Về quy tắc chuyển đổi thanh điệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ hán việt trong tiếng việt hiện đại (so sánh với từ hán nhật) (Trang 55 - 59)

Đầu tiên về cách thay đổi từ thành điệu/ a/ ⇒ thành điệu/ à/ dấu huyền

Ly/lìa [離]

Ma/mè [麻]

Nghi/ngờ [疑]

Theo nghiên cứu của Nguyễn Tài Cẩn (năm 2000) khi thay đổi thanh điệu để giữ ngun nghĩa thì mợt bợ phận âm tiết cũng thay đởi.Lâu [楼]

Liêm [鎌]

Liên [連]

Thêm nữa(cách đọc Hán – Việt)khi sang cách đọc tiếng thuần việt cũng có sự thêm dấu

Lầu Liềm Liền

Cách đọc Hán – Việt là thanh ngang có nghĩa là khơng dấu, thế kỷ 8 và 9 được gọi là kỷ nguyên của cách sử dụng từ Hán Việt còn:

Thanh điệu/ạ/ ⇒ thanh điệu/à/

Thanh điệu/á/ ⇒ thanh điệu/a/

Trong hiểu biết của tơi thì vẫn chưa có nghiên cứu về sư ̣ chuyển dởi thanh điệu cụ thể. Vì thế, tiếp theo tơi muốn thư ̉ tìm hiểu về sư ̣ chuyển đổi thanh điệu này. Đầu tiên đươ ̣c chia theo 6 ấm truyền thống của Tiếng Việt hiện đại. Âm có thanh điệu cao và thanh điệu thấp

Âm có thanh điêụ cao: a ả á

Âm có thanh điêụ thấp: à ã ạ

Thử nhìn:

Thanh điệu/ ạ/ ⇒ thanh điệu/ à/

Thanh điệu/ á/ ⇒ thanh điệu/ a/

Cả hai sự chuyển đởi này là của cùng tơng thanh điệu. Nói cách khác những chuyển đởi này khơng phải tự nhiên mà có, nó phù hợp với quy tắc giai điệu của tiếng Việt.

Chương III đã nghiên cứu khi Hán Việt đứng mợt mình thì dẫn đến sư ̣ thay đởi thanh âm thế nào, hơn nữa có thường xuyên hay khơng. Kết quả sẽ đ

ươ ̣c tóm tă ́t sau đây:

- Khi thay đởi âm sắc có thể dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa và cách sử dụng

- Nói chung hình thức thay đởi thanh âm so với hình thức khơng thay

đởi thì ý nghĩa có khuynh hướng đă ̣c trưng hơn

- Sư ̣ chuyển đổi thanh điệu là sư ̣ chuyển đổi đồng đều trong tông thanh điệu (cùng cao, hoă ̣c cùng thấp). Ví dụ:

Dụng[用]⇒ dung, thì cùng trong tơng thanh điệu thấp Thí[試]⇒ thi, thì cùng trong tông thanh điệu cao

Chương IV:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG NHẬT 6

1. Giới thiệu

Có rất nhiều chữ Hán mà âm tiết được sử dụng trong cả tiếng Nhật và tiếng Việt. Nhưng cách sử dụng của chúng rất khó khăn cho các học giả người Nhật. Ví dụ như những danh từ Hán Việt “指示” “戦勝” sử dụng trong tiếng

nhật có nghĩa là “chỉ thị” hay là “Chiến thắng” thì ở tiếng Việt cũng sử dụng chung một ý nghĩa như vậy. Nhưng mặt khác khi ở tiếng Nhật “指示” “戦勝 “chỉ thị” hay “chiến thắng” được hiểu như mợt danh từ cịn ở tiếng Việt chúng ta phải thêm từ “sự” đứng đằng trước “ sự chỉ thị” “sự hồn thành” thì mới được hiểu là một danh từ. Ở tiếng Việt các từ “ chỉ thị” hay “hoàn thành” trong từ điển thường hay được hiểu là một động từ nhưng ở tiếng Nhật thì nó được coi là mợt danh từ, ví dụ như từ “bộc phá” “bạo động”…

Tồn tại rất nhiều các danh từ động từ ở từ điển Việt Nam như “bạo động” hay “bộc phá” nhưng khi để nguyên như vậy ở tiếng Nhật thì nó được coi như là một danh từ.

Ở tiếng Nhật khi để nguyên từ “ bợc phá “ thì được hiểu là đang ở trạng

6 2008 “ベトナム語母語話者にとって漢越語知識は日本語学習

にどの程度有利に働くか-日越漢字語の一致度に基づく分析-

thái bùng phát (nên nó được coi là mợt danh từ).

Ngoài ra những những từ như “ chỉ huy” “bảo vệ” “phiên dịch”…mang ý ngĩa là một danh từ. Các từ trên không chỉ mang ý nghĩa biểu thị mợt hành đợng mà nó cịn mang ý nghĩa của người thực hiện hành đợng đó. Vì vậy mà đã phải nghiên cứu thêm các từ gắn vào như “gia” hay ” viên” để mang ý ngĩa là một chức vụ cơng việc.

Ở sách nghiên cứu thì các thành ngữ Hán Việt được thu thập từ các danh từ và động từ. Trong khi xem xét các đặc điểm của việc sử dụng nó như mợt danh từ thì nó cịn được xem theo các quan điểm của các học giả người Nhật.

Trước hết như những từ “ chỉ huy” hay “tình báo”… Trong tiếng Nhật, chúng tơi nghiên cứu nền tảng của sự hình thành các danh từ Hán Việt tương tự “ chỉ huy giả” “ tình báo bợ viên” chẳng hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ hán việt trong tiếng việt hiện đại (so sánh với từ hán nhật) (Trang 55 - 59)