Đặc điểm dõn số học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 50 - 55)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIấN CỨU

7. Bố cục luận văn

2.4. Nhõn Chớnh thời kỳ bựng nổ đụ thị húa (từ 1997 đến nay)

2.4.3. Đặc điểm dõn số học

Thành phần và nguồn gốc dõn cư

Nhõn Chớnh là một làng cú lịch sử tụ cư từ lõu đời. Trong cơn lốc của đụ thị hoỏ, cựng với sự gia tăng đột biến về dõn số, thành phần dõn cư cũng ngày càng đa dạng và liờn tục biến động. Theo thụ́ng kờ củ a cụng an phường Nhõn Chớnh, đến thỏng 4 năm 2009, phườ ng quản lý tổng số 8.655 hụ ̣ dõn gụ̀m 38.572 nhõn khõ̉u (So với năm 1997 - khi mới lập phường - cú 9229 nhõn khẩu, dõn số đó tăng gấp 4 lần). Trong đó chia ra cỏc đối tượng KT1, KT2, KT3 như sau:

Đơn vị: Người Đối tƣợng KT1 KT2 KT3 KT2 đến KT2 đi Sụ́ hụ ̣ 5.666 2.462 145 527 Nhõn khõ̉u 20.891 8.594 491 3.763 Nhõn khõ̉u lẻ Na 248 109 2.332 Sinh viờn Na Na na 2.744 na 8.842 600 na Tụ̉ng nhõn khõ̉u 20.891 8.842 8.839 100% 54,2% 22,9 % 22,9 % Nguụ̀n: Cụng an phường Nhõn Chớnh thỏng 4/2009

Bảng trờn cho thấy tớnh năng động dõn số của phường Nhõn Chớnh. Dõn chớnh cư chỉ cũn chiếm hơn 1 nửa trờn tổng dõn số (54,2%), trong khi đú cú đến 22,9% dõn số cú hộ khẩu ở cỏc phường khỏc và quận khỏc trờn địa bàn Hà Nội chuyển đến sinh sống, chỉ cú 1,6% dõn số cú hộ khẩu tại phường chuyển đi nơi khỏc. Bảng thống kờ cũng chỉ ra tỉ lờ ̣ 22,9% người dõn nhõ ̣p cư trờn tụ̉ng sụ́ dõn sụ́ của phường cao hơn nhiều so với tỷ lệ dõn nhập cư chung trờn đi ̣a bàn Hà Nụ ̣i.

Về nguồn gốc dõn cư, nhúm KT1 là dõn sinh sống lõu đời ở Nhõn Chớnh, trước đổi mới họ đa phần là cụng nhõn, viờn chức làm việc trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc cơ quan nhà nước; cũn lại là làm nụng nghiệp, một số ớt là chạy chợ. Cuối năm 1986 chỉ cũn 20% số dõn là nhõn khẩu nụng nghiệp, 7886 nhõn khẩu phi nụng nghiệp với 40 ha ruộng đất canh tỏc. Cho tới cuối năm 1995, theo điều tra dõn số, xó cú 409 hộ nụng nghiệp trờn tổng số 2246 hộ, chiếm 9% dõn cư. Diện tớch đất ngày càng bị thu hẹp, mất đất cho cỏc dự ỏn xõy dựng cơ quan, xớ nghiệp của thành phố, khiến số người chuyển sang kinh doanh, buụn bỏn, mở cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ ngày càng nhiều. Cơ cấu dõn cư của nhõn chớnh vỡ thế mà bắt đầu cú những thay đổi lớn trong thời kỳ này, chuyển dần từ bộ phận lao động nụng nghiệp sang ngành nghề mới. Nụng nghiệp khụng cũn đúng vai trũ đỏng kể trong nền kinh tế của Nhõn Chớnh, gúp mặt trong nền kinh tế lỳc này là thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Lực lượng lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp lỳc này chủ yếu là trung niờn và người già. Và cho đến nay, khi đất nụng nghiệp bị thu hồi toàn bộ cho cỏc dự ỏn đụ thị hoỏ thì đại bộ phận cư dõn nụng nghiệp đó chuyển sang hướng kinh doanh, dịch vụ, buụn bỏn nhỏ và số ớt là làm thủ cụng nghiệp như làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may; cũn lại một bộ phận lớn trong cư dõn nhúm KT1 là cụng nhõn, viờn chức.

Đối tượng KT2 là những người cư trỳ trờn địa bàn phường nhưng vẫn cú hộ khõ̉u ở các phường hoă ̣c các quõ ̣n khác ở Hà Nội. Phõ̀n nhiờ̀u những hụ ̣ gia đình này cũng là những người trung lưu và dõn nghèo nội thị.

“Thỏng 10/1994 nhà bỏc về đõy mua đất làm nhà và đến thỏng 5/1995 thỡ xong, và chớnh thức là đến thỏng 8/1995 thỡ bỏc chuyển về. Trước nhà bỏc sụ́ng ở tập thể của nhà mỏy chế tạo điện cơ, số 21 Hàng Bột. Thời kỳ đú nhiều người muốn dón ra ngoại thành, khụng muốn ở tập thể, muốn ra ở riờng cho thoải mỏi. Hơn nữa ở tập thể chõ ̣t chụ ̣i, chỉ cú 40 m2 thụi. Bỏn căn hộ đấy đi được 94 cõy, thỡ về đõy xõy cỏi nhà này hết 100 cõy. Ngày đú bỏc mua ở đõy là 3,5 chỉ/m2

(quy ra tiền thời đú là 450.000 đ/chỉ). Ở đõy rộng rói, riờng rẽ, khụng cú chung đụng gỡ với ai, đấy là lý do bỏc chuyển về đõy, mà đất thời đú rẻ lắm, cú 27 cõy 80m2

thụi. Đấy là thời đú giỏ đất đó lờn rồi đấy, chứ trước đú cũn cú 1 chỉ mấy m2

cơ. Trước đõy hộ khẩu nhà bỏc vẫn để ở trờn Hàng Bột để cho con cỏi học hành, mói sau này mới chuyển về đõy.”

Bỏc Nguyễn Tố Tõm, sinh sụ́ng tại tụ̉ 4, cụm Đỡnh, phố Nhõn Hoà, phường Nhõn Chớnh

Nguồn: Tư liợ̀u điờ̀n dã tháng 10/2009

Những gia đình này vụ́n là những hụ ̣ gia đình sống trong nội thị chật chội, muốn sống rộng rói nờn chuyển ra ngoại thành sinh sống, tiền xõy nhà là số tiền dành dụm được từ trước; hoặc cú gia đình nghèo do khụng cú đủ điều kiện kinh tế, tiền bỏn nhà khụng đủ mua một ngụi nhà khỏc rộng rói hơn ở trong nội thị, họ tỡm về đõy mua đất xõy nhà.

Đối tượng KT 3 - những người khụng có hụ ̣ khõ̉u Hà Nụ ̣i - thực chṍt trước thỏng 7/2007 bao gụ̀m 2 nhúm đối tượng chớnh: KT3 - những người khụng có hụ ̣ khõ̉u Hà Nụ ̣i nhưng đã sinh sụ́ng khá lõu ở phường và KT 4 - những người lao đụ ̣ng di cư từ nụng thụn , cư trú ta ̣m thời trờn đi ̣a bàn phường . Theo sự phõn loa ̣i này, nhúm KT3 cư trú ở phường Nhõn Chớnh là những người dõn từ cỏc tỉnh khỏc chuyờ̉n vờ̀ phường cư trú lõu dài . Tuy nhiờn ho ̣ khụng được đăng ký hụ ̣ khõ̉u ta ̣i phường do chưa có nhà ở cụ́ đi ̣nh . Những người dõn lao đụ ̣ng ta ̣m trú ở phường chủ yếu là những di dõn tạm thời từ nụng thụn ra Hà Nụ ̣i tìm kờ́ sinh nhai.

Trong quỏ trình đụ thị hoỏ, sự dịch chuyển dõn cư của Nhõn Chớnh diễn ra khỏ phức tạp. Tuy nhiờn, cú thể phõn thành hai dũng cơ bản: (1) Dịch cư từ ngoại tỉnh vào Hà Nội bao gồm: Những người cú ý định định cư lõu dài ở Hà Nội như cỏc cỏn bộ chuyển chỗ làm, sinh viờn mới ra trường; và dõn nhập cư tạm thời theo thời vụ (lực lượng khỏ đụng học sinh, sinh viờn đang học tập, thợ xõy dựng, dịch vụ, thợ lao động giản đơn, người buụn bỏn trung chuyển hàng hoỏ từ cỏc vựng nụng nghiệp cận kề). (2) Sự chuyển cư nội thành - ngoại thành: đõy là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh bao cấp, hạn chế xõy dựng nhà ở trước đõy. Người dõn nội thành mua về đõy mua đất để xõy nhà, thoả món nhu cầu về nhà ở sau nhiều năm thiếu thốn, sống chật chội trong những khu tập thể, nhà chung cư.

Bờn cạnh đú, dõn trong làng sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp, phần lớn chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng kinh doanh buụn bỏn nhỏ. Khi giỏ đất tăng cao, người dõn bắt đầu chia nhỏ đất để bỏn. Do điều kiện đất đai cũn khỏ rộng, mỗi hộ gia đình ở Nhõn Chớnh trung bỡnh cú trờn 100 m2 đất. Người dõn thường giữ lại khoảng 60-70m2, cũn lại bỏn đi để lấy tiền xõy dựng nhà. Chớnh mối quan hệ cung

- cầu từ cả hai phớa đó thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh nhập cư - là một trong những động lực làm gia tăng nhanh chúng dõn số của Nhõn Chớnh.

Nhõn Chớnh nằm giữa cỏc khu cụng nghiệp được xõy dựng từ những năm sau giải phúng, điều này cũng làm tăng thờm lượng dõn nhập cư vào địa phương. Cỏc cụng nhõn thường thuờ nhà tại đõy để đi làm, khoảng cỏch gần với nhà mỏy là yếu tố thuận lợi cho họ tìm đến cư trỳ. Bờn cạnh đú, với lợi thế gần cỏc trường đại học, cao đẳng, Nhõn Chớnh là khu vực cú sự tập trung đụng đỳc sinh viờn thuờ trọ.

Trong giai đoạn đầu, từ năm 1986-2000, khi cỏc khu chung cư, cỏc khu đụ thị mới chưa được xõy dựng, hai dũng chuyển cư trờn đổ vào làng Nhõn Chớnh và làm cho mật độ dõn cư ở khu vực này tăng lờn nhanh chúng.

Như vậy, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, tuy cú sự chuyển dịch vào – ra nhưng nhìn chung sự tăng dõn cư của Nhõn Chớnh là một biểu hiện cụ thể của đụ thị hoỏ, mang tớnh quy luật tất yếu. Sự nhập cư của cỏc thành phần dõn cư khỏc nhau vào làng xó cũng là một nguyờn nhõn làm thay đổi cấu trỳc làng xó đụ thị hoỏ và những biến đổi xó hội khỏc trong làng truyền thống.

Một sự biến đổi xó hội khỏ rừ nữa là sự xuất hiện của tầng lớp dõn cư phi nụng nghiệp tỏch ra từ chớnh người dõn địa phương. Cựng với quỏ trình đụ thị hoỏ làng xó, đất canh tỏc ngày càng bị thu hẹp lại và cho đến hiện nay toàn bộ đất nụng nghiệp của Nhõn Chớnh đó bị thu hồi để phục vụ cho cỏc dự ỏn xõy dựng khu đụ thị và mở cỏc tuyến đường mới của thành phố. Một bộ phận dõn cư bị mất đất nụng nghiệp đó nhanh chúng tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp như trở thành cụng nhõn trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, làm nghề xe ụm, bỏn hàng tạp hoỏ, mở cửa hàng ăn uống, giải khỏt, cỏc dịch vụ sửa chữa xe mỏy, làm nhà cho thuờ, và cỏc dịch vụ khỏc như cắt túc, gội đầu, karaoke… Một số người trong độ tuổi lao động do khụng cũn đất canh tỏc nờn tỡm về nội thành Hà Nội làm thuờ hoặc buụn bỏn theo phương thức sỏng đi tối về.

Nghề nghiệp của dõn cư

Như kờ̉ trờn, dõn cư sinh sụ́ng trờn đi ̣a bàn phường Nhõn Chớnh hi ện nay đa phần là cụng nhõn , viờn chức nhà nước , mụ ̣t sụ́ là những hụ ̣ gi ầu lờn nhờ bỏn m ột phần đất đai hay được nhận tiền đền bự, một số hộ giàu cú do kinh doanh buụn bỏn phỏt đạt, cũn đa số là t ầng lớp bỡnh dõn, và một số khụng nhỏ là người từ các nơi chuyển vờ̀, dõn di cư từ nụng thụn, trong đú cú cả giới tụ ̣i pha ̣m. Bờn ca ̣nh số đụng người làm viờ ̣c cho các cơ quan đoàn th ể, cỏc cụng ty , nhà mỏy , xớ nghiệp nhà nước và tư nhõn, cũn lại là làm viờ ̣c trong lĩnh vực kinh tờ́ phi chính thức.

Bảng 2: Nghề nghiệp của cƣ dõn phƣờng Nhõn Chớnh

Nghờ̀ nghiờ ̣p chớnh Sụ́ lƣơ ̣ng

(ngườ i)

Tỷ lệ

(%)

Cụng nhõn, viờn chứ c, hưu trí 23.719 61,5 Kinh doanh , buụn bán nhỏ (bỏn hàng tại nhà , buụn bán vỉa

hè, cho thuờ nhà...)

2.791 7,2

Thủ cụng nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may…)

1.580 4,1

Nghờ̀ tự do (nụ ̣i trợ, làm thuờ, giỳp việc, xõy dựng, xe ụm...) 7.738 20,1

Tụ̉ng 38.572 100

Nguồn: Tài liệu do cụng an phường Nhõn Chớnh cung cấp, thỏng 4/2009

Trong số 38.572 nhõn khẩu, ngoài 7,1% là học sinh, sinh viờn, cú tới hơn một nửa (61,5%) là cụng nhõn viờn chức và hưu trớ, làm cỏc cụng việc trong khu vực kinh tế phi chớnh thức cũng chiếm tới 31,4% dõn số. Trong đó, 7,2% kinh doanh, buụn bán nhỏ như bỏn hàng tạp húa, hàng nước tại nhà, bỏn hàng ăn tại nhà, ở vỉa hè, bỏn đồ gia dụng, điện tử, bỏn hàng quần ỏo, sửa chữa xe mỏy, sửa chữa đồ gia dụng...

Bảng 3: Nghờ̀ nghiờ ̣p của nhúm dõn chuyển đến (KT2, KT3)

Nghờ̀ nghiờ ̣p chớnh Sụ́ lƣơ ̣ng

(ngườ i)

Tỷ lệ

(%)

Học sinh, sinh viờn 1569 10,7

Cụng nhõn, viờn chứ c, hưu trí 7719 52,6

Kinh doanh, buụn bán nhỏ (bỏn hàng tại nhà, buụn bán vỉa hè, bỏn rong, sửa chữa xe mỏy...)

1033 7,0

Nghờ̀ tự do (nụ ̣i trợ, làm thuờ, giỳp việc, xõy dựng, xe ụm...)

4368 29,7

Tụ̉ng 14.689 100

Nguụ̀n: Sổ đăng ký tạm trỳ, tạm vắng của cụng an phường Nhõn Chớnh, 4/2009

Theo thống kờ, trong tổng số 14.689 dõn cư chuyển đến, nhúm cụng nhõn viờn chức, hưu trớ cũng chiếm một tỷ lệ khỏ cao (52,6%), nhúm dõn cư làm việc trong lĩnh vực kinh tế phi chớnh thức chiếm 36,7%.

Từ phõn tích sụ́ liờ ̣u ở trờn cho thṍy, nhúm cỏn bộ, cụng nhõn viờn và hưu trí chiờ́m đa số trong cơ cṍu dõn cư. Chủ yếu nhúm này là những người cú hộ khẩu Hà Nội. Họ là những cụng nhõn, nhõn viờn của cỏc nhà mỏy hay những người làm cụng ăn lương thuụ ̣c tõ̀ng lớp trung lưu vốn là dõn bản địa, số khỏc là dõn chuyờ̉n đờ́n từ khu vực nụ ̣i thi ̣ và dõn di cư ngoại tỉnh. Chiờ́m tỉ lệ đỏng kể dõn sụ́ khu vực này là người làm nghờ̀ buụn bỏn nhỏ, làm thuờ, lao đụ ̣ng thủ cụng. Khu vực kinh tờ́ phi chính thức cũng đóng vai trò quan tro ̣ng đụ́i với đời sụ́ng của phường Nhõn Chớnh. Chớnh khu vực này đó tạo việc làm và là nguồn sống chớnh của cư dõn ở đõy. Cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ khu vực kinh tờ́ này được mở rụ ̣ng và phát huy vai trò trong nờ̀n kinh tờ́ thi ̣ trường.

Như vậy, ngay từ cuối những năm 1980, đõ̀u những năm 1990, và đặc biệt là từ sau năm 1997 - sau khi trở thành phường - với sự kiện lấp ao Ngũi Bỳt và một vài ao nhỏ

khỏc; trưng thu ồ ạt đất nụng nghiệp cho cỏc dự ỏn xõy dựng khu đụ thị, nhà mỏy, xớ nghiệp; di dõn tỏi định cư từ khu vực nội thành ra khu đụ thị mới N; xõy dựng khu đụ thị cao cấp T, khu Nam Thăng Long 1, Nam Thăng Long 2; xõy chợ Nhõn Chớnh và mở thờm nhiều tuyến đường mới, diện mạo và đời sống kinh tế, xó hội phường Nhõn Chớnh đó thay đổi theo hướng đụ thị hoỏ: mật độ nhà ở và dõn số tăng lờn nhanh chúng. Thực tờ́, cú hai quỏ trình đụ thị hoỏ diễn ra đồng hành: đụ thị hoỏ do tỏc động trực tiếp của chớnh sỏch (lấp ao, di dõn tỏi định cư, thu hồi đất nụng nghiệp, xõy chợ, mở cỏc tuyến đường mới, mở rộng cỏc tuyến phố chớnh) và đụ thị hoỏ tự phỏt (di dõn tự do từ nụng thụn ra đụ thị kiếm việc làm, người dõn tự xõy mới, sửa chữa nhà cửa, bỏn đất xõy nhà, tự lấp cỏc ao tư nhõn thành đất ở). Hai quỏ trỡnh song hành này ở phường Nhõn Chớnh cũng phản ảnh hiện trạng đụ thị hoỏ hiện nay của Hà Nội và cỏc thành phố lớn ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) (Trang 50 - 55)