Quan hệ gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 110 - 195)

CHƢƠNG 5 : VĂN HOÁ VÀ LỐI SỐNG

5.1. Quan hệ gia đỡnh

Theo số liệu của 143 phiếu điều tra tại Nhõn Chớnh vào năm 2009, quy mụ hộ gia đình ở Nhõn Chớnh như sau:

Bảng 7: Quy mụ hộ gia đỡnh ở Nhõn Chớnh

<=3 người 32.6

4 người 31.2

5 người 17.0

Từ 6 người trở lờn 19.1

Tổng 100

Nguồn: Điều tra thực địa tại phường Nhõn Chớnh, thỏng 4/2009, 143 mẫu

Cấu trỳc gia đình ớt con đang thay dần cho quy mụ gia đình truyền thống. Hay núi cỏch khỏc, gia đình hạt nhõn tăng, gia đình mở rộng giảm dần. Tuy nhiờn, những gia đình đa thế hệ ở Nhõn Chớnh vẫn tồn tại khỏ nhiều và đậm nột đặc biệt là ở Chớnh Kinh, cú 17% hộ gia đình cú 5 người và 19,1% hộ gia đình cú quy mụ từ 6 người trở lờn (trong đú 18 hộ gia đình cú 6 người, 5 hộ cú 7 người, 1 hộ cú 8 người, 1 hộ cú 9 người và 1 hộ cú 10 người, 1 hộ cú 11 người và 1 hộ cú 12 người). Cú ba khuynh hướng dẫn đến việc chia tỏch gia đình: một là chia tỏch do chia đất đai thừa kế cho con cỏi, mỗi người con được chia một mảnh đất riờng trờn mảnh đất của ụng bà, bố mẹ mình; hai là chia tỏch trờn danh nghĩa, giấy tờ để nhằm mục đớch tỏch hộ để giảm tiền điện, tiền nước do mức sống đắt đỏ ở đụ thị; ba là, tỏch ra ở riờng, ra khỏi mảnh đất của ụng cha. Thường thỡ khi kết hụn, cặp vợ chồng trẻ thường ở với bố mẹ chồng, khi cú một đứa con, khi con đủ lớn họ tỏch ra ở riờng. Quan niệm của họ là như thế cho độc lập và mỗi một thế hệ đều cú quan điểm sống và cỏch sinh hoạt khỏc nhau nờn ở riờng cho tự do. Phần lớn bố mẹ già vẫn ở với con trai trưởng.

Khuynh hướng chia tỏch gia đình như vậy là hoàn toàn phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của cỏc vựng đụ thị hoỏ. Điều đỏng núi ở đõy là xu hướng hội tụ của cỏc gia đình nhỏ trờn cựng một mảnh đất ụng cha, hay cỏc gia đình con cỏi sống quõy quần quanh bố mẹ trờn cựng một khu đất. Khảo sỏt ở Nhõn Chớnh cho thấy cũn tồn tại khỏ nhiều mụ hình gia đình kiểu này, đặc biệt là vẫn cũn những ngụi nhà ba gian hai chỏi mà bố mẹ già, con cỏi, chỏu chắt cựng chung sống. Khi được hỏi vỡ sao họ muốn sống cựng nhau như thế, cõu trả lời là anh em sống cựng nhau bờn cạnh bố mẹ để khi cú cụng cú việc hay cú chuyện khú khăn thỡ cũn cú chỗ trụng cậy. Rừ ràng trong xó hội đụ thị ngày càng phức tạp và cú nhiều bất trắc, người ta cảm thấy bình an hơn khi cú người thõn, cú họ hàng.

ễng Kiều dẫn tụi về thăm nhà bố mẹ ụng ở ngừ 72 phố Chớnh Kinh. ễng là con trưởng trong gia đình cú 7 anh em, 3 trai, 4 gỏi. Bố ụng hiện đó mất, bà mẹ đang sống cựng với người em trai thứ ba. Do điều kiện nhà cửa, đất đai chật hẹp, năm 1983 gia đình ụng cú xin chớnh quyền cấp cho một mảnh đất ở khu đất gión dõn (phố Nhõn Hoà hiện nay), sau

đú ụng được bố mẹ cho khu đất đú ra ở riờng để làm ăn (ụng Kiều là bộ đội về hưu, vợ ụng sau khi khụng canh tỏc nụng nghiệp thỡ chuyển sang buụn bỏn, chủ yếu là làm rượu nếp cẩm, sau này con gỏi lớn của ụng mở cửa hàng cắt túc gội đầu ngay ở nhà ụng, nhà ụng cú mặt tiền quay ra phố Nhõn Hoà nờn việc kinh doanh buụn bỏn cũng khỏ thuận lợi). Tuy là ở riờng, nhưng hàng ngày ụng vẫn vào thăm mẹ và cỏc em, quan hệ gia đình bố mẹ anh em vẫn rất gần gũi, đầm ấm. Mảnh đất của gia đình ụng trong phố Chớnh Kinh khoảng 410 m2, được giữ lại nguyờn vẹn từ đời cha ụng. Ngoài một bà chị gỏi của ụng Kiều đi lấy chồng xa và ụng Kiều sống tại phố Nhõn Hoà, cũn lại 2 ụng con trai thứ và một bà con gỏi được chia cho mỗi người một mảnh đất, cựng xõy cất nhà và sống xung quanh nhà của bà mẹ. Riờng gia đình ụng con trai thứ ba được sống chung với bà mẹ trong căn nhà năm gian mỏi ngúi cổ truyền. Bà mẹ ở gian chớnh, một gian buồng làm phũng để đồ, một gian bờn phải là phũng ngủ của gia đình người con. Cả 4 nhà cựng đi chung 1 cổng thụng ra ngừ 92, đầu cổng là nhà ụng con trai thứ hai, tiếp đú là nhà người em trai thứ 3, sau là nhà của bà chị gỏi. Bà chị gỏi lấy chồng xa, sau đú chồng mất, năm 2008 bà bị liệt vỡ bệnh tai biến nờn cỏc anh em trong nhà đún bà về ở cựng cho tiện chăm súc. Bà mẹ năm nay đó 88 tuổi nhưng nhìn khỏ phỳc hậu và minh mẫn. Khi tụi đến chơi, cụ đang ngồi đọc bỏo với vẻ rất thanh thản. Ngồi chơi một lỳc thỡ bà con gỏi đầu cuả cụ từ nhà đi sang. ễng Kiều cho biết, vào ngày thường cỏc con cỏc chỏu đi làm, cũn vào ngày nghỉ cuối tuần, hay ngày lễ là đại gia đình lại tụ họp, tổ chức ăn uống rất vui vẻ, cụ bà rất tinh tường, thiếu đứa con đứa chỏu nào là cụ biết ngay mặc dự gia đình rất đụng con chỏu, tớnh cả chỏu cả chắt phải đến mấy chục đứa, thiếu ai là cụ lại nhắc để dành phần cho. Anh em trong nhà sống thuận hoà là vỡ mọi chuyện trong nhà chỉ cú mỡnh cụ là người phõn định, tiếng núi của cụ rất cú trọng lượng trong nhà. Đầu cổng vào, gia đình cũng xõy 3 phũng cho thuờ với giỏ 600.000 đ/phũng/thỏng.

Đi dọc vài ngừ khỏc của Chớnh Kinh, cũng cú một vài đại gia đình sống chung kiểu này.

Nguồn: Trớch Nhật ký điền dó thỏng 2/2010

Số gia đình sống kiểu tứ đại đồng đường ở Nhõn Chớnh cũn khỏ phổ biến, đú là những gia đình dõn gốc lõu đời cú đất rộng chia cho con cỏi, chỉ trừ khi con cỏi đi làm ăn xa hoặc lập gia đình ở xa thỡ mới khụng sống chung, cũn lại cỏc gia đình anh em con chỏu cú xu hướng sống gộp lại trờn cựng khu đất của cha ụng. Điều này cho thấy, trong bối cảnh của chuyển động đụ thị hoỏ, khuynh hướng chia tỏch gia đình vẫn chưa hẳn đó là lựa chọn của số đụng người dõn đụ thị, họ ngày càng muốn sống gần nhau hơn. Lẽ dĩ nhiờn, ở một phương diện khỏc, điều này cũng phản ỏnh trong điều kiện đất đai ngày càng chật hẹp và cú giỏ, cũng buộc họ sống gần nhau hơn.

Bờn cạnh đú, cỏc gia đình nhỏ lẻ, hay cũn gọi là gia đình hạt nhõn là chiếm số đụng, chủ yếu là những gia đình đất đai chật hẹp khụng đủ cho cỏc con cựng chung sống, cũn lại là cỏc gia đình chuyển đến. Tuy nhiờn, xu hướng chung ở Nhõn Chớnh là ụng bà sống cựng con chỏu. Khảo sỏt hộ bỏc Tõm là cư dõn chuyển

đến từ năm 1996 cũng minh chứng cho luận điểm trong điều kiện đất đai chật hẹp và đắt đỏ ở đụ thị cỏc gia đình ớt cú khuynh hướng chia tỏch hơn. Việc ở rể là khỏ phổ biến ở Nhõn Chớnh, hầu như cỏc gia đình nào cú con rể là người ngoại tỉnh hoặc cũng cú thể là ở phường khỏc trong thành phố nhưng do gia đình chật chội đó về sống cựng nhà với bố mẹ vợ.

Nhà ụng Định ở Giỏp Nhất. Gia đình ụng cú hai người con, con gỏi lớn lấy chồng người Nam Định, đang làm kỹ sư tin học ở một cụng ty phần mềm kế toỏn; con trai ỳt cũn đang học phổ thụng. Nhà ụng cú hơn 300 m2

đất thổ cư, ụng dự tớnh sẽ chia cho hai con, trước mắt con trai ỳt chưa lấy vợ thỡ vợ chồng con gỏi vẫn ở cựng nhà với bố mẹ và em, sau này khi con trai ỳt lấy vợ thỡ sẽ chia cho vợ chồng con gỏi một mảnh để xõy nhà riờng, chủ yếu là để tỏch hộ, nhưng vẫn được sống gần bố mẹ, anh em gần nhau.

Nguồn: Trớch Nhật ký điền dó thỏng 2/2010.

Gia đình trước đõy là một đơn vị kinh tế độc lập, gắn liền với hạt động nụng nghiệp, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuụi. Nhưng khi đụ thị húa, người nụng dõn bị mất dần diện tớch canh tỏc, nụng thụn trở thành đụ thị, gia đình nụng thụn trở thành gia đình thành thị, họ khụng cũn làm nụng nghiệp nữa, thậm chớ cú muốn thỡ họ cũng khụng cũn ruộng đất để canh tỏc. Do tỏc động của đụ thị húa, cụng nghiệp húa, một bộ phận lớn nụng dõn trở thành người cụng nhõn, thành người buụn bỏn nhỏ, tạp vụ, làm thuờ làm mướn, một bộ phận thất nghiệp, thậm chớ thành “vụ sản lưu manh” rơi vào cảnh lụ đề, bài bạc, ăn cắp ăn trộm…

Khụng thể phủ nhận một thực tế là, khi nụng nghiệp khụng cũn, cỏc thành viờn tham gia vào cỏc cụng việc xó hội, vào làm ở cỏc cơ quan cụng xưởng, nhà mỏy, xớ nghiệp, cụng ty tư nhõn gia tăng; cỏc gia đình vươn ra làm kinh tế ngày càng nhiều. Vỡ vậy, kinh tế gia đình cũng khỏ hơn trước, nhưng sự gần gũi gắn bú giữa cỏc thành viờn trong gia đình khụng cũn bền chặt như trước. Phần lớn ụng bà, bố mẹ, con chỏu chỉ gặp nhau vào buổi tối, thời gian xum họp gia đình ớt đi dành chỗ cho khụng gian riờng của mỗi thành viờn.

Trong một nghiờn cứu của Nguyễn Đình Tuấn (2007) về biến đổi trong quan hệ ứng xử và sử dụng thời gian của người dõn vựng chuyển đổi từ xó lờn phường, tỏc giả tập trung phõn tớch một số thay đổi trong quan hệ ứng xử và sử

dụng thời gian của người dõn, trong đú để tỡm hiểu mối quan hệ trong gia đình tỏc giả đó đặt cõu hỏi liờn quan đến mức độ cỏc thành viờn ngồi xem tivi cựng nhau. Khi ngồi xem tivi cựng nhau cỏc thành viờn trong gia đình sẽ cú sự trao đổi, tranh luận cựng nhau, qua đú sẽ tạo nờn mối quan hệ thõn thiết hơn giữa cỏc thành viờn trong gia đình, tạo nờn khụng khớ thõn thiện và ấm cỳng trong mỗi gia đình. Kết

quả nghiờn cứu cho thấy số người trả lời cỏc thành viờn trong gia đình “thường xuyờn” ngồi xem tivi cựng nhau chiếm tỷ lệ khụng cao (24,7%), số người trả lời “thỉnh thoảng” chiếm tỷ lệ cao nhất (66,7%). Ngoài ra, cũn cú 7,3% số người tham gia trả lời cho rằng “hiếm khi” và 1,3% cho rằng “khụng bao giờ” mọi thành viờn trong gia đình ngồi xem tivi cựng nhau. Tỏc giả chỉ ra rằng, việc cỏc thành viờn trong gia đình cú thường xuyờn ngồi xem tivi cựng nhau hay khụng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đú phải kể đến là yếu tố kinh tế. Khi điều kiện kinh tế gia đình trở nờn khỏ giả, cỏc gia đình thường mua sắm những tiện nghi sinh hoạt phục vụ tốt nhất cho cuộc sống gia đình. Trong số 150 người được hỏi đều cho biết gia đình cú tivi màu để xem, trong đú, số hộ gia đình cú một tivi là 66,7%, cú hai tivi là 23,3%, cú 3 tivi là 8,0% và cú 4 tivi là 2,0%. Tỏc giả lấy tiờu chớ này để xem số lượng tivi cú trong mỗi gia đình cú ảnh hưởng gì đến mức độ xem tivi cựng nhau của cỏc thành viờn trong gia đình hay khụng. Kết quả cho thấy, những hộ gia đình cú một hoặc hai tivi thỡ chủ yếu trả lời ở hai mức độ “thường xuyờn” và “thỉnh thoảng” xem tivi cựng nhau, khụng cú ai trả lời là “hiếm khi” hoặc “khụng bao giờ”. Trong khi đú, những hộ gia đình cú 3 hoặc 4 tivi thỡ mức độ trả lời là “hiếm khi” và “khụng bao giờ”. Qua đú cho thấy, số lượng tivi trong mỗi hộ gia đình cú ảnh hưởng đến mức độ xem tivi cựng nhau của cỏc thành viờn trong gia đình. Xột ở gúc độ nào đú, việc cỏc gia đình cú xu hướng mua sắm nhiều tivi là điều kiện tốt cho mỗi cỏ nhõn khi cú quyền tự do lựa chọn chương trình mình yờu thớch, cũn ở gúc độ quan hệ gia đình thì dường như nú ớt nhiều tạo ra khoảng cỏch giữa cỏc cỏ nhõn trong gia đình. [Nguyễn Đình Tuấn, 2007]

Khi trở thành đụ thị hiện đại, nhu cầu tiờu dựng phục vụ giải trớ của người dõn càng trở nờn phổ biến, đặc biệt là cỏc gia đình trẻ đang cú xu hướng tổ chức cỏc sinh hoạt vật chất và tinh thần ở bờn ngoài khuụn viờn gia đình. Hiện tượng này phản ỏnh một thực tế của gia đình khi chuyển sang đụ thị: chỗ ở của gia đình chật hẹp, con người phải lao động căng thẳng, phải lao vào việc mưu sinh, phải hũa nhập với tỏc phong khẩn trương của lối sống đụ thị… nờn nhu cầu tinh thần tăng lờn và cần thụng qua cỏc loại dịch vụ xó hội để thỏa món nhu cầu này. Trong 143 người được hỏi, cú 16 người trả lời là cú tham gia cỏc dịch vụ giải trớ, du lịch hàng thỏng với mức chi phớ cho hoạt động này từ 100.000 - 2.000.000 đồng43.

“Phải núi là từ khi chuyển thành phường lối sống của người dõn ở đõy cú thay đổi rất lớn. Tụi thấy họ sinh hoạt chẳng khỏc gì người thành phố, buổi sỏng cũng ra quỏn ăn phở, bỳn, bỏnh cuốn, xụi… Phương tiện đi lại cũng được nõng cấp hơn, nhà nào cũng cú

43

vài cỏi xe mỏy, khụng thì cũng cú 1 cỏi. Tivi thì nhiều vụ kể, cú hộ cú đến 3 - 4 cỏi, cũn lại nhà nào cũng phải cú một chiếc. Cỏc dịch vụ phục vụ đời sống cũng phỏt triển rất nhiều như cỏc cửa hàng tạp hoỏ, quỏn bia, hiệu may, làm đầu, karaoke, bi a, búng bàn, cầu lụng, khỏm chữa bệnh tư nhõn, trụng trẻ, dạy vừ, tập dưỡng sinh… Trước đõy chỉ thuần tuý nụng thụn, làm gỡ cú cỏc dịch vụ này.”

Nguồn: Phỏng vấn ụng Nguyễn Huy Phương, Cự Chớnh, ngày 13/3/2010

Nếu trước đõy cỏc hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi, giải trớ thường diễn ra trong nội bộ gia đình, dũng họ, hoặc những người hàng xúm lõn cận thỡ nay hoạt động này thường diễn ra ở bờn ngoài gia đình (cụng viờn, cõu lạc bộ, quỏn ăn, nhà thờ, chựa chiền, những nơi cụng cộng…). Những dịch vụ cụng cộng đỏp ứng phần quan trọng nhu cầu vật chất và tinh thần của gia đình, nhưng cũng chớnh nú lại làm cho tổ ấm gia đình trở nờn lỏng lẻo, thiếu bền vững. Trờn thực tế, do cụng việc và nhu cầu đa dạng, cỏc thành viờn trong gia đình ớt cú cơ hội để cựng tham gia cỏc hoạt động của gia đình một cỏch đầy đủ. Khi cũn là gia đình nụng thụn, dự bận đến đõu thì cỏc thành viờn trong gia đình vẫn cố gắng gặp nhau vào bữa cơm trưa và cơm chiều… Đú là thời gian để dành cho nhau, để trao đổi tin tức, để phõn cụng cụng việc và cũng là để bố mẹ hỏi han, giỏo huấn con cỏi. Nhưng, khi chuyển sang gia đình đụ thị, với cuộc sống tất bật, khẩn trương, hơn nữa do nhu cầu và tớnh chất cụng việc của từng người, nờn cỏc thành viờn trong gia đình khú gặp mặt đầy đủ. Ai nấy đều tự đảm đương lấy việc ăn uống, sinh hoạt (cơm hộp, cơm bụi, bỏnh mỳ, phở…) để đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Tuy cú những tiện lợi, nhưng thực tế cho thấy, “sự tan ró của gia đình thường bắt đầu từ sự tan ró của bữa ăn gia đình truyền thống” [Từ Giấy, 1995]. Một mặt, trong nhiều gia đình hình thành lối sống bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú lối sống đụ thị, cú những định hướng giỏ trị mới tớch cực, cú những nhận thức nhanh nhạy, tiến bộ. Mặt khỏc, những mặt trỏi của kinh tế thị trường đó luồn lỏch vào nhiều ngúc ngỏch của đời sống xó hội, tỏc động tiờu cực nhiều mặt lờn gia đình, làm xúi mũn khụng ớt những giỏ trị truyền thống (Vớ dụ như: anh em cói cọ, kiện tụng, từ mặt nhau cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 110 - 195)