Khai thỏc tài nguyờn thiếu bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài nguyên du lịch biển việt nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 101 - 102)

DL theo sở thớch đặc biệt

c) Điều kiện khai thỏc tài nguyờn du lịch nghỉ dƣỡng biển tƣơng đối thuận lợ

3.1.3 Khai thỏc tài nguyờn thiếu bền vững

Mức độ khai thỏc tài nguyờn và phỏt triển du lịch biển tại cỏc khu vực tuy khỏc nhau nhƣng đờự cú những dấu hiệu làm sự suy giảm tài nguyờn vựng ven biển gia tăng cựng với những vấn đề mụi trƣờng nảy sinh, ảnh hƣởng lớn đến phỏt triển du lịch bền vững.

Việc can thiệp của con ngƣời trong quỏ trỡnh đầu tƣ tụn tạo hang động phục vụ du lịch cũn thiếu những giải phỏp tinh tế: hệ thống đốn màu với cụng suất lớn bố trớ lộ liễu; cỏc bậc thang, lan can, lối đi trong hang “bờ tụng hoỏ” với quỏ nhiều xi măng, sắt thộp đỏnh mất vẻ đẹp huyền bớ, kỳ vĩ của hang động. sHiện tƣợng "đụ thị hoỏ" diễn ra phổ biến ở cỏc bói biển và cỏc đảo cú vị trớ quỏ gần bờ nhƣ Cỏt Bà, Tuần Chõu với lối kiến trỳc dày đặc, vụ tổ chức. Do chƣa biết cỏch khai thỏc và phỏt huy thế mạnh của cảnh quan tự nhiờn và bản sắc văn hoỏ khu vực nờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thƣờng cú xu hƣớng sao chộp nhau. Cảnh quan đảo đƣợc tạo dựng nờn bởi sự sao chộp cảnh quan trờn bờ bất kể cỏc yếu tố thiờn nhiờn hoang dó của đảo. Yếu tố thõn thiện với mụi trƣờng bị đe doạ khi bờ tụng hoỏ và diện tớch cõy xanh mất dần. Khai thỏc quỏ sức chịu tải của mụi trƣờng và sự thiếu quan tõm đến hệ thống xử l‎ý chất thải một cỏch khoa học. Nhu cầu về chế biến cỏc vật lƣu niệm và thực phẩm cũng đó dẫn đến việc khai thỏc bất hợp lý cỏc động vật hoang dó nhƣ rựa biển, đồi mồi, rựa xanh...

Mụi trƣờng biển, đặc biệt mụi trƣờng ở một số khu vực trọng điểm phỏt triển du lịch biển nhƣ Hạ Long - Cỏt Bà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu... đó cú sự suy thoỏi do hoạt động phỏt triển kinh tế xó hội, trong đú cú hoạt động du lịch. Nguy cơ ụ hiễm dầu cú chiều hƣớng gia tăng. Hàm lƣợng dầu trong nƣớc biển ở cả ba vựng đều cao quỏ tiờu chuẩn cho phộp: 0.34 mg/l ở miền Bắc, 0,13 mg/l ở miền Nam, 0,18 mg/l ở miền Nam.[30] Vựng biển vịnh Hạ Long cú hàm lƣợng dầu cao. Tại cỏc khu vực luồng tàu vào cỏc cảng ở vịnh Bói Chỏy, hàm lƣợng dầu là 0,1- 0,8 mg/l, trung bỡnh 0,4 mg/l, cao hơn tiờu chuẩn cho phộp. Ở những nơi chất thải sinh hoạt đổ vào vựng ven bờ Bói Chỏy gõy ụ nhiễm cục bộ, chỉ số Coliform thƣờng vƣợt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 1 đến 4,6 lần, cũn cỏc vựng khỏc trong vịnh chỉ số Caliform thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp. Bụi than và cỏc chất thải từ việc khai thỏc, vận chuyển than ở vựng mỏ ven bờ vịnh Bỏi Tử Long và Hạ Long đó gõy ra sự gia tăng hàm lƣợng bụi than trong trầm tớch đỏy vịnh. Chất phự sa lắng đọng trờn cỏc rạn san hụ dao động từ 1,3 - 10 mg/cm2

/ngày. ễ nhiễm chất hữu cơ chủ yếu là trong nƣớc biển vựng ven bờ phớa Nam. Chỉ số Caloform ở vựng biển ven bờ phớa Nam đều vƣợt tiờu chuẩn cho phộp, cũn ở vựng biển miền Bắc và miền Trung chỉ số này thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp, trừ vựng ven bờ vịnh Hạ Long.

Phỏt triển du lịch biển đảo bền vững hiện là xu hƣớng của thế giới nhƣng ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức thớ điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài nguyên du lịch biển việt nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)