Phong cảnh vựng ven bờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài nguyên du lịch biển việt nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 64 - 72)

DL theo sở thớch đặc biệt

(Nguồn: Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Việt Nam)

2.2.3. Phong cảnh vựng ven bờ

Khỏch du lịch nghỉ dƣỡng cú nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng giữa một phong cảnh thiờn nhiờn tƣơi đẹp. Cú những bói biển hẹp, nhiều đỏ ngầm, nƣớc khụng trong, cỏt khụng mịn... khụng cú những bói tắm tốt nhƣng bự lại cú cỏc dạng địa hỡnh ngoạn mục, cõy cối tƣơi tốt, cú khả năng tạo ra những khoảng khụng yờn tĩnh cho du khỏch nghỉ ngơi giữa trời, biển, nỳi đỏ và búng cõy thỡ vẫn đƣợc xem là những địa điểm du lịch nghỉ dƣỡng lý tƣởng.

Phong cảnh vựng bờ đƣợc tạo nờn do sự kết hợp của sắc trời, màu nƣớc, cỏ cõy và cỏc dạng địa hỡnh (trong đú mặt nƣớc và địa hỡnh đúng vai trũ tạo nền phong cảnh). Bằng đú yếu tố nhƣng sự kết hợp ở mỗi nơi một khỏc tạo nờn sự đa dạng, độc đỏo cho phong cảnh.

Khỏc với vựng rừng nỳi cú rừng rậm, chim thỳ, cõy cỏ hay nỳi đồi trựng điệp, khỏc với đồng bằng cú những cỏnh đồng phỡ nhiờu nặng trĩu hạt vàng hay những thị trấn sầm uất, biển cú những cảnh sắc riờng, khụng giống hai vựng địa hỡnh kể trờn. Đú là khụng gian rộng lớn, thoỏng đóng và khoỏng đạt. Địa hỡnh đem lại tớnh đa dạng cho phong cảnh vựng bờ. Khỏch du lịch thƣờng khụng thớch những địa hỡnh quỏ bằng phẳng, đơn điệu mà chuộng những dạng địa hỡnh góy khỳc, độ tƣơng phản cao và cú cỏc hỡnh khối độc đỏo. Vựng bờ biển cú phong cảnh đẹp thƣờng cú đƣờng bờ biển khỳc khuỷu, nhiều vũng, vịnh, cảnh quan biển - đảo, nỳi - rừng xen kẽ "sơn thuỷ hữu tỡnh", cú những vỏch đỏ, hốc đỏ, khối đỏ hỡnh thự kỳ lạ gõy ấn tƣợng mạnh cho du khỏch và là điểm nhấn cho phong cảnh. Nếu nhƣ bói cỏt, địa hỡnh ven bờ là những yếu tố tĩnh thỡ súng biển và cỏ cõy hoa lỏ là những yếu tố động mang đến sự chuyển động, sức sống, "cỏi hồn" cho phong cảnh.

Dải bờ biển Việt Nam cú nỳi ăn sỏt ra biển, nhiều vũng, vịnh, đầm, phỏ, cồn cỏt.... cỏc dạng địa hỡnh đan xen trờn những khoảng cỏch ngắn khiến phong cảnh luụn thay đổi đa dạng, khụng gian kỳ vỹ, sinh động và

thơ mộng. Sự kết hợp hài hoà giữa cảnh quan thiờn nhiờn biển - đảo, nỳi - biển hữu tỡnh đó tạo cho du lịch biển Việt Nam cú nhiều lợi thế so với du lịch trờn đất liền.

Đoạn từ Múng Cỏi đến Hải Phũng, bờ biển gồ ghề nỳi lấn ra biển, biển khoột sõu vào đất liền, tạo ra những mũi đỏ, những vụng, vịnh muụn hỡnh, những cửa sụng hỡnh phễu cựng với những rừng sỳ vẹt. Cỏnh cung nỳi đỏ vụi Đụng Triều lỳn xuống bị nƣớc biển phủ lờn biến cỏc ngọn nỳi thành hàng nghỡn hũn đảo thiờn hỡnh vạn trạng, tạo nờn một vựng thắng cảnh nổi tiếng trờn thế giới trờn vịnh Hạ Long và vịnh Bỏi Tử Long. Đồ Sơn là một bỏn đảo thon dài gồm chớn ngọn nỳi kế tiếp chạy ra biển nhƣ chớn con rồng nờn gọi là bỏn đảo Cửu Long, ven cỏc chõn nỳi là những bói tắm đẹp.

Tiếp với vựng bờ biển khỳc khuỷu đầy nỳi non hang động là vựng bờ biển thấp và phẳng lỡ phự sa của đồng bằng sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh dài khoảng 150 km. Bờ biển vựng này cú những cửa sụng lớn dạng phễu (cửa Vạn ỳc) hay bị cỏc cồn cỏt chặn lại (cồn Lu, cồn Ngạn ở cửa Ba Lạt sụng Hồng), những sỡnh lầy đầy sỳ vẹt, những cồn cỏt nổi lờn thành nơi quần cƣ đụng đỳc hay những bói cỏt phẳng lỳ ƣớt búng nhƣ gƣơng và những cồn cỏt cũn nằm dƣới mực nƣớc biển đang cố ngoi lờn mà ngƣời dõn địa phƣơng đó sớm đặt tờn là những cồn Mờ, cồn Tỏ.

Những đoạn bờ biển tƣơng đối thấp và bằng phẳng cũn tiếp tục thấy ở vựng đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Từ Nghệ Tĩnh trở vào, dóy Trƣờng Sơn "chỉa nhỏnh ra biển, non cao ngó mỡnh xuống mặt nƣớc, súng vỗ chõn nỳi, mõy quyện trờn đốo, phong cảnh hựng trỏng".

Đoạn từ Thanh Hoỏ đến đốo Hải Võn (Thừa Thiờn Huế), bờ biển uốn cong vào lục địa. Địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng, tạo nờn những bói tắm đẹp nhƣ ở Sầm Sơn, Diễn Chõu, Cửa Lũ, Cửa Tựng, Thuận An... Vựng này cũng lắm sụng nhiều suối. Cỏc sụng Mó, sụng Chu, sụng Cả, sụng Đại, Bến Hải, sụng Hƣơng... dồn nƣớc vào biển Đụng và chia cắt bờ

biển thành từng đoạn, từng đoạn. Chớnh những dũng sụng ngắn và dốc này nhận nƣớc và khối lƣợng cỏt, phự sa từ nỳi rừng Trƣờng Sơn cựng với cỏc dũng trầm tớch biển đó bồi đắp nờn những dải đồng bằng hẹp, những cồn cỏt cằn khụ, những đầm phỏ dài hàng chục cõy số ven biển nhƣ phỏ Tam Giang, đầm An Truyền, Thanh Lõm, Cầu Hai, Lăng Cụ... Một cảnh đẹp nổi tiếng là đốo Hải Võn, vƣợt qua một khối nỳi đỏ hoa cƣơng hựng vĩ ở độ cao gần 500m trụng thẳng xuống biển Đụng mờnh mụng, chõn dầm nƣớc biển, đỳng với cỏi tờn Hải Võn.

Kiểu bờ biển phẳng và tƣơng đối bằng phẳng đó hồn thành chấm dứt ở mũi đốo Hải Võn. Bắt đầu từ phớa nam đốo Hải Võn, bờ biển hoàn toàn đổi khỏc. Những hũn đảo trƣớc kia chơi vơi trong súng nƣớc nay đó gắn với đất liền, hỡnh thành cỏc bỏn đảo nhƣ Sơn Trà, khối nỳi Ba Làng An.... Những vựng biển nụng đƣợc lấp thành đồng ruộng nay đƣợc khộp gần nhƣ kớn lại, làm xuất hiện những đầm lớn nhƣ đầm Sa Huỳnh, đầm ễng Tong, đầm ễ Loan. Bỏn đảo Sơn Trà cựng với nỳi Hải Võn võy biển thành cỏi vụng rộng và kớn, mặt nƣớc phẳng lặng trong xanh, gọi là vũng Đà Nẵng. Từ chõn nỳi Sơn Trà chạy dài về phớa nam là dải cỏt dài 15 km cú đoạn hỡnh cong nhƣ lƣỡi liềm (bói cỏt Nam ễ), đoạn kộo dài 8km thẳng tắp nhƣ Mỹ Khờ Bắc, Mỹ An, đến Ngũ Hành Sơn mới chếch ra phớa biển. Phần giữa từ bỏn đảo Sơn Trà đến mũi ễ Cấp, đƣờng bờ biển lƣợn lồi hỡnh cỏnh cung hƣớng ra biển cả trụng nhƣ một "bao lơn trờn Thỏi Bỡnh Dƣơng". Những khối nỳi cuối cựng của Trƣờng Sơn chạy ra tận biển, rồi thỡnh lỡnh sững lại trƣớc cảnh trời nƣớc bao la, tạo cho vựng bờ biển ở đõy trở nờn lởm chởm, dựng đứng. Hơn 200 km từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh là đoạn bờ khỳc khuỷu nhất Việt Nam. Nhiều mũi đỏ đồ sộ đõm ra biển nhƣ mũi Lớn, mũi Nạy... đồng thời biển cũng ăn sõu vào bờ tạo ra cỏc vịnh đẹp nổi tiếng nhƣ Văn Phong, Nha Trang, Cam Ranh... Nhiều hũn đảo trƣớc kia chơi vơi trong súng nƣớc, nay đó gắn với đất liền, hỡnh thành cỏc bỏn đảo nhƣ bỏn đảo Hũn Gốm, bỏn đảo Cam Ranh.

Đoạn từ Phan Rang đến Vũng Tàu, bờ biển khỏ cao, hệ sinh thỏi cỏt điển hỡnh và nhiều mỳi đỏ nhụ ra biển nhƣ mũi Nộ ở Bỡnh Thuận, mũi Kờ Gà ở Bỡnh Tuy, mũi Vũng Tàu ở Phƣớc Tuy...

Qua khỏi Vũng Tàu là bờ biển Nam Bộ. Bờ biển rất thấp và cú nhiều cửa sụng chia cắt của đồng bằng sụng Cửu Long là đoạn bờ biển đồng bằng dài nhất ở ven biển Đụng: 450 km. Dũng chảy rắn của sụng Cửu Long lờn tới 1 tỷ m3 phự sa mỗi năm. Tốc độ lấn ra biển của vựng bờ thấp này khỏ cao, cực đại tới 50 - 80m/năm. Chớnh do khối lƣợng phự sa khổng lồ đƣợc tải ra biển hàng năm này mà dũng nƣớc và súng biển đó gúp phần tạo thành bỏn đảo Cà Mau rộng lớn ở miền Nam nƣớc ta. Vựng ven biển này nổi tiếng về cỏc bói lầy rất thấp với những rừng đƣớc cõy cao, dày đặc, rộng mờnh mụng.

Trờn đoạn cuối cựng của bờ biển Việt Nam, từ Hũn Chồng đến Hà Tiờn, dài chừng 35 km, bờ biển lại trở nờn khỳc khuỷu, đồi nỳi nhấp nhụ. Cỏc dóy nỳi đỏ vụi Hà Tiờn gợi lại khung cảnh nhƣ vịnh Hạ Long tại đầu mỳt phớa nam của dải bờ biển.

Đặc điểm địa hỡnh tạo nờn nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn du lịch trờn dọc chiều dài đất nƣớc nhƣ vịnh Hạ Long, đốo Ngang, đốo Hải Võn, đốo Cả, vịnh Nha Trang... Vịnh Hạ Long nơi tập trung gần 3000 đảo đỏ vụi lớn nhỏ tiờu biểu cho kiều địa hỡnh karst ngập nƣớc, cảnh quan đặc biệt hấp dẫn đó đƣợc UNESCO hai lần cụng nhận là di sản thiờn nhiờn của thế giới vào cỏc năm 1995, 2000 và đang nằm trong danh sỏch đề cử kỳ quan thiờn nhiờn thế giới. Năm 2005, Nha Trang đƣợc bỡnh chọn là một trong 29 vịnh biển đẹp nhất thế giới. Tạp chớ Forbes uy tớn của Mỹ bỡnh chọn bói biển Đà Nẵng là một trong sỏu bói biển đẹp nhất hành tinh cựng với... Cảnh quan nghỉ dƣỡng ven biển đẹp nhất thuộc Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hồ nhƣ: vũng Rụ, Đại Lónh, Văn Phong, Dốc Lết, Bói Tiờu, Đồng Đế, Nha Trang, Hũn Trũ, bói biển Ninh Chữ, Cà Nỏ (Ninh Thuận), Bỡnh Chõu - Long Hải - Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng tàu), Hũn Chụng (Hà Tiờn)...

Trờn bề mặt địa hỡnh ở nƣớc ta tồn tại nhiều vật thể cú dỏng tự nhiờn song rất gần gũi với đời thƣờng, cú giỏ trị thẩm mỹ và tớnh liờn tƣởng cao, lại đƣợc mang tải cỏc sự tớch và truyền thuyết. Đú là cỏc di tớch tự nhiờn thu hỳt sự chỳ y của du khỏch nhƣ: Hũn Gà Chọi (Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh), Hũn Trống Mỏi (Thanh Hoỏ), Hũn Chồng (Nha Trang), Hũn Phụ Tử (Kiờn Giang), Bói Đỏ Nhảy (Quảng Bỡnh), Ghềnh Rỏng (Bỡnh Định), Ghềnh Đỏ Đĩa (Phỳ Yờn), Ghềnh Son (Bỡnh Thuận)...

Vựng ven biển Việt Nam cũn là nơi cú nhiều hệ sinh thỏi điển hỡnh với tớnh đa dạng cao. Dọc theo bờ biển cú 60 vạn ha đất cỏt ven biển, trờn đú hỡnh thành cỏc hệ sinh thỏi vựng cỏt gồm nhúm hệ sinh thỏi trảng cõy bụi, nhúm cỏc hệ sinh thỏi rừng phi lao (rừng dƣơng) trờn đất cỏt; nhúm cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp trờn đất cỏt.

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thỏi đặc trƣng cho vựng bờ biển nhiệt đới. Việt Nam cú khoảng 300.000 hecta rừng ngập mặn trải suốt ven biển từ Bắc vào Nam, tập trung với diện tớch rộng lớn ở ven biển cỏc tỉnh phớa Nam. Đặc biệt rừng ngập mặn U Minh rộng tới trờn 2.000 km2 là rừng ngập mặn lớn thứ hai của thế giới, sau rừng ngập mặn ở cửa sụng Amazụn (Braxin). Thành phần cỏc loài thực vật phong phỳ: tràm, đƣớc, sỳ, vẹt, bần, dà... Rừng ngập mặn cũng đƣợc xem là nơi cú sự đa dạng sinh học. Ngoài sinh vật sống cố định trong rừng, cũn cú khỏ nhiều loài động vật di cƣ (nhƣ một số loài chim) hay là nơi sinh sản và nuụi dƣỡng một số động vật khi cũn nhỏ. Vỡ thế, nú đƣợc mệnh danh là "vƣờn trẻ" của thế giới sinh vật.

Theo số liệu thống kờ năm 2003, trong số 25 vƣờn quốc gia của Việt Nam, cú 7 vƣờn quốc gia thuộc cỏc tỉnh ven biển là Bạch Mó (Thừa Thiờn Huế), Bến En (Thanh Hoỏ), Cỳc Phƣơng (Ninh Bỡnh), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh), Pự Mỏt (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), U Minh Thƣợng (Kiờn Giang). Vựng ven biển cú 22/55 khu bảo tồn thiờn nhiờn ở Việt Nam, trong đú cú nhiều khu bảo tồn cú giỏ trị du lịch nhƣ Sơn Trà, Bà Nà thuộc Đà Nẵng, Cự Lao Chàm ở Quảng Nam, Hũn Mun ở Khỏnh Hoà,

Nỳi Chỳa ở Ninh Thuận, Bỡnh Chõu - Phƣớc Bửu ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong số 34 khu rừng văn hoỏ lịch sử và mụi trƣờng trờn toàn quốc thỡ 17 khu tập trung ở vựng ven biển, điển hỡnh là cỏc khu Bói Chỏy, Đồ Sơn, Hoa Lƣ, Ngọc Trạo, Nam Hải Võn, Bắc Hải Võn, đốo Cả - Hũn Nƣa...

2.2.4. Hải đảo

Đảo là kết quả của quỏ trỡnh hoạt động địa chất lõu dài của vỏ trỏi đất trong mối tƣơng tỏc giữa biển và lục địa. Thuộc vựng biển Việt Nam cú trờn 4000 hũn đảo. Về phõn bố, khoảng 3000 đảo ở ven biển tỉnh Quảng Ninh và Hải Phũng, nơi tập trung thứ hai là cỏc tỉnh Kiờn Giang và Cà Mau trờn vịnh Thỏi Lan (trờn 100 đảo), cũn lại rải rỏc ở ven biển miền Trung. Khoảng cỏch giữa đất liền và đảo rất khỏc nhau: đảo Cỏi Bầu chỉ cỏch đất liền một rạch triều, trong khi đảo Bạch Long Vỹ cỏch Hải Phũng tới 135 km; đảo Hũn Hải cỏch Phan Thiết tới gần 155 km; đảo Thổ Chu cỏch cửa ễng Đốc (Kiờn Giang) tới 146 km; quần đảo Hoàng Sa nằm cỏch Đà Nẵng tới 350 km và quần đảo Trƣờng Sa nằm cỏch vịnh Cam Ranh hơn 450 km. Cỏc đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa, Chàng Tõy, Thổ Chu, Cụn Đảo, Cồn Cỏ, Cụ Tụ, Bạch Long Vỹ... làm nờn hệ thống đảo tiền tiờu cú vị trớ quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam cú khoảng hơn 2770 hũn đảo lớn nhỏ, với tổng diện tớch phần đất nổi khoảng 1700 km2

.

Về cấu tạo địa chất, cỏc đảo cú sự phõn hoỏ theo vựng. Ven bờ vịnh Bắc Bộ, cỏc đảo chủ yếu cấu tạo từ cacbonat. Dƣới chõn đảo là những cung bờ lừm với cỏc địa hỡnh tớch tụ cỏt thạch anh trắng mịn, là những bói tắm lý tƣởng với những kớch thƣớc khỏc nhau từ vài chục một đến vài trăm một, thậm chớ vài ba nghỡn một (Cụ Tụ, Ngọc Vừng, Cỏi Bầu...). Theo số liệu điều tra chƣa đầy đủ, Hạ Long - Cỏt Bà đó phỏt hiện 139 bói cỏt với diện tớch lớn nhỏ khỏc nhau, đa số dƣới 1 ha, trờn 1 ha cú 12 bói. [23] Sƣờn đún giú là những vỏch đỏ dốc dựng đứng. Địa hỡnh chịu tỏc động mạnh của cỏc quỏ trỡnh thuỷ động lực và vận động kiến tạo hỡnh thành một

quần thể cỏc đảo cú kiến trỳc hựng vỹ với cỏc sƣờn, vỏch dốc đứng với cỏc khối đổ lở chồng chất và cỏc hốc đỏ súng vỗ... Cỏc đảo cấu tạo từ đỏ granit ở vựng biển ven bờ miền Trung cú cỏc khe nứt, cỏc hốc đỏ cheo leo là những nơi cƣ trỳ của chim yến nhƣ Hũn Khụ, Hũn Lao, Cự Lao Chàm và cỏc đảo ở vựng biển Nha Trang, Khỏnh Hoà. Địa hỡnh, bố cục độc đỏo và đa dạng của vụ số hũn đảo trong một khụng gian rộng lớn tạo ra ấn tƣợng hoành trỏng và kỳ bớ, lại đƣợc thay đổi liờn tục theo ỏnh sỏng và thời tiết. Những đảo hoang vắng ở giữa biển khơi, cỏch bờ hàng trăm hải lý nhƣ Hoàng Sa, Trƣờng Sa thƣờng là cỏc đảo san hụ, những hũn đảo là đỉnh nỳi lửa trƣớc đõy, những loại đảo hỡnh vành khuyờn (mà cỏc nhà khoa học gọi tờn là atoll) những rạn đỏ ngầm và bói cạn san hụ.

Về diện tớch, 97% là cỏc đảo nhỏ hơn 0,5 km2. Cỏc đảo lớn từ 1 km2 trở lờn cú 84 đảo, trong đú cú 24 đảo cú diện tớch từ 10 km2 đến 567km2.

Bảng 2.13: Diện tớch một số đảo lớn ven bờ biển Việt Nam [27]

STT TấN ĐẢO DIỆN TÍCH (KM2)

1 Phỳ Quốc (Kiờn Giang) 567

2 Cỏi Bầu (Quảng Ninh) 200

3 Cỏt Bà (Hải Phũng) 149

4 Cụn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) 56,7

5 Hũn Lớn (Khỏnh Hoà) 45

6 Hũn Tre (Khỏnh Hoà) 32

7 Vĩnh Thực (Quảng Ninh) 32

8 Phỳ Qu‎ý (Bỡnh Thuận) 32

9 Cô Tô (Quảng Ninh) 23,4

10 Cái Chiên (Quảng Ninh) 10,9

Đảo du lịch ven bờ là các đảo có vị trí cách bờ d-ới 75 km, có tiềm năng du lịch và điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch. Đảo biển thoả mãn ba yêu cầu của du lịch biển - ba chữ S (sea, sun, sand) song khác vùng biển ven bờ là chất l-ợng cao hơn nhiều lần. Các đảo thuộc huyện đảo Cát Bà (Hải Phòng), huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), huyện đảo Côn Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quốc (Kiên

Giang)... là các đảo ven bờ gần có nhiều bãi biển, phong cảnh đẹp còn nguyên vẹn vẻ hoang sơ, môi tr-ờng trong lành và nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch biển. Chất l-ợng mơi tr-ờng có ảnh h-ởng lớn đến giá trị của cảnh quan đảo.

Do có địa thế độc lập, cách ly với lục địa, yên tĩnh, trong lành cộng thêm hình thái đặc biệt của cảnh quan, nhiều hải đảo đã có sức cuốn hút đặc biệt với đối t-ợng khách du lịch nghỉ d-ỡng. Khơng khí biển - đảo đặc biệt trong lành, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ là thiên đ-ờng cho những ai muốn tránh xa nhịp sống ồn ào và ô nhiễm của đô thị để đ-ợc vui vầy với biển, nắng, gió và cát. Cảnh quan đảo du lịch là một trong những dạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài nguyên du lịch biển việt nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)