Đề tài nghiên cứu của tác giả luận văn chỉ tiếp cận đƣợc một bộ phận công chúng nhỏ của Nam Định, không thể suy ra cho toàn thể công chúng trên địa bàn toàn tỉnh. Vì vậy, những kết quả khảo sát và những phân tích, nhận định trong luận văn chỉ có ý nghĩa tham khảo.
Tuy nhiên tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới của công chúng Nam Định lại là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với cả công chúng Nam Định và các cơ quan báo chí nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền của báo chí và phát huy đƣợc tính thiết thực của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tới ngƣời dân. Do đó, tác giả luận văn mong muốn đề tài sẽ tiếp tục đƣợc nghiên cứu ở mức độ cao hơn. Có thể là tiến hành nghiên cứu với riêng một loại hình báo chí đối với các nhóm công chúng đại diện hoặc đối với một nhóm công chúng cụ thể nào đó chẳng hạn nhƣ nhóm công chúng nông dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Quốc Anh – Vũ Công Giao (2011), “Quyền tiếp cận thông tin và vấn đề phòng chống tham nhũng”, trong sách Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Dƣơng Thị Bình (2009), “Thực trạng về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (số 17).
3. Lê Bí Bo (2008), “Quyền tiếp cận thông tin lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Quyền tiếp cận thông tin – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Viện nghiên cứu quyền con ngƣời – Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Đại sứ quán Anh, Hà Nội.
4. Bộ Tƣ Pháp, “Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin” (2016), Số chuyên đề Dự án Luật tiếp cận thông tin, Dân chủ và Pháp luật, tr.169-197.
5. Lƣơng Chí Công (2011), Luận văn thạc sỹ về “Luật tiếp cận thông tin ở một số nước – những kinh nghiệm kế thừa, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội.
6. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, Luận án tiến sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
7. Nguyễn Đăng Dung (2010), “Pháp luật về bảo đảm quyền đƣợc thông tin của công dân”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
8. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Văn Huân (2016), “Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin của công dân và nhà báo trong hai dự thảo luật”, Nghiên cứu lập pháp, (số 5).
9. Thái Thị Tuyết Dung (2014), Luận án TS Luật học của “Quyền được thông tin của công dân Việt Nam hiện nay”, Trƣờng Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
10. Trƣơng Văn Dũng (2010), “Về vấn đề tiếp cận thông tin của ngƣời dân”,
11. Nguyễn Thu Giang (2007), Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Vũ Công Giao (2011), “Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các cơ quan nhà nƣớc ở Việt Nam”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Hạnh, “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam nhìn dƣới góc độ pháp luật so sánh” (2014), Số chuyên đề: Bảo đảm quyền con người và quyền công dân bằng thiết chế tư pháp, Dân chủ và Pháp luật, tr.147-160.
14. Phạm Quang Hòa (2010), Luận văn thạc sỹ về “Quyền tiếp cận thông tin của công dân”,Đại học Luật Hà Nội.
15. Nguyễn Tôn Hoàn, (2011), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu công chúng báo Đảng các tỉnh miền Đông Nam Bộ của báo Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và Bình Dương” (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội)
16. Ngô Việt Hồng (2016), “Giám sát việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin và hƣớng hoàn thiện quy định này trong Dự thảo Luật tiếp cận thông tin”, Số chuyên đề: Dự án Luật Tiếp cận thông tin, Dân chủ và Pháp luật, tr.82-87.
17. Đỗ Thu Hƣơng (2012), Luận văn thạc sỹ “Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Lan Hƣơng (2013), Bàn về tên gọi của “Quyền tiếp cận thông tin” trong Hiến pháp năm 2013, Khoa học Pháp lý, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (số 6).
19. Nguyễn Thành Lợi (2013), Từ sự thay đổi của vai trò công chúng đến chuyển đổi mô hình điều tra trong môi trường truyền thông hội tụ, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Báo chí trong quá trình toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức và triển vọng”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
20. Khoa học xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Dân trí.
21. Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông và phát triển nông thôn, Tạp chí xã hội học, số 3/2003.
22. Tƣờng Duy Kiên (2008), “Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế và đặc điểm chung của Luật một số nƣớc”, Nghiên cứu lập pháp, (số 7).
23. Tƣờng Duy Kiên (2011), “Pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam: Những điểm mạnh và hạn chế chủ yếu”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, New York.
25. Liên hợp quốc (1966), Công ước về các quyền dân sự và chính trị, New York.
26. Đức Minh (2011), “Tái khởi động Luật tiếp cận thông tin: Thiếu thông tin nên nhiều tranh cãi”, http://phapluattp.vn, ngày 20/3.
27. Hoàng Thị Ngân (2009), “Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật một số nƣớc”, Nhà Nước và pháp luật, (số 10)
28. Nhóm công tác về sự tham gia của ngƣời dân – PPWG (2009), “Kết quả khảo sát trên địa bàn bốn tỉnh: Hà Nội, Quảng Bình, Ninh Thuận, An Giang”, Báo cáo nghiên cứu nhu cầu và hiện trạng tiếp cận thông tin của người dân ở Việt Nam,
Hà Nội.
29. Lê Thị Hồng Nhung (2011), “Quyền tiếp cận thông tin từ góc độ xã hội học quyền con ngƣời”, Nghiên cứu lập pháp, (số 24).
30. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, TPHCM. 31. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TPHCM.
32. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 33. Quốc hội (1989), Luật báo chí, Hà Nội 34. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
35. Quốc hội (1999), Luật báo chí(sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36. Quốc hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội 37. Quốc hội (2011), Luật khiếu nại tố cáo, Hà Nội
38. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39. Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 40. Quốc hội (2016), Luật báo chí, Hà Nội
41. Quốc hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội
42. Quyền đƣợc thông tin trong hoạt động báo chí ở Việt Nam (2013), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 16).
43. Sổ tay hƣớng dẫn xây dựng nông thôn mới (2010), Nhà xuất bản lao động. 44. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
45. Tạ Ngọc Tấn, Trần Báo Dung (2008), Luận văn tiến sỹ “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội”
46. Thái Vĩnh Thắng (2009), “Quyền tiếp cận thông tin – Điều kiện tiên quyết để thực hiện các quyền công dân và quyền con ngƣời”, Nghiên cứu lập pháp, (số 17).
47. Thiên Thanh - Vụ Giáo Dục và Đào tạo – Ban Tuyên giáo TƢ; TS.Lƣơng Văn Tuấn, Phụ trách Khoa Luật – Học viện phụ nữ Việt Nam (2015) “Quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tuyên giáo.
48. Vũ Thị Ngọc Thu (2011), Luận văn thạc sỹ “Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt”, trƣờng Đại học KHXH và NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
49. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.
50. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020
51. Đinh Khắc Tiến (2011), “Pháp luật Việt Nam về quyền đƣợc thông tin”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam,
52. Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Luận án Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận thông tin phát thanh của côn chúng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay.
53. Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Công chúng báo chí, NXB Chính trị - Hành chính.
54. Đặng Minh Tuấn (2011). “Những nguyên tắc của quyền tiếp cận thông tin nhìn từ góc độ so sánh”, trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
55. Hà Vân (2009), “Luật tiếp cận thông tin: Cột mốc quan trọng trong quá trình dân chủ”, http://dantri.com.vn, ngày 21/8.
56. Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin”,
Nghiên cứu lập pháp, (số 17).
57. Viện Nghiên cứu Quyền con ngƣời (2007), Các văn kiện quốc tế và luật của một số nước về tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
58. Nguyễn Quốc Việt (2010), “Minh bạch hóa pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, (số 9).
59. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Luận văn thạc sỹ Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng hiện nay (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An), Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các báo cáo, bài báo, bài nghiên cứu đăng trên các website:
60. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định.
61. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 (2016), Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
62. Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 (2015), Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định.
63.Báo cáo quy hoạch xây dựng vùng huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2017), Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Lộc.
64. Báo cáo kết quả triển khai chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới từ năm 2010 đến năm 2015 (2015), Ban Chỉ đạo chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Nam Định.
65. Đặng Thị Thu Hƣơng, Vai trò, cơ chế phản biện và giám sát xã hội của báo chí đôi với việc phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay.
66. ThS.Nguyễn Văn Minh (2014), Phản biện xã hội của báo chí và phản biện xã hội qua báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị.
67. Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam qua một số sự kiện nổi bật, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, , tr.86, 87.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG NAM ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUA BÁO CHÍ
Tôi là Đinh Thị Thu Hiền, học viên Cao học báo chí K19, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Tiếp cận thông tin của công chúng Nam Định về vấn đề xây dựng nông thôn mới qua báo chí”. Để việc nghiên cứu đƣợc thành công, chúng tôi mong bạn bớt chút thời gian và vui lòng trả lời các câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu. Khi đồng ý với phƣơng án trả lời nào, bạn hãy đánh dấu (x) cho lựa chọn của mình.
Đây là khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và làm cứ liệu cho luận văn nên sẽ không đề cập đến danh tính và ảnh hƣởng đến công việc của bạn. Rất mong bạn giúp đỡ để nhóm nghiên cứu hoàn thành tốt công trình của mình. Trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Bạn có thƣờng tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới không?
Thƣờng xuyên hàng ngày
Mỗi tuần vài lần Mỗi tháng vài lần Rất ít khi
Không tiếp cận
Câu 2: Bạn thƣờng tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới từ nguồn nào sau đây?
Trực tiếp từ các cơ quan công quyền
Từ báo chí
Câu 3: Nếu tiếp cận thông tin từ báo chí, bạn tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới qua kênh báo chí nào?
Báo chí Trung ƣơng
Báo chí địa phƣơng
Cả 2 kênh trên
Câu 4: Bạn thƣờng tiếp cận qua loại hình báo chí nào sau đây?
Báo in
Phát thanh
Truyền hình
Báo mạng điện tử
Câu 5: Bạn có thể nêu tên 2 tờ báo in (hoặc trang báo điện tử hoặc đài PT hoặc Đài TH) mà bạn thƣờng theo dõi thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới?
... ...
Câu 6: Bạn tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới qua báo chí nhằm mục đích gì?
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề xây dựng nông thôn mới
Nắm bắt kịp thời những thông tin thời sự có liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn.
Để có thông tin phục vụ cho công việc
Câu 7: Bạn quan tâm những nội dung của vấn đề xây dựng nông thôn mới dƣới đây ở nhƣ thế nào?
Nội dung Rất quan tâm Quan tâm vừa phải Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm 1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc về XDNTM
2. Những vấn đề tồn tại trong quá trình XDNTM
3. Việc thực hiện các tiêu chí XDNTM 4. Gƣơng điển hình trong XDNTM
Câu 8: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về những thông tin mà báo chí cung cấp về vấn đề xây dựng nông thôn mới ? (có thể chọn ra nhiều tiêu chí)
Thông tin nhanh nhạy, hấp dẫn Thông tin khách quan, trung thực Thông tin đa dạng, phong phú Thông tin sát với thực tế địa phƣơng
Thông tin minh bạch
Câu 9: Theo bạn, thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới trên báo chí hiện nay có minh bạch hay không?
Có
Không
Câu 10:Những thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới đã đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của bạn nhƣ thế nào?
Hoàn toàn đáp ứng
Cơ bản đáp ứng
Đáp ứng
Chƣa đáp ứng
Hoàn toàn chƣa đáp ứng
Câu 11: Ý kiến của bạn về nội dung của vấn đề xây dựng nông thôn mới qua báo chí hiện nay?
Rất đa dạng, phong phú
Đa dạng, phong phú.
Câu 12: Dƣới đây là danh sách một số ý kiến về việc tiếp cận thông tin về vấn đề xây dựng nông thôn mới trên báo trung ƣơng và báo địa phƣơng. Bạn cho biết mức độ đồng ý của mình bằng cách khoanh tròn con có tƣơng ứng: số 1 tƣơng ứng “hoàn toàn không đồng ý”, số 5 tƣơng ứng “hoàn toàn đồng ý”.
1. Thông tin trên báo chí trung ƣơng phong phú hơn báo chí địa phƣơng. Hoàn toàn
không đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5
2. Thông tin trên báo chí trung ƣơng đáng tin cậy hơn báo chí địa phƣơng. Hoàn toàn không
đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5
3. Thông tin trên báo chí trung ƣơng hấp dẫn hơn báo chí địa phƣơng. Hoàn toàn không
đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5
4. Thông tin trên báo trung ƣơng minh bạch hơn báo chí địa phƣơng.