên các chuyên viên tr liệu ng phải có cách tiếp cận phù hợp với độ tuổi v đặ điểm tâm lý của từng m để việ điều tr được hiệu quả.

Hoạt động tr liệu: Về số lƣợng: Trong tháng đầu năm 0 8 ơ hình trị liệu cho trẻ đã tiếp nhận và tiến hành xây dựng kế hoạch can thiệp trị liệu cho cho tổng số 32 trẻ tại Trung tâm, trong đó đã kết thúc trị liệu cho tổng số 10 trẻ, hiện tại mơ hình đang duy trì trị liệu cho 22 trẻ.

Về cách thức triển khai thực hiện: Mỗi nhân viên tham gia phụ trách trị liệu

từ 3 - 5 trẻ. Mỗi trẻ đƣợc trị liệu độc lập theo phƣơng pháp trị liệu một cô một trẻ. Kế hoạch cho từng trẻ đƣợc xây dựng theo chƣơng trình cả đợt, từng tháng, từng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong việc can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ nghiên cứu tại trung tâm công tác xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)