Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh thông qua hoạt động phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn và viêm nhiễm qua

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Trang 46 - 50)

sức khoẻ sinh sản khi b-ớc vào độ tuổi mãn kinh

2.1.3.1.Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh thông qua hoạt động phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn và viêm nhiễm qua

qua hoạt động phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn và viêm nhiễm qua đ-ờng sinh dục

Đ-ờng niệu dục có liên quan chặt chẽ với nguồn gốc phôi thai và giải phẫu học nên nó cũng chịu ảnh h-ởng rõ rệt về ảnh h-ởng cùng với teo bộ phận sinh dục. Đến tuổi mãn kinh âm hộ và âm đạo teo dần đi nhanh hay chậm tùy thuộc vào sự thiếu hụt nội tiết tố của buồng trứng và quan hệ tình dục giữa vợ chồng. Âm đạo khơ dễ bị kích ứng, ngứa, viêm nhiễm, ra máu sau giao hợp, đặc biệt bị đau khi có quan hệ tình dục. Nội mạc âm đạo nhợt nhạt không hồng nh-

khơ âm đạo nơi 1/3 ngồi thành chít ngồi âm đạo và hiện t-ợng teo càng nhanh nếu ng-ời phụ nữ không sinh đẻ bao giờ hoặc rất ít giao hợp. Chứng đau rát lúc giao hợp làm cho ng-ời phụ nữ có tâm lý sợ, tránh giao hợp. Việc bơi trơn đ-ờng âm đạo lúc quan hệ tình dục là cần thiết, đơi khi việc giao hợp không thể thực hiện đ-ợc.

Chỉ số cao phụ nữ tuổi mãn kinh CSSKSS thơng qua hoạt động phịng chống các bệnh nhiễm khuẩn và viêm nhiễm qua đ-ờng tình dục nh-:rửa ráy hằng ngày sau khi đi vệ sinh (tiểu tiện, đại tiện), sau khi quan hệ tình dục... cho thấy đây là hoạt động có mục đích khi hiểu d-ới quan điểm xã hội học của Max Weber. Chính hoạt động có hiệu quả của hệ thống truyền thông trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hằng ngày hằng giờ đã tác động chi phối đến nhận thức trong việc chăm sóc sức khoẻ cho chính mình. Đối với những ng-ời có mức sống cao, con cái tr-ởng thành khơng phải lo gì đến việc đáp ứng sinh tồn thì cơng việc duy nhất mà những ng-ời trung niên này thực hiện là bằng mua thuốc sát trùng về rửa th-ờng xuyên và hằng năm có đi khám sức khoẻ phụ khoa. Điều này âu cũng là dễ hiểu nếu nhìn nhận d-ới góc độ tâm lý. Vì ng-ời trung niên là những ng-ời bắt dầu b-ớc vào độ tuổi suy giảm khả năng miễn dịch, bản thân lại không muốn nhờ vả ai khi cảm thấy mình có thể tự làm đ-ợc vì thế việc tự chăm sóc cho chính mình để phịng tránh bệnh tật có thể xảy ra là điều tất yếu. Nhất là trong xã hội ngày nay theo chiều h-ớng biến đổi xã hội, tính gắn kết của gia đình ngày càng lỏng lẻo thì sự tự chăm sóc của những ng-ời phụ nữ mãn kinh đ-ợc đánh giá nh- là thang bậc để đo tính độc lập ở họ

Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiờn cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản của phụ nữ Việt Nam món kinh và đề xuất cỏc giải phỏp can thiệp nhằm nõng cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này” cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn của phụ nữ mãn kinh thấp hơn hẳn so với phụ nữ độ tuổi sinh sản (9,1% so với 23,3%). Kết quả này rất giống nhau ở tất cả các vùng nghiên cứu. Nh- vậy sự nhiễm khuẩn đ-ờng sinh dục không chỉ liên quan đến đến độ PH dịch âm đạo mà có lẽ cịn chịu ảnh h-ởng của vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp và việc sử dụng các biện pháp tránh thai. Phụ nữ mãn kinh tuy độ PH dịch âm đạo tăng do giảm estrogen nh-ng họ lại khơng có kinh nguyệt, khơng sử dụng biện pháp tránh thai và tần suất sinh hoạt tình dục cũng giảm. Có lẽ những yếu tố này đã làm giảm nhiễm khuẩn ở phụ nữ mãn kinh.

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 49

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại ph-ờng Xuân La cho biết có 64,4% trong tổng số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng phụ nữ tuổi mãn kinh dễ bị viêm nhiễm đ-ờng sinh dục và tiết niệu, trong đó có 16,3% cho rằng đó là do mình già ít chú ý vệ sinh, 11,9% cho rằng vì ng-ời già yếu nên dễ mắc bệnh và 48,5% cho rằng đó là do thiếu nội tiết của buồng trứng.

Qua các phỏng vấn sâu chúng tôi nhận thấy phụ nữ mãn kinh tại đây rất chú ý quan tâm chăm sóc phần phụ khoa sau khi tham dự các buổi tập huấn.

Tôi đ-ợc tham dự một buổi nói chuyện về chuyên đề mãn kinh, trong buổi đấy chuyên gia nói nhiều lắm nh-ng tôi nhớ nhất phần chuyên gia h-ớng dẫn rửa vệ sinh hằng ngằy, cơ ý nói là khi rửa thì phải rửa theo chiều xuống d-ới chứ không rửa theo chiều lên trên để tránh nhiễm khuẩn ng-ợc dòng” (Nữ, 58 tuổi, làm v-ờn, PTCS)

Nói thật tr-ớc đây tơi vẫn hay dậy mấy đứa con là khi rửa vệ sinh xong lấy phần sạch của cái quần lót đã mặc lau “chỗ đấy” . Đi nghe t- vấn mới biết thế là không đ-ợc,

mất vệ sinh, dễ bị viêm nhiễm, thế mà mấy chục năm trời mình cứ nghĩ thế là ổn. (Nữ,60 tuổi, ở nhà,PTTH)

Khi phụ nữ bước vào tuổi món kinh do nội tiết giảm, điều này ảnh hưởng nghiờm trọng sức khoẻ núi chung và SKSS núi riờng. Do cấu tạo của bộ phận sinh dục nữ khỏc biệt đường tiết niệu nhưng khi món kinh đường sinh dục bị teo đồng thời cũng teo luụn hệ thống tiết niệu dẫn đến phụ nữ ở quanh tuổi món kinh cú hiện tượng hay viờm nhiễm đường tiết niệu và sinh dục. Nhiều phụ nữ chỉ hắt hơi, ho, hoặc cười cũng dẫn đến sún tiểu đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy viờm nhiễm đường sinh dục. Cú thể xem hiểu biết của phụ nữ tuổi món kinh về viờm nhiễm đường sinh dục (xem bảng 8).

Bảng 6: Hiểu biết về việc chăm sóc của phụ nữ món kinh về vấn đề viờm nhiễm đường sinh dục

Phương ỏn trả lời Vỡ ớt chỳ ý vệ sinh Già yếu dễ mắc bệnh Do thiếu nội tiết buồng trứng 33 16.3% 24 11.9% 98 48.5% Khụng 97 48.0% 106 52.5% 32 15.8% Khụng biết 72 35.6% 72 35.6% 72 35.6%

Kết quả nghiờn cứu cho thấy phụ nữ tuổi món kinh cú kiến thức về

nguyên nhân cỏc bệnh viờm nhiễm đường sinh dục khi cú tuổi lý do là do thiếu

nội tiết buồng trứng chiếm 48,5%, tuy nhiờn số phụ nữ chọn phương ỏn khụng và khụng biết chiếm tỷ lệ 51,5% lại cho rằng khụng đỳng hoặc họ khụng rừ phương ỏn trả lời. Theo Y học thì viêm nhiễm đ-ờng sinh dục trong thời kỳ này không chỉ xuất phát từ việc ít chú ý vệ sinh mà chính là từ nội tiết của ng-ời phụ nữ.

Theo bỏo cỏo sơ kết mụ hỡnh điểm cung ứng chăm súc SKSS cho phụ nữ tuổi món kinh cho thấy. Mụ hỡnh tổ chức khỏm sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tuổi món kinh do kinh phớ hạn hẹp cú khỏm cho 200 phụ nữ trong độ tuổi từ 45-60 tuổi. Trong đú tỷ lệ mắc bệnh phụ nữ viờm nhiễm đường sinh dục chiếm tỷ lệ 15,7%, với số lượng phụ nữ trong độ tuổi món kinh là 1657 người, như vậy chỉ cú đến khoảng 20% số phụ nữ trong độ tuổi món kinh được CSSKSS.

Phụ nữ trong độ tuổi món kinh tỷ lệ mắc bệnh là 15,7 %, trong khi đú tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mắc cỏc bệnh phụ khoa trờn địa bàn từ 25% đến 30%, điều này cho thấy phụ nữ món kinh cú tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, điều này hoàn toàn phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy. Đõy là cỏc viờm nhiễm phụ khoa thụng thường, cũn về cỏc khối u, cỏc nghi ngờ về ỏc tớnh, cỏc viờm nhiễm đường tiết niệu thỡ phụ nữ món kinh mắc tỷ lệ cao hơn phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 51

Trong quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi tiến hành phỏng vấn cỏn bộ phụ trỏch chương trỡnh chăm súc SKSS của phường cho biết: “trước đõy phụ nữ món kinh

khụng phải là đối tượng của chương trỡnh CSSKSS, vỡ vậy thực sự chưa cú đỏnh giỏ nào cụ thể, tụi chỉ biết rằng cỏc nhận định của cỏc chuyờn gia sản khoa thỡ phụ nữ tuổi món kinh cú tỷ lệ mắc bệnh ỏc tớnh đường sinh dục và viờm nhiễm đường tiết niệu cao hơn nhiều lần so phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Đú là do nguyờn nhõn nội tiết giảm vỡ vậy việc giảm chất nhày dẫn đến dễ viờm nhiễm đường sinh dục, tiết niệu, nhiều khi do tõm lý và ngại khỏm bệnh của phụ nữ món kinh, vỡ vậy thường là rất nặng họ mới đến khỏm, điều này gõy rất nhiều khú khăn cho phụ nữ và cỏc bỏc sĩ điều trị”

“Tụi cũng nghe núi như vậy, nhưng phụ nữ chỳng tụi chẳng thấy gỡ khỏc thường cả mà bảo đi khỏm ngượng lắm mà hỡnh như cỏc xột nghiệm gỡ đấy phải gửi đi bệnh viện K, chứ ở quận khụng làm được”(nữ,60 tuổi,cán bộ h-u trí)

Cú thể thấy rằng phụ nữ rất chủ quan với sức khoẻ của mỡnh, nếu khụng thường xuyờn được thăm khỏm và phỏt hiện cỏc bệnh ỏc tớnh ở giai đoạn đầu thỡ phụ nữ khụng cú nhiều cơ hội, cũng theo cỏc chuyờn gia cỏc căn bệnh ỏc tớnh đều bắt đầu từ viờm nhiễm một thời gian khụng được điều trị. Vỡ vậy việc chăm súc và trang bị kiến thức cho phụ nữ tuổi món kinh núi riờng và cộng đồng núi chung cần quan tõm và đầu tư nhiều hơn nữa cho chương trỡnh món kinh nhằm nõng cao nhận thức với việc phũng ngừa cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục do phụ nữ bước vào tuổi món kinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Trang 46 - 50)