Giải pháp riêng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề game online được phản ánh trên báo điện tử ở việt nam (Trang 92 - 127)

1.3 .Vấn đề Game online được thông tin trên báo chí Việt Nam

3.2. Một số giải pháp truyền thông về vấn đề game online trên báo điện tử

3.2.2. Giải pháp riêng

3.2.2.1. Báo Tuổi Trẻ Online

Về nội dung thông tin, cần quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong thơng tin báo chí cũng như trong lĩnh vực Game online. Các thơng tin phải đảm bảo tính Đảng, tính nhân dân, tính thời sự, có chiều sâu và ý nghĩa xã hội tích cực. Báo chí phải góp phần tun truyền chủ trương của Đảng và Nhà nước. Thông tin trên báo chí phải đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước ta. Các thơng tin liên quan

đến game online cần có sự nhất quán đồng bộ, thể hiện được đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Báo chí phải giúp người dân hiều các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển game online , giúp người dân nắm được tình hình, cổ vũ và khuyến khích mọi người cùng tham gia vào việc xây dựng nền công nghiệp game online phát triển.

3.2.2.2. Báo Thanh Niên Online

Cần đa dạng hóa thơng tin về game online. Nhiều độc giả khơng quan tâm nhiều đến thông tin game online trên báo với lý do chủ yếu là vì những thơng tin này mang nặng tính tiêu cực. Vì vậy, các báo cần chú ý hơn đến nhiều đối tượng độc giả khác nhau. Thông tin nên tổ chức thành các chuyên mục cụ thể, rõ ràng, có sự đa dạng trong việc tiếp cận đối tượng độc giả là một trong những cách thu hút bạn đọc. Có thể thấy rằng trong thời gian vừa qua, thông tin game online trên báo chí chưa quan tâm nhiều đến những mặt tích cực mà game online mang đến cho xã hội. Khi thơng tin về tình hình game online nói chung, báo chí cần có những định hướng dư luận cụ thể để phát huy hơn vai trị của báo chí trong phản biện về game online. Khơng chỉ đơn thuần đưa thơng tin với tính chất minh họa, các báo phải có những giải thích, phản biện.

3.2.2.3. Báo VnExpress

Trong thời gian qua, tuy đã có nhiều cố gắng thơng tin những vấn nạn, tiêu cực của game online nhưng những thông tin này vẫn chưa triệt để, chưa kiên quyết đấu tranh loại bỏ. Tình trạng vi phạm pháp luật do game online có những chuyển biến tích cực nhưng chưa rõ nét…Báo chí chỉ mới dừng ở mức độ phản ánh sự việc. Nếu báo chí thực hiện được nhiệm vụ đấu tranh loại bỏ những hiện tượng tiêu cực ấy trong gameo online sẽ làm lành mạnh hóa mơi

trường game online, tạo điều kiện để phát huy những nhân tố tích cực, góp phần thúc đầy xã hội phát triển.

3.2.2.4. Báo Dân Trí

Cần đẩy mạnh hơn việc cung cấp những thơng tin mang tính định hướng, thay đổi cái nhìn của cơng chúng về game online. Thay vì chỉ có những góc nhìn mang tính phiến diện và hạn chế về những tác động mà game online mang lại. Tổ chức nhiều hệ thống bài viết đa dạng và phong phú hơn về loại hình cũng như hình thức thể hiện.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 của luận văn này, chúng tơi tập trung phân tích những ưu điểm và hạn chế trong phản ánh về Game online trên báo điện tử để đi tới phác thảo một mơ hình thơng tin về game online trên báo điện tử.

Dưới góc nhìn văn hóa, chúng tơi đã chỉ ra cách thức phản biện vấn đề Game online thơng qua hình thức và nội dung của bài viết. Ở hầu hết các báo điện tử được khảo sát, ngơn ngữ chính được sử dụng đa phần là ngơn ngữ văn tự. Khơng cón nhiều bài viết có sự kết hợp đa phương tiện trong viêc truyền tải thông tin.

Mặt khác, các báo điện tử hiện nay vẫn còn khá lúng túng trong việc lựa chọn cách thức phản biện về vấn đề game online. Phần lớn các bài viết vẫn mang nặng tính phán ánh một chiều về những tác động tiêu cực của game online với xã hội. Chưa có nhiều bài viết mang tính định hướng và đề xuất được giải pháp cho vấn đề này.

Cùng với đó, phản biện là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của báo chí Việt Nam, và để có được một nền báo chí mang tính phản biện, người làm báo cần trang bị cho mình. Mỗi phóng viên, mỗi tịa soạn và các đơn vị quản lý nhà nước cần phải có tầm nhìn, tạo điều kiện cho báo chí phát huy hết khả năng phản biện của mình. Từ đó tạo ra những bài báo phản biện tích cực, triệt để phản ánh và định hướng dư luận xã hội đúng về game online, tránh những bài viết đơn thuần, chung chung dễ gây hiểu sai về trò chơi điện tử như thời gian vừa qua.

Từ những kinh nghiệm và thông tin khảo sát đạt được, chương 3 đã đi đến đề ra những giải pháp để hoạt thông tin về Game online trên báo điện tử thu được kết quả cao hơn.

KẾT LUẬN

Luận văn đã khái quát những nét cơ bản về báo điện tử, vai trị báo chí trong hoạt động phản biện về game online, cụ thể là báo điện tử. Đề cập đến vấn đề tác động của game online tới xã hội và sự cần thiết vào cuộc của các đơn vị chức năng cũng như báo chí. Với đặc trưng là loại hình truyền thơng đa phương tiện, báo điện tử sẽ là một trong những phương thức hữu hiệu khi phản biện xã hội. Với những đặc trưng: đa phương tiện (có thể cung cấp thơng tin đồng thời bằng cả văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh, biểu đồ, biểu bảng…), tính tương tác cao (công chúng dễ dàng phản hồi ý kiến ngay dưới mỗi bài viết), khả năng lưu trữ thông tin lớn (tác phẩm khơng bị giới hạn về lưu trữ, dễ dàng tìm kiếm), thơng tin phi định kỳ (cập nhật liên tục 24/24h, không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý)…

Tuy nhiên, mơi trường truyền thơng online hiện đại có nhiều dạng thức khác nhau như: mạng xã hội, báo điện tử, blog, diễn đàn… với nhiều mục đích khác nhau. Trong khi đó, mục đích của phản biện xã hội là hướng tới xây dựng, hoàn thiện và thúc đẩy xã hội phát triển. Cho nên trong bối cảnh hiện nay, phản biện trên báo chí đang là một vấn đề “nóng” của truyền thông đương đại Việt Nam. Để đánh giá được tính hiệu quả phản biện xã hội của phản biện xã hội trên báo điện tử cần đặt nó trong mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí, đó là đánh giá trên cơ sở nền tảng từ văn hóa phản biện xã hội trên báo điện tử.

Cùng với đó, trên cơ sở chỉ ra các vấn đề trong việc phản ánh về game online, luận văn tìm hiểu, phân tích những cách thức phản ánh về vấn đề game online mà báo điện tử đang tải, dư luận xã hội về việc quản lý và phát hành trò chơi điện tử nói chung, game online nói riêng.

Nội dung thông tin về vấn đề game online được phân tích trên các phương diện: tác động của game online, quản lý của nhà nước đối với loại hình này, vai trị và trách nhiệm của báo chí trong định hướng và tuyên truyền. Luận văn cũng chỉ ra hoạt động phản ánh về game online đạt được

hiệu quả cao hơn ở Thanh Niên Online, VnExpress hơn là các báo Tuổi Trẻ

Online và Dân Trí, từ đó có thể rút ra một số bài học như sau:

Một là, phản biện trên báo điện tử đã tạo lập ra được các diễn đàn trực tuyến, phản ánh và hình thành được dư luận xã hội, đồng thời cung cấp được những chỉ dẫn quan trọng để các cơ quan quản lý, chức năng có thẩm quyền đưa ra những quyết sách đúng đắn trong đời sống chính trị xã hội.

Hai là, hiệu quả đặt được sau các loạt bài này khơng chỉ là đồng tình hay phản đối các dư luận khơng tích cực của xã hội về game online hay các quyết định được ban hành của cơ quan quản lý, cấm hay không cấm game online, đánh thuế hay khơng đánh thuế, nó đã chứng minh trong xã hội Việt Nam hiên đại, vai trò và sự tồn tại của phản biện xã hội là điều hết sức cần thiết, là cơ sở để tạo lập một xã hội có tính dân chủ cao.

Ba là, những quy định, quyết sách, dự luật, chủ trương của nhà nước được hồn tồn cơng khai trước tồn xã hội, ai cũng có thể tham gia cơng khai phản biện trực tiếp.

Bốn là, phản biện xã hội trên báo điện tử là một q trình truyền thơng trong đó cả chủ thể và khách thể đều phải cùng có thiện chí khi phản biện thì q trình này mới có thể diễn ra hiệu quả.

Luận văn cũng rút ra những kinh nghiệm phản biện trên báo chí và game online từ góc độ tích cực, đi đến đề xuất những ý kiến về vấn phản biện game online trên báo điện tử được tiến hành như thế nào để đạt hiệu quả và tạo dư luận xã hội nhằm thúc đấy sự phát triển của xã hội nói chung và game online nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

2. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và Phát triển Báo chí – Xuấn bản, Nxb Chính trị quốc gia.

3. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng và các vấn đề kinh tế, văn

hóa – xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

4. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội,

Nxb Chính trị Quốc gia.

5. Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

6. Ngơ Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

7. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb VHTTHN. 8. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VHT.

9. Đức Dũng (2002), Viết báo như thế nào, Nxb VHTT.

10. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị.

11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và Dư luận xã hội, Nxb Lao động. 13. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong

14. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

15. Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ Báo chí, Nxb Quốc gia.

16. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo Báo chí Thụy Điển, Nxb Văn hóa Thơng tin.

17. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia.

20. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí Thơng tấn. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

23. Phạm Thành Hưng, (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thơng, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thơng đại chúng trong cơng tác

lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Khoa Báo chí Trường ĐHKHXN&NV (2005), Thể loại báo chí, Nxb

ĐHQGTPHCM.

26. G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb

Thông tấn.

28. Nhiều tác giả (1994, 1996, 1997, 2001, 2005), Báo chí những vấn đề lý

luận và thực tiễn (5 tập), Nxb Giáo dục.

29. Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết,

Nxb Thông Tấn.

30. Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

31. Nghị định Chính Phủ Về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet.

32. Quyết định của Bộ Công An về việc Ban hành Quy định đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam.

33. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Trần Quang (2001), Làm báo, lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

35. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí

Minh.

36. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (chủ biên). Phương pháp nghiên

cứu Xã hội học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Dương Xuân Sơn (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia

TPHCM.

38. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Dương Xuân Sơn, Trịnh Đình Thắng (1996), Phương pháp biên tập sách báo, Nxb Văn hóa thơng tin.

40. Anya Schiffrin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời toàn cầu hóa, Nxb

41. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia. 42. Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí

trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia.

43. Hà Quốc Tri (2005), Báo chí với sự nghiệp đổi mới đất nước, Tạp chí

Người làm báo số tháng 8/2005.

44. Hồ Bá Thâm & Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội

và phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia.

45. Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề của lãnh đạo, quản lý báo chí

trong tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 11/2007.

46. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Sân khấu và tôi, Nxb Sân khấu.

47. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật

trên báo chí , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Mặt người mặt hoa, Nxb Văn hóa – Văn nghệ.

49. Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

50. Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt

Nam.

51. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.

52. Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – những câu hỏi đặt ra từ cuộc sống, Nxb Đà Nẵng.

53. Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục VN. 54. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung

tâm từ điển học, Đà Nẵng.

55. Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin.

56. Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Sự bùng nổ truyền thơng (người

dịch: Vũ Đình Phịng), Nxb Văn hóa, Hà Nội.

57. Doris A. Graber (2006), Sức mạnh của truyền thơng chính trị (người

dịch: Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Thu Hiền, Ngô Thị Thúy Hiền, Võ Thị Huệ, Nguyễn Thị Việt Nga, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Thủy), khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

58. Priest S. (2003), Nghiên cứu truyền thông, (người dịch: Thu Hồng), Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

59. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông – The Power of News (người dịch: Thế Hùng, Trà My), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội).

60. Eric Filchtelius (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo (Nguyễn Văn

Dững. Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Oanh dịch và biên soạn), Nxb Lao động.

Luận văn, luận án

61. Hồng Thủy Chung (2010), Tính phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thơng, ĐH

KHXH&NV, ĐH QGHN.

62. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin của cơng chúng báo

chí Hà Nội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Truyền thông đại chúng,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội.

63. Nguyễn Thu Giang, (2007) Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và

báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường

64. Phan Văn Kiền (2011), Phản biện xã hội của báo trực tuyến qua một số

sự kiện tiêu biểu, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thơng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề game online được phản ánh trên báo điện tử ở việt nam (Trang 92 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)