Sử dụng thực phẩm bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch bền vững tỉnh thái nguyên đào tạo thí điểm (Trang 79 - 82)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

2.2. Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Thỏi Nguyờn trờn quan

2.2.3.6. Sử dụng thực phẩm bền vững

Kết quả điều tra là 9/21 nội dung được thực hiện chiếm gần 43% (xem phụ lục số 10)

+ Những nội dung đĩ được thực hiện:

Một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh và phục vụ khỏch của cỏc nhà hàng là đầu vào của lương thực thực phẩm. Tuy nhiờn, để hướng tới bảo vệ mụi trường, phỏt triển du lịch cú trỏch nhiệm thỡ vấn đề sử dụng thực phẩm bền vững là điều quan trọng:

Cỏc mún ăn phục vụ tại cỏc nhà hàng đều sử dụng thực phẩm cú nguồn gốc tại địa phương nhưng hầu hết lại khụng cú kiểm định nờn vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm khụng thể đỏnh giỏ được. Nằm trong vựng đồi nỳi, rừng, hồ nhưng cỏc nhà hàng đĩ tũn thủ đỳng quy định đú là khụng phục vụ cỏc mún ăn từ cỏc nguồn động, thực vật quý hiếm.

+ Những nội dung chưa được thực hiện

Trong thực đơn về thức uống của cỏc nhà hàng khụng thấy cú cỏc loại đồ uống do nhà hàng chế biến từ thực phẩm thõn thiện với mụi trường, đảm bảo sức khỏe cho người tiờu dựng mà phổ biến dựng cỏc loại đồ uống đúng chai sẵn. Trong quỏ trỡnh phục vụ, nhõn viờn nhà hàng chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc khuyến khớch khỏch dựng thực phẩm sạch, cú lợi cho sức khỏe mà thường đỏp ứng nhu cầu lựa chọn của khỏch. Để tiến tới nõng cao nhận thức của khỏch về lợi ớch của việc sử dụng thực phẩm sạch, cú lợi cho sức khỏe và mụi trường đũi hỏi mỗi nhõn viờn phải chủ động tự nõng cao nhận thức và được cỏc nhà hàng cú biện phỏp quảng cỏo, tuyờn truyền tới du khỏch. (xem phụ lục số 4)

Trong quỏ trỡnh kinh doanh, phục vụ khỏch chủ yếu là dựng tỳi đựng nilon mà chưa thấy sử dụng cỏc tỳi đựng thõn thiện với mụi trường

Thực trạng trờn đang là vấn đề mà Ban quản lý khu du lịch nờn cú những chớnh sỏch, những thụng bỏo cụ thể và cú bộ phận, nhõn viờn chuyờn trỏch đảm nhiệm việc quản lý, giỏm sỏt và xử lý nghiờm những nhà hàng vi phạm cụng tỏc bảo vệ mụi trường, đặc biệt là khu vực Hồ Nỳi Cốc là khu vực sinh thỏi Hồ khỏ nhạy cảm với những tỏc động bất lợi từ con người.

Tiểu kết chƣơng 2

Thỏi Nguyờn là tỉnh cú nguồn tài nguyờn du lịch phong phỳ và đa dạng; nhiều lợi thế để phỏt triển du lịch (vị trớ địa lý, kinh tế, nguồn nhõn lực). Song, thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh lại chưa mang lại những lợi ớch về mặt kinh tế, văn húa – xĩ hội và mụi trường tương xứng. Doanh thu du lịch chiếm tỉ trọng cũn khỏ thấp so với doanh thu chung của tỉnh trong khi nhiều năm nay, tỉnh lại xỏc định đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; số lượng khỏch đặc biệt là khỏch quốc tế đến tham quan cũng cũn hạn chế. Khu du lịch Hồ Nỳi Cốc chủ yếu thu hỳt lượng khỏch trong tỉnh và chỉ phỏt triển loại

hỡnh du lịch cuối tuần. Khu du lịch ATK Định Húa cơ cấu khỏch du lịch chỉ dừng lại ở khỏch học sinh sinh viờn; cỏc cựu chiến binh, cỏc nhà hoạt động Cỏch mạng đến chủ yếu với mục đớch học tập, nghiờn cứu và thăm lại “thủ đụ giú ngàn”. Cơ sở vật chất cũn hạn chế về cả số lượng và chất lượng; sản phẩm du lịch cũn nghốo nàn chưa đủ sức hấp dẫn để nớu chõn khỏch lại hơn 1 ngày. Người dõn địa phương chưa thực sự trở thành một bộ phận quan trọng trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch, bảo vệ mụi trường. Nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc Ban, Ngành của cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch về BVMT gắn với phỏt triển du lịch cú trỏch nhiệm chưa cao nờn chưa cú được những chớnh sỏch triển khai, quản lý, giỏm sỏt và xử lý hợp lý, kịp thời. Những điều này đĩ khiến cho hoạt động du lịch tại tỉnh chưa hướng tới sự phỏt triển bền vững chứ khụng chỉ là đảm bảo phỏt triển theo hướng bền vững.

Hầu hết cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch và cỏc điểm tham quan du lịch trờn địa bàn tỉnh đảm bảo được rất ớt cỏc tiờu chớ, mới chỉ dừng lại là cỏc tiờu chớ đú phần nào được triển khai ở cỏc hoạt động nhỏ lẻ chưa tồn diện, mang tớnh chất là nhằm giảm chi phớ của cỏc đơn vị kinh doanh mà chưa vỡ mục đớch gúp phần bảo vệ mụi trường, hướng tới du lịch cú trỏch nhiệm.

Thực trạng này cần được cỏc UBND tỉnh, sở VHTT&DL, cỏc Ban, Ngành,cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ vu lịch và cư dõn địa phương nhận thức được và từng bước khắc phục để tiềm năng du lịch của tỉnh được khai thỏc, bảo tồn một cỏch cú hiệu quả.

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH THÁI NGUYấN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch bền vững tỉnh thái nguyên đào tạo thí điểm (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)