KHễNG GIAN CƢ TRÚ VÀ KIẾN TRÚC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 56)

KHễNG GIAN CƢ TRÚ VÀ KIẾN TRÚC

Nhõn Chớnh ở về phớa tõy nam quận Thanh Xuõn. Đú là vựng đất rộng 160.3957 ha, nằm giữa khu đụ thị Trung Hũa - Nhõn Chớnh và nhà mỏy đúng giày Thượng Đình, khu cụng nghiệp Cao - Xà - Lỏ của thành phố Hà Nội. Năm 1989, Nhõn Chớnh cú khoảng hơn 4.000 dõn; năm 1997 lờn đến 9.229 người và đến năm 2009 là 38.297 người. Việc tăng gấp bốn lần dõn số trong cỏc năm 1997 và 2009 chứng tỏ làn súng dõn số chuyển vào cỏc khu đụ thị hoỏ, gồm cả dõn nội thị và ngoại tỉnh, đang tăng nhanh. Sự biến đổi của khung cảnh xõy dựng ở Nhõn Chớnh được thể hiện theo hai cỏch khỏc nhau: sự hỡnh thành hàng loạt cỏc dóy nhà cao tầng tại khu đụ thị Trung Hoà - Nhõn Chớnh trờn khu đất nụng nghiệp trước đõy; sự thay đổi cảnh quan kiến trỳc trong làng xó cũ bao gồm sự thay đổi của quang cảnh đường phố và quỏ trỡnh mọc lờn như nấm sau mưa của cỏc nhà ống 2-3 tầng, nhà cao tầng, nằm chen chỳc chật chội, chen lẫn giữa những dóy nhà trọ cao thấp lụ nhụ, một vài ngụi nhà truyền thống ba gian hai chỏi và cỏc nhà biệt thự cú sõn vườn. Đú là một quang cảnh kiến trỳc hỗn độn, một khụng gian “xụi đỗ”10, phản ỏnh tớnh thiếu đồng bộ trong quy hoạch và quản lý xõy dựng. Dưới sức ộp của đụ thị hoỏ, khụng gian đụ thị và kiến trỳc nhà ở của làng Nhõn Chớnh bờn cạnh những thay đổi mạnh mẽ, vẫn cũn lưu giữ nhiều nột đặc trưng của một làng truyền thống với cõy đa, giếng nước, mỏi đình và một vài ngụi nhà cú kiến trỳc truyền thống, như một biểu hiện cụ thể cỏi “hồn” của làng trong lũng “phố”.

3.1. Biến đổi về khụng gian cƣ trỳ và kiến trỳc nhà ở dƣới tỏc động của đụ thị hoỏ

3.1.1. Biến đổi khụng gian cƣ trỳ

Cựng với quỏ trình đụ thị húa làng xó của Thăng Long - Hà Nội, cỏc làng xúm đó dần trở thành cỏc cụm dõn cư nằm lọt trong nội đụ. Từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, với sự phỏ bỏ cỏc khu vực làng xúm cũ để xõy dựng nờn cỏc khu phố mới của người Phỏp, diện mạo thành phố Hà Nội đó cú những bước thay đổi

10 Thuật ngữ thường được giới kiến trỳc sư và cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng khi bàn đến kiến trỳc của Hà Nội hiện nay.

lớn. Cỏc khu phố “Tõy” được hỡnh thành, cỏc làng nghề truyền thống nằm trong khu vực này đó bị xúa mất và trở thành cỏc cụm dõn cư. Thời kỳ sau cỏch mạng thỏng Tỏm, khỏi niệm “làng trong phố” đó trở thành một đặc điểm của nội thành Hà Nội. Sau hũa bỡnh lập lại, thủ đụ Hà Nội được giải phúng, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch quy hoạch, xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ. Cỏc phố mới được hỡnh thành, cỏc khu ở được xõy dựng mới như tập thể Giảng Vừ, Thành Cụng, Kim Liờn, Trung Tự, Trương Định, Thanh Xuõn… Khoảng giữa những năm 70, khi cú chủ trương thành lập cỏc đơn vị hành chớnh tờn gọi là “tiểu khu” ở đụ thị Hà Nội, để rồi đến những năm 80 thì chuyển húa cỏc tiểu khu thành cỏc đơn vị hành chớnh cấp “phường” thì tốc độ của đụ thị húa bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến cỏc làng đụ thị. Đặc biệt, sau năm 1986, từ khi cú chớnh sỏch Đổi mới, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, cỏc làng truyền thống cũng dần nằm lọt trong khu vực nội đụ và bị bao bọc bởi cỏc đường phố, cỏc trục giao thụng. Toàn bộ vựng vành đai rộng lớn của Hà Nội, bao gồm cỏc làng mạc và hồ đầm trước đõy đó chuyển dần thành cỏc khu dõn cư trong đụ thị.

Cũng giống như cỏc làng truyền thống của Hà Nội, mặc dự đó bị cuốn vào phạm vi đụ thị và trở thành khu vực dõn cư đụ thị nhưng Nhõn Chớnh vẫn để lại nhiều dấu vết của mỡnh trờn bộ mặt cảnh quan đụ thị; mà tiờu biểu là cỏc hệ thống đường, ngừ mang hình xương cỏ, thụng nhau. Cỏc ngừ ngỏch này một phần chủ yếu hình thành trờn cơ sở cỏc đường làng, ngừ xúm của làng trước kia. Hỡnh hài của cỏc làng cũn được hiện diện qua rất nhiều cụng trỡnh di tớch cũn lại như cỏc đình, đền, chựa, miếu và cả cổng làng, giếng nước, cõy đa, mặt nước ao làng (Ao Sen, Ao Dài, Ao Mộc Dục trước cửa đình Quan Nhõn).

Hỡnh thành từ lối sống của cư dõn với cỏc quan niệm về tõm linh, tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, cỏch giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt văn húa đặc thự và theo dũng chảy của lịch sử, những con đường làng, cõy đa, mỏi đình, chựa, miếu, giếng nước, cổng làng, lũy tre... Kộo dài gần 1000 năm lịch sử, những hỡnh ảnh gần như rất ớt biến đổi này đó ăn sõu vào trớ nhớ của người dõn mỗi khi nhớ về làng quờ của mình và chỳng đó được biểu trưng húa để trở thành những biểu tượng cho quờ nhà. Qua những cõu chuyện hay hồi ức về sinh hoạt cộng đồng tại đình làng, chựa làng, mỗi người dõn làng lại tỡm thấy dấu ấn về quờ hương của mỡnh. Những cảnh quan đú chứa đựng mọi kỷ niệm sinh hoạt văn húa tụn giỏo, lễ hội, phong tục tập quỏn của làng và của cộng đồng dõn cư trong làng. Và cho đến tận bõy giờ, khi dấu ấn về một làng xó cũ đang dần mờ nhạt và trong bộn bề của cuộc sống thường ngày, thỡ hội làng là dịp để những người dõn Nhõn Chớnh tìm đến với nhau, dự cú đi xa đến đõu cũng về thăm hội, hội làng vẫn là một phần khụng thể

thiếu trong đời sống tinh thần của cư dõn nơi đõy. Vì vậy, đến Nhõn Chớnh điều đầu tiờn ta nhận thấy là cỏc cụng trình đình, chựa, đền, miếu với cỏc cõy cổ thụ, vẫn được lưu giữ và bảo tồn khỏ nguyờn vẹn, trang nghiờm. Bờn cạnh đú, nơi đõy vẫn cũn lưu giữ được cổng làng cổ cũn nguyờn vẻ xưa cũ, rờu phong. Trong cỏc làng xúm cũ vẫn cũn những ngụi nhà truyền thống ba gian hai chỏi với bốn năm thế hệ cựng chung sống. Đõy là một đặc điểm kiến trỳc hiếm khi cũn thấy được ở những làng ngoại thành khi mà tốc độ đụ thị hoỏ ngày càng mạnh mẽ.

Phường Nhõn Chớnh là một phường cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh và mạnh, biểu hiện rừ nột nhất là việc trưng thu ồ ạt đất nụng nghiệp cho việc xõy dựng cỏc cơ quan, xớ nghiệp, khu đụ thị và khu tỏi định cư. Phường gần cỏc khu cụng nghiệp: khu cụng nghiệp Thượng Đình với nhà mỏy Chế tạo cụng cụ số 1 và với một số cỏc nhà mỏy cụng nghiệp nhẹ: Nhà mỏy Cao su Sao vàng, thuốc lỏ Thăng Long, xà phũng và búng đèn - phớch nước Rạng Đụng, gọi tắt là cụm nhà mỏy Cao - Xà - Lỏ; sau này cũn cú thờm Xớ nghiệp may X40, Giày vải Thượng Đình, Dệt Mựa đụng. Khu cụng nghiệp này là nguồn thu hỳt đụng đảo lao động ở Nhõn Chớnh ngay từ những năm sau ngày giải phúng, giải quyết được phần lớn nhu cầu về việc làm. Hiện nay cú tới 2/3 cỏc cơ quan nội chớnh của quận Thanh Xuõn đúng trờn địa bàn phường (chỉ trừ bờn quõn sự, cụng an và UBND quận) và khỏ nhiều cỏc cụng ty TNHH, đa phần tập trung ở tuyến phố Quan Nhõn, Nhõn Hoà. Dõn cư đa phần là cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức nhà nước và nhõn viờn trong cỏc cụng ty tư nhõn, cũn lại đến phõn nửa là kinh doanh buụn bỏn nhỏ và sản xuất thủ cụng nghiệp như: cơ khớ, làm giấy, dệt len, mộc. Số hộ giầu cú ở Nhõn Chớnh khỏ đụng, phần lớn họ là những người chuyển đến, làm ăn khấm khỏ đến mua đất làm nhà, kinh doanh buụn bỏn; một số là người làng mở cỏc cơ sở sản xuất thủ cụng (hàn, làm kớnh) và ngày càng phỏt đạt; một số khỏc nhận được tiền đền bự đất nụng nghiệp hoặc cú đất rộng, bỏn đi một phần đất đai, lấy vốn kinh doanh buụn bỏn. Tất nhiờn khụng thể khụng kể đến giới tội phạm: cờ bạc, lụ đề, nghiện hỳt… đang tồn tại từ nhiều năm nay ở Nhõn Chớnh và nú đặc biệt gia tăng cựng với sự suy giảm của đất nụng nghiệp, bởi mất nghề, nhiều người khụng thớch ứng kịp với việc chuyển đổi, cú chỳt tiền đền bự trong tay họ sa vào con đường nghiện ngập, bài bạc.

Nhõn Chớnh cú cỏc phố chớnh là: Quan Nhõn, Chớnh Kinh, Nhõn Hoà, Hoàng Ngõn. Cự Lộc trước đõy là một trong bốn làng của Nhõn Chớnh, nhưng đến năm 1961 được cắt về phường Thượng Đình, tuy nhiờn đú chỉ là về mặt ranh giới hành chớnh, cũn trong tõm thức của những người dõn Cự Lộc thỡ họ vẫn coi mỡnh thuộc bờn Nhõn Chớnh, cú gốc gỏc họ hàng bờn Nhõn Chớnh, thờ chung một thành

hoàng, cựng chung đình, chung chựa với Chớnh Kinh, mọi sinh hoạt tụn giỏo, quan hệ họ hàng, đúng gúp đầu đinh và đặc biệt là hội làng, Cự Lộc vẫn là một phần khụng thể thiếu của Nhõn Chớnh. Đõy là một nột văn hoỏ độc đỏo cũn lại ở khu vực này.

Nếu xem bản đồ của Nhõn Chớnh trước năm 1954 (bản vẽ tay của ụng Nguyễn Hữu Phương), và gần đõy là bản đồ xó Nhõn Chớnh trước năm 1997, so với Nhõn Chớnh hiện nay, ta sẽ thấy cú thờm nhiều con đường mới mở (Lờ Văn Lương, Hoàng Minh Giỏm, Hoàng Đạo Thuý, Nguỵ Như Kon Tum…), nhiều tuyến phố mới hỡnh thành (Nhõn Hoà, Hoàng Ngõn), nhiều ao hồ đó bị lấp đi (trong đú cú ao Ngũi Bỳt đó bị lấp để xõy trụ sở cụng an phường và điểm trụng giữ xe ngày - đờm do HTX Thành Cụng quản lý) hoặc bị biến dạng11. Theo quan điểm của nhiều người trong làng bõy giờ, văn hoỏ của làng khụng cũn được như xưa, con chỏu một phần bị hư hỏng, học hành khụng giỏi giang, làng khụng cũn cú nhiều người làm quan như trước là do gần đõy thế đất phong thuỷ của làng đó bị phỏ vỡ.

Cụ Nguyễn Bỏ Đạm khụng giấu được tiếc nuối: “Làng này cú cỏi ao Ngũi Bỳt tượng trưng cho cỏi ngũi bỳt, ao Lục Lăng trước cửa đình Cự Chớnh tượng trưng cho cỏi nghiờn mực, là tượng trưng cho cỏi văn hoỏ học thuật của làng, nay ao Ngũi bỳt bị lấp đi, ao Lục Lăng thì bị biến dạng, coi như là mất hết”.

ễng Nguyễn Huy Phương nhớ lại: “Đình làng Cự Chớnh (Đình Con Cúc) toạ lạc trờn thế đất theo truyền thuyết cú đĩa mực ở phớa trước, nghiờn mực là gũ cú ao Đình, con đường liờn thụn chạy qua là cõy Bỳt gỏc lờn đĩa Mực, một thửa đất bờn trỏi là trang sỏch mở ra. Giữa gũ cú xõy Lục Lăng để tắm Thỏnh. Nay con đường liờn thụn khụng cũn, người ta xõy thờm cỏi cầu để đi ra Lục Lăng lấy nước tắm Thỏnh vào ngày lễ hội.”

“Ao đình to bõy giờ làm lại, đó phỏ mất thế phong thuỷ của đình làng, phỏ mất chữ điền của làng, thứ hai là để phố Cự Lộc đõm thẳng vào đình, như thế là khụng được rồi” – Phỏng vấn ụng Nguyễn Kim Nghĩa

Nguồn: Tư liệu điền dó thỏng 8/2009.

Đường làng, ngừ xúm trước kia thỡ vẫn cũn nguyờn, chỉ khỏc là khi thành phường “đường làng” đó thành “đường phố” và xuất hiện tõm lý “đua nhau ra mặt

11 Trước cửa đình Cự Chớnh trước đõy cú hai cỏi ao là ao Lục Lăng và Ao Cậy, ở giữa hai ao đú là một con đường đất tạo thành chữ Điền, từ Cự Lộc sẽ đi qua con đường đất đú, sang đường Cỏi Quan (bõy giờ là phố Quan Nhõn) rồi sang làng Quan Nhõn, vì thế khi xưa đõy được gọi là con đường liờn thụn. Bõy giờ, con đường này khụng cũn nữa do đất hai bờn đường bị lở, lõu dần hai ao nhập lại làm một gọi là ao Lục Lăng, đường liờn thụn khụng cũn, từ Cự Lộc muốn sang Quan Nhõn lại phải đi vũng sang hai bờn ao Lục Lăng. Nhiều người trong làng cho hay, kể từ khi xảy ra việc này, thế phong thuỷ của làng (Cự Chớnh) bị phỏ vỡ, làng khụng cú nhiều người học hành đỗ đạt như trước.

đường”. Cỏc đường xúm này trước đõy hầu hết là đường gạch mà theo cỏc tài liệu hồi cố thì ngày trước nhà nào cú con gỏi lấy chồng con gỏi đi lấy chồng phải gúp năm trăm viờn gạch để lỏt đường làng. Hiện nay, cỏc ngừ - đường xúm này đó được mở rộng ra và được bờ tụng húa toàn bộ, sạch sẽ khang trang hơn. Cống rónh khụng cũn lộ thiờn như trước, tuy nhiờn việc xõy dựng nhà cửa tràn lan và dõn cư ngày càng đụng đỳc đó khiến cho mặt đường của cỏc ngừ, cỏc đường trong cỏc tuyến phố gị trúc lở, gồ ghề, thờm nữa là việc thoỏt nước vào mựa mưa của những khu trong làng rất trỡ trệ, thường xuyờn bị ngập cục bộ. Nhõn dõn thì thường xuyờn kờu than, cũn chớnh quyền thì đổ tại cho việc khụng đồng bộ của cơ sở hạ tầng với lý do là đường ngừ được cải tạo từ hệ thống đường xúm cũ nờn chỉ cải thiện được phần nào.

Suốt mấy ngày đi dạo trong cỏc ngừ phố của Nhõn Chớnh, điều đầu tiờn mà ở đõu tụi cũng nhận ra đú là sự xuống cấp của cỏc đường trong ngừ. Ngừ nhỏ, thi thoảng trồi hẳn lờn những nắp cống, mặt đường bờ tụng đó nhiều đoạn bị trúc lở, chỗ lồi chỗ lừm, làm cho mỗi lần cú xe đi qua lại phỏt ra những tiếng ồn ĩ từ chớnh nền đường. Vào sõu trong cỏc ngừ nhỏ, tụi lại bắt gặp một số ngụi nhà đang được xõy dựng dang dở, vật liệu đổ ngổn ngang làm chiếm mất đường đi của ngừ. Đi vào ngừ 26 phố Nhõn Hoà, trờn một khu đất chừng 60m2 người ta đang đào múng, nghe đõu người ta đang chuẩn bị xõy một khu nhà trọ chừng 7-8 tầng cho thuờ, mà từ lõu dõn nơi đõy vẫn gọi cỏc khu nhà này là “chung cư mi ni”. Nếu nhỡn qua thỡ sẽ thấy, đường ngừ thỡ càng ngày càng hẹp do sự lấn chiếm của cỏc ngụi nhà, trờn một mảnh đất nhỏ như thế mà chuẩn bị là nơi ở cho hàng mấy chục con người thỡ thử hỏi đường xỏ, cống thoỏt nước… làm sao cú thể theo kịp!

Đi đõu cũng thấy cạnh những dóy nhà trọ cấp 4, xuất hiện ngày càng nhiều cỏc khu “chung cư mi ni” ớt nhất là 6-7 tầng, cú nơi thì cho thuờ, cú nơi thì chia từng phũng ra để bỏn cho những người cú thu nhập thấp, nhưng chủ yếu vẫn là cho thuờ. Trong một ngừ nhỏ, cú khi cú tới 2 “chung cư mi ni” nằm gần kề nhau.

Đi vào một ngừ trờn phố Quan Nhõn, tụi ngạc nhiờn khi thấy đầu ngừ đó được tụn cao thờm khoảng gần 10cm nhưng lại bỏ dở, tạo thành một cỏi cầu trượt khi ta đi vào ngừ, làm cho đường trong ngừ giờ giống như một cỏi lũng chảo. Hỏi ra mới biết chớnh quyền đó định tụn cao nền ngừ lờn cho bằng với nền đường bờn ngoài, nhưng sau lại vướng phải khú khăn là nếu tụn cao lờn thỡ sẽ cao hơn nhà dõn, như thế nước sẽ tràn vào trong nhà. Vỡ thế việc thi cụng lại phải dừng lại.

Nguồn: Trớch Nhật ký điền dó thỏng 12/2009.

Hệ thống đường làng ngừ xúm trước đõy được bố trớ theo hình xương cỏ, giờ đõy vẫn là cỏc ngừ xúm chạy song song nối với đường trong làng. Cỏc đường,

phố, ngừ, ngỏch được hình thành trờn cơ sở cỏc đường làng, ngừ xúm trước đõy vì vậy khi thành phường việc cải tạo lại cỏc tuyến phố cũ này là rất khú. Tất cả cỏc ngừ, ngỏch đều thụng ra tuyến phố chớnh - Quan Nhõn (trước đõy được coi là đường xương sống, gọi là đường “Cỏi Quan” của làng). Hai bờn trục đường Quan Nhõn hiện là khu vực trường học, trụ sở UBND phường, trụ sở cụng an phường, trạm y tế, phũng khỏm đa khoa, Nhà Thư viện, cỏc cửa hàng, đại lý buụn bỏn, cửa hàng ăn uống, cửa hàng bỏn quần ỏo, quỏn bia, cà phờ, cửa hàng karaoke, cửa hàng cắt túc - gội đầu, cửa hàng may đo quần ỏo, nhà nghỉ v.v…, xen kẽ là cỏc ngụi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 56)