Trỡnh độ Sống lƣợng (Người) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động trực tiếp 250 100 Trỡnh độ chuyờn mụn Đại học 24 9,6 Cao đẳng,Trung cấp 55 22 Lao động khỏc 171 68,4
2.3.7. Cụng tỏc quản lý hoạt động du lich tại khu du lịch Hồ Nỳi Cốc
2.3.7.1. Chớnh sỏch quản lý, BVMT đúng gúp vào mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương
Hoạt động này chủ yếu là thuộc trỏch nhiệm của Ban quản lý khu du lịch và người quản lý của cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại điểm tham quan. Với nội dung này, theo kết quả từ hoạt động điều tra bằng bảng hỏi đối với cỏc nhà quản lý để đỏnh giỏ thỡ khu du lịch Hồ Nỳi Cốc đó thực hiện được gần 36% tổng số cỏc nội dung. Theo khảo sỏt thực tế thỡ kết quả của tỏc giả cũng gần với kết quả trờn tuy nhiờn, trờn thực tế cũn cú một vài tiờu chớ chỉ đỏp ứng thực hiện cụng tỏc BVMT về mặt hỡnh thức cũn nội dung lại chỉ dừng lại ở việc thực hiện để giảm chi phớ trong quỏ trỡnh kinh doanh mà chưa hẳn là kết quả cú sự kết hợp với ý thức BVMT. Khu du lịch Hồ Nỳi Cốc là điển hỡnh cho du lịch Thỏi Nguyờn bởi sự đa dạng, phong phỳ và mức độ hấp dẫn của tài nguyờn cũng như quy mụ hoạt động. Cựng với sự phỏt triển du lịch năm sau cao hơn năm trước.
* Những tiờu chớ đó thực hiện:
Ban quản lý cỏc khu du lịch nhận được chỉ thị của Sở VHTT&DL đó triển khai lập cỏc kế hoạch hàng năm về thực hiện cỏc hoạt động quản lý và bảo vệ mụi trường ở đơn vị mỡnh. Cụ thể húa từ những chớnh sỏch đú là cỏc văn bản hướng dẫn cơ sở dịch vụ trong điểm tham quan du lịch thực hiện cỏc hoạt động quản lý và bảo vệ mụi trường tự nhiờn và mụi trường nhõn văn, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị lịch sử, văn húa của dõn tộc. Song cụng tỏc thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ hàng năm về kết quả thực hiện kế hoạch cho BVMT và cải tiến hoạt động của điểm tham quan chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng thực sự mang lại hiệu quả.
Cú chớnh sỏch về BVMT tự nhiờn và nhõn văn, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị lịch sử, văn húa của dõn tộc.
Theo như phõn tớch ở phần thực trạng, tại điểm du lịch đều đảm bảo đỏp ứng được tiờu chớ về sử dụng lao động địa phương khi đạt 60% lao động so với tiờu chớ là 30% là nữ và 80 % lao động địa phương so với tiờu chớ là 50%, tuy số lao động là dõn tộc thiểu số cũn hạn chế.