Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh thông qua hoạt động phòng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản, loãng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Trang 58 - 71)

sức khoẻ sinh sản khi b-ớc vào độ tuổi mãn kinh

2.1.3.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh thông qua hoạt động phòng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản, loãng

x-ơng, tim mạch, mất trí nhớ.

Ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản quốc gia hiện nay chỉ chú trọng vào phụ nữ tuổi sinh sản, vị thành niên và ng-ời cao tuổi (ng-ời cao tuổi là sau 60 tuổi). Vì vậy có thể thấy phụ nữ tuổi mãn kinh không là đối t-ợng của chiến l-ợc quốc gia chính vì vậy khái niệm sức khoẻ sinh sản cịn ch-a đầy đủ nếu ở tuổi mãn kinh chỉ quan tâm đến những bệnh ung th- đ-ờng sinh sản.

Về mặt y học b-ớc vào tuổi mãn kinh, cỏc rối loạn tõm lý: căng thẳng, bồn

chồn, khú ngủ, mệt mỏi, trầm cảm, hay quờn, hay cỏu gắt, hay lo lắng, hay hoảng hốt... làm cho người phụ nữ luụn trong tỡnh trạng bất ổn, thiếu tự tin khụng kiểm soỏt được cảm xỳc của mỡnh. Rối loạn vận mạch như cỏc cơn bốc hoả, toỏt mồ hụi đờm, chúng mặt nhức đầu, hồi hộp. Cỏc rối loạn này, nhiều khi rất nặng nề ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống nhưng cú thể hoàn toàn mất đi khi người phụ nữ bước vào thời kỳ món kinh thực sự và thường khụng gõy tỏc hại lõu dài. Tuy nhiên về lâu dài sẽ ảnh h-ởng đến tình trạng lỗng x-ơng, tim mạch

và trí nhớ, các khối u ác tính bộ phận sinh dục của phụ nữ. Theo cỏc chuyờn gia

về sản phụ khoa thỡ hậu quả lớn nhất của phụ nữ bước vào tuổi món kinh là loóng xương, bệnh tim mạch và giảm trớ nhớ. Nh-ng không phải ai cũng biết đến hậu quả này của mãn kinh vì vậy việc cung cấp kiến thức nguyên nhân về

phũng chống loãng x-ơng, bệnh tim mạch và giảm trí nhớ, phịng và phát hiện

các bệnh ác tính về sinh dục cho phụ nữ là một phần rất quan trọng.

Như vậy cú thể đỏnh giỏ cụng tỏc truyền thụng thực sự đó phần nào nõng

cao nhận thức của phụ nữ về SKSS cho phụ nữ tuổi món kinh khi phường Xũn La- quận Tõy Hồ khi được chọn là mụ hỡnh điểm về cung ứng và chăm súc SKSS phụ nữ tuổi món kinh. Kết quả nghiên cứu tại địa bàn ph-ờng Xuân La

cho thấy phụ nữ tuổi mãn kinh tuy không nắm chắc kiến thức về tuổi mãn kinh, dấu hiệu của tuổi mãn kinh nh-ng họ lại có kiến thức về hậu qủa của mãn kinh. Điều này cho thấy các nhà truyền thông đã đi rất sâu và khía cạnh y học, tuy nhiên việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh hiện nay đang là một vấn đề của xã hội vì vậy trong khâu tuyên truyền về vấn đề này chúng ta cũng cần

những ph-ơng pháp chăm sóc cho bản thân mình. Điều này thực sự quan trọng và cần thiết đối với những vùng dân c- ven đô hoặc nông thôn, nơi ph-ơng tiện truyền thơng đại chúng cịn hạn chế, vấn đề giới gia đình cịn nhiều bất cập.

Năm 2005 tổng kết cụng tỏc khỏm chữa bệnh tại bệnh viện K Hà Nội đó kết luận rằng: Cứ 100 người nhập viện với cỏc nghi ngờ là ung thư, thỡ cú tới 25 phụ nữ phải nhập viện và điều trị ung thư: là ung thư vỳ, ung thư cổ tử cung. Theo bà TTKH phụ trách ch-ơng trình cung ứng chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh quận Tây Hồ cho biết : “Chúng tôi đ-ợc biết bệnh nhõn đến viện đều ở giai đoạn quỏ muộn đú là giai đoạn 2,3 nếu phụ nữ tự biết chăm súc bản thõn nếu phỏt hiện sớm hoặc đang trong giai đoạn nghi ngờ, chỳng tụi chắc chắn họ sẽ khỏi và được cứu sống tới 90%”. Vỡ vậy phụ nữ cần phải cú kiến

thức liờn quan đến vỳ và đặc biệt bước vào tuổi món kinh nguy cơ của họ cao gấp ba lần với người phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ. Vỡ khi phụ nữ bước vào tuổi món kinh lượng nội tiết giảm đõy là thời điểm phỏt sinh cỏc bệnh và cỏc khối u ở vỳ và bộ phận sinh dục”

Trong các hậu quả của mãn kinh, ung th- là một trong những vấn đề xẩy ra phổ biến với phụ nữ tuổi mãn kinh vì vậy hiểu biết về ung th- là vơ cùng quan trọng.Có thơng tin trên bài báo “biết rõ vú mình, đời bạn sẽ đ-ợc cứu” cho rằng, cặp vú rất quan trọng nh-ng rất đỗi bình th-ờng với ng-ời phụ nữ. Thế mà ở Anh quốc, cứ 12 phụ nữ thì có một ng-ời mang bệnh ung th- vú. Nếu nó đ-ợc chẩn đốn sớm thì cơ hội đ-ợc hơn ng-ời tình, đ-ợc c-ời với ng-ời thân vẫn cịn. Nếu để lâu thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng, dễ thành vô ph-ơng. Tất cả mọi phụ nữ cần khám vú mình một cách đều đặn từ khi giới tính phát triển. Bà Nikki Burch, chuyên gia lâm sàng Trung tâm chuẩn đoán các bệnh về vú thuộc bệnh viện Royal Marden (Anh) nói: Nhận thức về vú một cách đầy đủ, bạn sẽ có một

cuộc sống bình ổn. Và nếu phát hiện sớm những mầm mống mang bệnh, bạn sẽ tăng cơ hội thành công cho việc điều trị.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên địa bàn ph-ờng Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội cho thấy cú tới 91.1% phụ nữ cho rằng mỡnh biết tự kiểm

tra vỳ để phỏt hiện bất thường. Tự kiểm tra vú là một kĩ năng cần phải đ-ợc h-ớng dẫn một cách kĩ l-ỡng thông qua thực hành trực tiếp từ những ng-ời có

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 61

chuyên môn. Để kiếm chứng cho tỉ lệ trên, sau đây là một tham khảo của một phụ nữ cho rằng mình biết tự kiểm tra vú.

Tr-ớc đây khi cịn kinh nguyệt tơi th-ờng tự kiêm tra vú mình theo h-ớng dẫn của bác sĩ là sạch kinh 03 ngày, lúc đó vú mềm và khơng c-ơng. Tơi đứng tr-ớc g-ơng nhìn hai đầu vú có gì bất th-ờng khơng, xem đầu vú có lệnh vẹo, có sữa hay máu, dịch và sờ hai bên chia vú 4 phần. Bây giờ khơng cịn kinh nguyệt nữa, tôi th-ơng khám vào ngày rằm, tôi đánh dấu lịch và khoảng 1 năm tôi đi khám sức khoẻ, đặc biệt là các xét nghiệm phát hiện Ung th- sớm khoảng 2 năm trở lại đây.” (Nữ,58 tuổi, h-u trí, Đại học)

Giá mà tất cả phụ nữ chúng ta đều có kiến thức nh- ng-ời phụ nữ này thì rất nhiều ng-ời phụ nữ đã đ-ợc phát hiện và điều trị kịp thời ung th- vú. Nh-ng d-ới đây cũng là rất nhiều ý kiến cho biết phụ nữ tự kiểm tra vú của mình tại địa bàn ph-ờng Xuân La:

Thỉnh thoảng tôi tự khám vú khoảng 1 năm 2 lần, tôi nghe h-ớng dẫn sờ xem có u cục gì khơng thế thơi.”(Nữ, 56 tuổi, h-u

trí, đại học)

Tơi cũng khơng th-ờng xuyên khám, mà thật ra cũng chẳng biết khám nh- thế nào, cũng không nhớ lắm là sạch kinh thì khám, thỉnh thoảng đang tắm soi g-ơng, sờ một l-ợt xem có u cục gì khơng.”(Nữ, 57 tuổi, nông nghiệp, THCS)

Tôi rất chăm khám phụ khoa, vì vậy khi khám phụ khoa tơi nhờ các chị khỏm luôn một thể.” (Nữ, 54 tuổi, cán bộ, PTTH)

Tơi thấy khó lắm thỉnh thoảng cũng gọi là sờ mó vào vú thơi cịn phát hiện ra khối u, hay bất th-ờng gì thì chắc là chịu.”

(Nữ, 52 tuổi, cán bộ, PTTH)

Tr-ờng hợp của tôi hơi đặc biệt, ông chồng tôi phát hiện thấy một khối u bằng hạt lạc, sau đó tơi đi mổ và lấy ra.” (Nữ, 60 tuổi, h-u trí, PTTH)

Nh- vậy, có thể kết luận rằng phụ nữ nơi đây rất có ý thức khám vú để phát hiện ra bất th-ờng, nh-ng cách khám và tần xuất khám th-ờng xuyên để phát hiện ra vấn đề bất th-ờng thì khơng phải phụ nữ nào cũng đạt đ-ợc u cầu. Điều này cho thấy ngay cả phụ nữ có nhận thức, ý thức về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản thì phụ nữ vẫn ch-a thể tự chăm sóc cho mình trong việc phát hiện ra những bất th-ờng cho vú của mình. Để hiểu kỹ hơn về vấn để này d-ới đây là ý kiến của một cán bộ y tế chuyên trách trong mảng tun truyền về mơ hình cung ứng chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh của quận Tây Hồ:

Trong năm vừa qua chúng tôi tổ chức đ-ợc 10 buổi nói chuyện trên địa bàn toàn ph-ờng Xuân La, mỗi buổi khoảng 70 chị em đ-ợc tham gia. Nh- vậy có khoảng 700 chị em trong năm vừa rồi đã đ-ợc nghe t- vấn và h-ớng dẫn, tuy nhiên trên địa bàn tồn ph-ờng có đến xấp xỉ 1750 chị em phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh. Vì vậy chỉ có khoảng 50% chị em tuổi mãn kinh trên toàn ph-ờng đ-ợc nghe t- vấn tuyên truyền về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh. Mà nh- chị biết học vấn của phụ nữ ở đây chủ yếu là phổ thông cơ sở, trong cả một năm trời họ chỉ đ-ợc nghe tổng thể các vấn đề trong 1 buổi, chính vì vậy kiến thức về vấn đề tự thăm khám phát hiện bất th-ờng vẫn còn rất nhiều hạn chế.”

(Bà TTY, chủ nhiệm phụ trách mơ hình cung ứng chăm sóc sức

khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh quận Tây Hồ)

Nh- đã nói ở trên hậu quả của tuổi mãn kinh không chỉ là ung th- sinh dục mà cịn là lỗng x-ơng, mất trí nhớ, bệnh tim mạch. Tuy nhiên đối với phụ nữ Việt Nam thì vấn đề x-ơng khớp đ-ợc coi là vấn đề tiêu biểu điển hình hơn cả. Kết quả khảo sát tại địa bàn nghiên cứu cho thấy nhận thức của phụ nữ về vấn đề này nh- sau:

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 63

Bảng 8: Các hậu quả lâu dài khi b-ớc vào tuổi mãn kinh

Loãng x-ơng Bệnh tim mạch Ung th- sinh

dục Giảm trí nhớ 116 57.4% 111 55.0% 101 50.0% 105 52.0%

Bảng số liệu trên cho thấy chỉ có 57.4% trong tổng số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng phụ nữ tuổi mãn kinh sẽ bị loãng x-ơng, 55.0% cho rằng bị bệnh tim mạch, 50.0% cho rằng bị bệnh ung th-, 52.0% cho rằng bị giảm trí nhớ. Cú thể thấy rằng phụ nữ đó nhận biết về cỏc hậu quả khi bước vào tuổi món kinh từ 50.0% đến 57,4%. Trên thực tế khi lấy ý kiến từ các phỏng vấn sâu, phần lớn phụ nữ đều quan tâm đến việc kiểm tra x-ơng, kết quả kiểm tra x-ơng cho thấy những ng-ời làm nghề nơng nghiệp có khối l-ợng x-ơng tốt hơn những ng-ời làm nghề khác.

Cú thể đỏnh giỏ cụng tỏc truyền thụng trong năm thực hiện mụ hỡnh thớ điểm đó nõng cao rất nhiều nhận thức, điều này thật sự quan trọng bởi nó ảnh h-ởng trực tiếp đến hành động chăm sóc của phụ nữ mãn kinh. Vỡ khi phụ nữ nhận biết được cỏc hậu quả của món kinh ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của họ thỡ họ sẽ tự trang bị kiến thức, cách tự chăm sóc cho mỡnh để phũng

trỏnh cỏc bệnh núi trờn.

Trong khi đú số người được hỏi khụng cho rằng loóng xương, bệnh tim mạch, ung thư sinh dục, giảm trớ nhớ là hậu quả của món kinh gõy ra chiếm một tỉ lệ khụng nhỏ. Điều này cho thấy một số phụ nữ chưa nhận biết được hậu quả của món kinh cú thể do trỡnh độ hoặc cụng tỏc truyền thụng đối với nhúm đối tượng này cần phải cú những đa dạng hơn để họ được tiếp cận cỏc thụng tin rất cần thiết đối với lứa tuổi của họ một cỏch dễ hiểu, dễ tiếp thu.

Tim mạch cũng là vấn đề đáng quan tâm của tuổi mãn kinh. Theo -ớc tính của y học thì tỉ lệ bệnh mạch vành ở phụ nữ 45-64 là 1/7 ng-ời và trên 65 là 1/3 ng-ời, một trong 2 ng-ời phụ nữ sẽ chết vì bệnh tim mạch. Tử vong do bệnh mạch vành và ung th- là ngang nhau ở phụ nữ trẻ, nh-ng đối với phụ nữ >65

th- gộp lại). Tuy nhiên trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy phụ nữ ở đây gặp vấn đề chủ yếu là các vấn đề về x-ơng khớp vì tỉ lệ đau mỏi l-ng khi b-ớc vào tuổi mãn kinh chiếm hàng đầu 60.9% trong tổng số những ng-ời đ-ợc hỏi. Điều này hoàn toàn trùng khớp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Minh Đức và cộng sự. Tác giả kết luận phụ nữ Việt Nam có sự khác biệt với phụ nữ n-ớc ngoài ở chỗ tần xuất bắt gặp cao nhất lại là các triệu chứng về x-ơng khớp chứ không phải là các triệu chứng vận mạch hay thần kinh. Vì vậy các vấn đề liên quan đến x-ơng khớp lại là chủ đề phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu quan tâm hơn cả.

Theo hiệp hội loóng xương quốc tế thỡ loóng xương là hiện tượng suy giảm khối lượng xương làm cho xương trở nờn mỏng manh dễ gẫy. Khi đú, ngay cả cỏc hoạt động thường ngày vớ dụ như xỏch tỳi đi chợ cũng cú thể làm góy xương. Loóng xương được gọi là “kẻ phỏ hoại thầm lặng” vỡ bệnh nhõn thường khụng biết mỡnh bị loóng xương cho đến khi quỏ muộn. Loóng xương thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới vỡ 5-10 năm sau món kinh cú hiện tượng giảm nội tiết tố nữ estrogen, nội tiết tố này đúng vai trũ chủ yếu trong việc duy trỡ sự cõn bằng của khối lượng xương. Giảm estrogen làm tăng sự mất canxi.

Để tìm hiểu sâu hơn kiến thức về lỗng x-ơng của phụ nữ tuổi mãn kinh.

Bảng d-ới đây cho thấy kiến thức hiểu biết về nguyên nhân loãng x-ơng của

phụ nữ tuổi mãn kinh tại địa bàn nghiờn cứu.

Bảng 9: Kiến thức về nguyờn nhõn loóng xương của tuổi món kinh

Phương ỏn trả lời Do thiếu hụt nội tiết tỏc động lờn hệ thống dõy chằng và khớp Cũng lưng giảm, chiều cao do lỳn, xẹp cỏc đốt sống Xương dũn, xốp, dễ gẫy, giảm chiều cao

Đỳng 74 36.6% 60 29.7% 124 61.4% Sai 80 39.6% 94 46.5% 30 14.9% Khụng phự hợp 48 23.8% 48 23.8% 48 23.8%

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 65

Bảng trờn cho thấy kiến thức về nguyờn nhõn của bệnh lng xương của phụ nữ khơng cao chỉ cú 36.6 % trong tổng số người được hỏi cho rằng thiếu hụt nội tiết tỏc động lờn hệ thống dõy chằng và khớp là nguyờn nhõn cũn lại là khụng biết và khụng đồng ý với ý kiến trờn.

Ngoài ra cú 61.4% trong tổng số những người được hỏi cho rằng nguyờn nhõn loóng xương chớnh là phương ỏn xương rũn, xốp, dễ góy, giảm chiều cao, 29,7% cho rằng cũng lưng giảm chiều cao do lỳn xẹp cỏc đốt sống. Đây không

phải là nguyên nhân gây loãng xuơng mà là hậu quả của mãn kinh gây ra. Với việc xác định đ-ợc nguyên nhân ảnh h-ởng đến loãng x-ơng và hậu quả do việc thiếu hụt nội tiết, điều này rất quan trọng sẽ giúp phụ nữ phòng ngừa tốt hơn, giảm bớt tình trạng gãy x-ơng của ng-ời cao tuổi.

Theo Vũ Đỡnh Chớnh thỡ những biểu hiện lõm sàng của bệnh loóng xương xuất hiện muộn, triệu chứng chủ yếu gồm: đau lưng giảm chiều cao, biến dạng cột sống, góy xương cột sống và một số vị trớ khỏc. Đau trong bệnh loóng xương chủ yếu xuất hiện ở cột sống thể cấp tớnh hoặc món tớnh. Những cơn đau lưng cấp khởi phỏt đột ngột, tự nhiờn hoặc sau những tỏc động bất thường của cột sống thường tương ứng với sự xuất hiện của đốt sống bị xẹp hoặc lỳn vỡ loóng xương. Cường độ đau thường khỏ nặng nề, thậm chớ bắt người bệnh phải nằm liệt giường trong vũng vài tuần đến hàng thỏng. Biểu hiện thụng thường hơn là

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Trang 58 - 71)