3.1.1 .Thực trạng những KKTL của học sinh
3.1.1.4. Nhúm khú khăn trong cỏc mối quan hệ
Trong cuộc sống mỗi người là một thực thể xó hội, bao quanh chỳng ta là hàng loạt cỏc mối quan hệ khỏc nhau: quan hệ gia đỡnh, quan hệ trong lao động, mối quan hệ trong học tập, quan hệ bạn bố…Với cỏc em học sinh cũng vậy, cỏc em khụng phải là một cỏ thể khộp kớn mà là một cỏ nhõn trong cộng đồng, xó hộị Cỏc em phải học tập, phải lao động, vui chơi trong cộng đồng học tập của mỡnh. Chớnh trong quỏ trỡnh tiếp xỳc đú cỏc em cũng gặp khụng ớt những khú khăn.(Bảng 6).
Bảng 6: Những KKTL trong các mối quan hệ của học sinh
STT Các khó khăn Các mức độ ảnh h-ởng (%) ĐTB Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Ch-a bao giờ
1 Khú khăn trong quan hệ, giao
tiếp với bố mẹ 10,9 19.1 31,7 38,3 2.03
2 Khú khăn trong quan hệ với anh,
chị em 5.2 16.9 30.6 47.3 1.80
3 Mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh 8.7 32.2 25.7 33.3 2.16 4 Khú khăn trong việc tuõn thủ cỏc
nội quy học đường 5.2 15.8 27.9 51.1 1.75
5 Khú khăn trong quan hệ với thầy
cụ giỏo 7.4 21.0 33.9 37.7 1.98
6 Khú khăn trong quan hệ với bạn
bố 6.3 15.0 30.9 47.8 1.79
7 Khú khăn trong quan hệ với hàng
xúm lỏng giềng 5.2 12.3 36.3 46.2 1.77
8 Khú khăn trong tỡnh bạn khỏc
giới 10.7 26.2 22.7 40.4 2.07
9 Khú khăn trong tỡnh yờu 16.1 17.2 15.8 50.8 1.99
10 Thắc mắc về sức khoẻ sinh sản 5.5 11.2 16.4 66.9 1.55
Nhỡn vào bảng 6 chỳng tụi thấy khú khăn nổi bật là mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh (xếp thứ 1), và khú khăn trong quan hệ giao tiếp với
bố mẹ (Xếp thứ 3). Cả hai khú khăn này đều thuộc khú khăn trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh.
Gia đỡnh là cỏi nụi giỳp mỗi con người trưởng thành, gia đỡnh là nơi chứa đựng tỡnh yờu thương và luụn ngập tràn tỡnh yờu thương giữa cỏc thành viờn. Tuy nhiờn tại sao cỏc em lại gặp khú khăn trong mối quan hệ nàỷ
Thực tế cho thấy ở lứa tuổi này, với đặc điểm tõm lý muốn làm người lớn, muốn thể hiện mỡnh chớnh, lứa tuổi “khủng hoảng” vỡ vậy thanh niờn thường ớt gắn bú với cha mẹ mỡnh hơn so với khi cũn nhỏ tuổị Trong khi đú cha mẹ thỡ vẫn coi con mỡnh là cũn bộ, hoặc là khụng nắm bắt được tõm lý lứa tuổi của con dẫn đến việc giữa cha mẹ và con cỏi thường ớt cú sự chia sẻ và hay xảy ra mõu thuẫn. Theo ẠẸLitrco một chuyờn gia tõm thần học nổi tiếng người Liờn bang Nga về lứa tuổi thanh niờn nhận định rằng lứa tuổi từ 14 đến 18 là lứa tuổi khủng hoảng đối với tõm thần học. Ở lứa tuổi này cỏc biểu hiện về rối loạn nhõn cỏch tăng lờn rừ rệt và trong phần lớn cỏc trường hợp chỳng cú nguồn gốc sõu xa trong cỏc quan hệ cha mẹ - con cỏi, quan hệ thầy trũ khụng thuận lợị
Cỏc em học sinh ở lứa tuổi này thường hướng tới cỏc mối quan hệ với bạn bố, với nhúm bạn mà ớt khi chia sẻ cảm xỳc của mỡnh vơớ cha mẹ. Chớnh vỡ thế khi gặp khú khăn cỏc em thường tỡm đến với nhúm bạn của mỡnh mà khụng phải là tỡm đến với cha mẹ. Mối quan hẹ giữa cha mẹ và con cỏi ngày càng bị xa cỏch. Bản thõn cỏc em càng cảm thấy khú khăn khi giao tiếp với chớnh cha mẹ mỡnh. Cú 30% học sinh thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp khú khăn trong quan hệ, giao tiếp với cha mẹ. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là cha mẹ phải quan tõm tới con cỏi của mỡnh hơn nữa, hiểu con cỏi của mỡnh, phải trở thành những người bạn của cỏc em để giỳp cỏc em vượt qua những khú khăn trở ngại khụng đỏng cú nàỵ
Khú khăn nổi bật thứ 2 là khú khăn trong tỡnh bạn khỏc giớị Nhỡn vào biểu đồ 3 dưới đõy ta cú thể thấy điều đú.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
10.7
26.2 22.7
40.4
Biểu đồ 3: Khú khăn trong tỡnh bạn khỏc giới (%)
Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú gần 40% số em được hỏi thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp khú khăn trong tỡnh bạn khỏc giới. Đõy cũng là khú khăn tõm lý thường gặp phải ở lứa tuổi mới lớn. Ở lứa tuổi này, cỏc em đó bắt đầu ý thức được về giới tớnh của mỡnh, thớch làm đẹp, thớch thể hiện mỡnh và thớch được cỏc bạn khỏc giới chỳ ý đến mỡnh. Cỏc em khụng cũn chơi với nhau một cỏch vụ tư nữa mà bắt đầu cú sự rung động, xuất hiện tỡnh cảm khỏc giới, tỡnh yờụ Nếu tỡnh cảm này được thoả món sẽ là động lực giỳp cỏc em cú thể học tập tốt hơn. Nếu khụng được thoả món chắc chắn nú sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như cuộc sống của cỏc em…Nếu cỏc em cú người để cựng chia sẻ, giỳp đỡ chắc chắn những khú khăn đú sẽ được giải đỏp, cỏc em sẽ tỡm cho mỡnh được sự cõn bằng trong cuộc sống.
Khú khăn trong quan hệ với thầy cụ giỏo cũng là khú khăn mà cỏc em đề cập đến. Cú 30% số em được hỏi thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp khú khăn nàỵ Việc này ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập của cỏc em. Chớnh khú khăn này khiến cỏc em đặc biệt là những em cú sức học yếu khụng dỏm hỏi hoặc nhờ sự giỳp đỡ của thầy cụ khi gặp khú khăn trong học tập. Thực tế đó cú nhiều việc xảy ra trong mối quan hệ thày trũ dẫn đến những hậu quả đỏng tiếc như trũ đuổi đỏnh thầy, trũ xỳc phạm thầy…như bỏo chớ đó đưạ Mối quan hệ thầy trũ khụng tốt đặc biệt cú ảnh hưởng đến tõm lý của cỏc em
học sinh. Chớnh vỡ vậy mà khi đề xuất mong muốn của mỡnh đối với cỏc hỡnh thức tư vấn học đường một số em đó mong mỏi khụng chỉ cú tham vấn cho học sinh mà nờn cú cả tham vấn tư vấn cho cỏc thầy cụ giỏo để cỏc thầy cụ cú thể hiểu học sinh hơn “ Em nghĩ khụng chỉ cú tư vấn tõm lý cho học sinh mà nờn cú cả tư vấn tõm lý cho giỏo viờn nữa, để cỏc thầy cụ giỏo cú thể hiểu chỳng em hơn. “ (Phiếu số 311)
Túm lại, khú khăn tõm lý mà học sinh THPT gặp phải là rất đa dạng và phong phỳ. Tiờu biểu nổi bật là nhúm khú khăn trong học tập, nhúm khú khăn trong việc lựa chọn tương lai, tiếp đú là khú khăn từ phớa bản thõn, khú khăn trong cỏc mối quan hệ…Tuy nhiờn, mức độ những khú khăn này ở hai địa bàn nghiờn cứu là cú khỏc nhau hay khụng? Để trả lời cõu hỏi này chỳng tụi tiến hành so sỏnh mức độ gặp khú khăn tõm lý của học sinh hai trường.
So sỏnh mức độ gặp khú khăn về tõm lý của học sinh hai trường THPT Hàn Thuyờn và THPT Tiờn Du 1
Trường THPT Hàn Thuyờn nằm trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh. Chớnh vỡ vậy học sinh theo học ở trường chủ yếu là học sinh trong thành phố BắcNinh nơi đang cú sự phỏt triển đụ thị hoỏ rất nhanh. Trong khi đú trường THPT Tiờn Du I nằm trờn địa bàn huyện Tiờn Du nờn học sinh theo học trong trường chủ yếu là học sinh nụng thụn sống trờn địa bàn huyện Tiờn Dụ Liệu giữa học sinh thành phố và học sinh nụng thụn ở Bắc Ninh cú những khú khăn tõm lý giống nhau hay khụng?
Bảng 7: So sỏnh KKTL của học sinh hai trường
STT Nhúm KKTL ĐTB
Hàn Thuyờn Tiờn Du
1 Nhúm KKTL từ phớa bản thõn 2.19 2.23
2 Nhúm KKTL trong học tập 2.58 2.78
3 Nhúm KKTL trong cỏc mối quan hệ 1.92 1.87
Nhỡn bảng 7 ta cú thể thấy xột về nhúm khú khăn thỡ thứ bậc cỏc nhúm khú khăn của học sinh 2 trường vẫn gặp nhất là khú khăn trong học tập, tiếp đú là khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, khú khăn từ phớa bản thõn và khú khăn trong cỏc mối quan hệ xó hộị
Tuy nhiờn, học sinh trường Tiờn Du thỡ cú những khú khăn trong vấn đề học tập cao hơn so với học sinh trường Hàn Thuyờn (ĐTB 2,78 so với 2,58). Điều này cũng dễ hiểu bởi học sinh thành phố thường cú điều kiện học tập hơn so với học sinh nụng thụn. Học sinh thành phố được hưởng mụi trường học tập tốt hơn, được đầu tư nhiều thời gian cho việc học tập.Trong khi đú, học sinh nụng thụn ngoài thời gian học tập họ phải lo giỳp gia đỡnh việc đồng ỏng và ớt cú thời gian tập trung cho vấn đề học tập hơn. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi thấy học sinh thành phố đầu tư nhiều thời gian cho việc học thờm hơn và họ cũng chịu nhiều ỏp lực thi cử hơn học sinh nụng thụn. Chớnh vỡ vậy mà trong việc lĩnh hội cỏc kiến thức họ ớt gặp khú khăn hơn là học sinh nụng thụn.
Ngoài khỏc biệt giữa khú khăn trong việc học tập của học sinh hai trường thỡ, khú khăn từ phớa bản thõn của học sinh trường Tiờn Du cũng cao hơn học sinh Hàn Thuyờn (ĐTB 2,23 so với 2,19). Nguyờn nhõn của vấn đề này cú thể là do cỏc em học sinh Tiờn Du là học sinh nụng thụn, cỏc em ớt được tiếp xỳc với cỏc dịch vụ trợ giỳp tõm lý khi gặp KKTL nờn cỏc em cũng gặp khú khăn hơn khi giải quyết cỏc khú khăn từ phớa bản thõn mỡnh.
Trong nhúm khú khăn trong cỏc mối quan hệ thỡ học sinh Hàn thuyờn lại gặp khú khăn hơn học sinh Tiờn Dụ Theo chỳng tụi, sở dĩ cú sự khỏc biệt này là do học sinh trường Hàn Thuyờn chủ yếu là học sinh thành phố nơi cú tốc độ đụ thị hoỏ cao, cỏc em được tiếp xỳc với nhiều cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hiện đại cũng vỡ thế mà chịu ảnh hưởng bởi văn hoỏ đụ thị, trong đú bao gồm lối sống, cỏch ứng xử cú phần khỏc với truyền thống…Do đú, cỏc mối quan hệ của cỏc em cũng phức tạp và đa dạng hơn so với học sinh
nụng thụn. Chớnh vỡ thế những khú khăn của cỏc em trong vấn đề này trở nờn nổi trội hơn.
Xột về thứ bậc cỏc khú khăn cũng thấy cú sự khỏc biệt. Đỏng lưu ý là những khú khăn thuộc về tõm lý cỏ nhõn. Nhỡn vào bảng 8 dưới đõy chỳng ta cú thể thấy rừ điều này:
Bảng 8: So sỏnh KKTL cỏ nhõn của học sinh hai trường
STT Cỏc khú khăn Điểm trung bỡnh
Hàn Thuyờn Tiờn Du
1 Thiếu định hướng sống lành mạnh 1.76 1.47
2 Luụn quyết tõm nhưng khụng thực hiện được 2.64 2.76
3 Luụn cảm thấy mỡnh kộm cỏi 2.43 2.52
4 Bị nhiều cỏc thỳ vui (game, bạn bố…) lụi kộo khụng bỏ được 2.09 1.67
5 Ngại giao tiếp 2.16 2.58
6 Mặc cảm, tự ti về bản thõn 2.08 2.08
7 Luụn cảm thấy buồn rầu 2.18 2.46
8 Cú suy nghĩ chỏn sống 1.69 1.57
9 Muốn làm một điều gỡ đú để thể hiện mỡnh mà khụng được 2.31 2.13
10 Hay giận dỗi và cói nhau vụ cớ 2.30 2.18
Trung bỡnh chung 2.16 2.14
Nhỡn vào bảng 8 ta thấy cú một số sự khỏc biệt về thứ bậc cỏc biểu hiện ở KKTL cỏ nhõn đú là khú khăn trong giao tiếp. Trong khi thứ bậc khú khăn trong giao tiếp của học sinh Tiờn Du đứng thứ 2 trong 10 biểu hiện về KKTL từ phớa bản thõn thỡ ở học sinh Hàn Thuyờn khú khăn này đứng thứ 6. Điều này cũng dễ hiểu bởi ta thấy học sinh Tiờn Du phần lớn sống ở khu vực nụng thụn, điều kiện học tập, vui chơi khụng bằng học sinh thành phố. Cỏc em cũn khỏ e ngại trong giao tiếp và ứng xử đặc biệt với thầy cụ giỏo, người lạ. Kỹ năng giao tiếp của học sinh cũn yếu chớnh vỡ thế cỏc em rất “ngại giao tiếp”
Sự khỏc biệt nữa trong bảng xếp hạng thứ bậc KKTL từ phớa bản thõn của học sinh đú là biểu hiện ở việc “muốn làm một điều gỡ đú để thể hiện mỡnh mà khụng được” (ĐTB của học sinh Hàn Thuyờn là 2,31, ĐTB của học sinh Tiờn Du là 2,13). Cú thể do sống trong mụi trường thành phố, được tiếp
xỳc với nhiều luồng thụng tin nờn bản thõn cỏc em học sinh Hàn Thuyờn cũng cú nhu cầu về cuộc sống phong phỳ hơn, mong muốn thể hiện mỡnh cao hơn học sinh nụng thụn.
Túm lại, cú thể thấy mụi trường học tập, sinh sống cũng cú ảnh hưởng lớn đến cỏc khú khăn khỏc nhau của học sinh.
Ngoài mụi trường học tập, sinh sống thỡ sự khỏc nhau về khối học, giới tớnh, học lực cũng cú ảnh hưởng đến KKTL của cỏc em.
Ảnh hưởng của khối học, giới tớnh, học lực tới những khú khăn tõm lý của học sinh.
Theo suy nghĩ của chỳng tụi, học sinh lớp 10 là những học sinh mới bắt đầu bước vào mụi trường học tập của trường cấp 3 với phương phỏp học tập mới, kiến thức mới và ỏp lực mới chắc hẳn cỏc em cú nhiều bỡ ngỡ và khú khăn. Khi bước sang lớp 11 cỏc em đó cú khoảng thời gian làm quen với mụi trường học tập mới, đó quen dần với cỏch học của cấp 3 và đó dần định hướng được cho mỡnh tương lai nghề nghiệp sau nàỵ Vậy, trờn thực tế học sinh lớp 10 và lớp 11 cú những khú khăn khỏc biệt gỡ khụng?
Bảng 9: So sỏnh KKTL của học sinh khối 10 và khối 11
STT Nhúm KKTL ĐTB
Khối 10 Khối 11
1 Nhúm KKTL từ phớa bản thõn 2.19 2.23
2 Nhúm KKTL trong học tập 2.65 2.74
3 Nhúm KKTL trong cỏc mối quan hệ 1.88 1.89
4 Nhúm KKTL trong việc lựa chọn nghề nghiệp 2.48 2.49
Nhỡn vào bảng 9 ta thấy, thứ bậc cỏc nhúm KKTL của học sinh hai khối là khụng thay đổị Đứng thứ nhất vẫn là nhúm khú khăn từ phớa bản thõn, đứng thứ hai là nhúm khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Khi xột về thứ bậc cỏc loại khú khăn cụ thể cũng khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể.
Tuy nhiờn khi xột ĐTB cỏc nhúm khú khăn thỡ ta thấy học sinh lớp 11 gặp nhiều khú khăn hơn một chỳt so với học sinh lớp 10. Điều này cũng dễ lý giải bởi càng học lờn cao cỏc em càng gặp nhiều ỏp lực hơn. Áp lực phải vượt qua những kỳ thi lớn trước mắt, ỏp lực chọn trường chọn nghề nghiệp trong tương lai, ỏp lực từ sự kỳ vọng của thầy cụ, gia đỡnh, bạn bố... Chớnh vỡ những lý do đú mà học sinh lớp 11 cú mức độ thường xuyờn gặp KKTL hơn là học sinh lớp 10.
Sự khỏc biệt về giới tớnh cũng ảnh hưởng đến KKTL của cỏc em. Thường học sinh nam và nữ cú những KKTL khỏc nhaụ Bảng 12 dưới đõy sẽ cho chỳng ta thấy điều đú:
Bảng 10: So sỏnh cỏc nhúm KKTL của học sinh nam và nữ
STT Nhúm KKTL ĐTB
Nam Nữ
1 Nhúm KKTL từ phớa bản thõn 2.12 2.27
2 Nhúm KKTL trong học tập 2.58 2.76
3 Nhúm KKTL trong cỏc mối quan hệ 1.81 2.05
4 Nhúm KKTL trong việc lựa chọn nghề nghiệp 2.42 2.53
Xột về thứ bậc cỏc nhúm khú khăn của học sinh nam và nữ ở bảng 10 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt. Nổi bật vẫn là những KKTL trong học tập và nghề nghiệp. Tuy nhiờn, khi xột về ĐTB của cỏc nhúm KKTL thỡ thấy ở học sinh nữ cú ĐTB về KKTL cao hơn học sinh nam.
Khi xột cụ thể từng biểu hiện của cỏc nhúm khú khăn giữa học sinh nam và học sinh nữ chỳng tụi cũng thấy sự tương đồng giữa thứ hạng cỏc KKTL. Vớ dụ như nhúm KKTL trong việc lựa chọn nghề nghiệp thỡ nổi bật vẫn là những khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn; nhú m KKTL trong viờệc học tập thỡ nổi bật vẫn là khú khăn trong việc tiếp thu những kiến thức đó học. Tuy nhiờn, cú nhúm KKTL tưừ phớa
bản thõn là chỳng tụi thấy cú một số chờnh lệch trong thứ hạng những biểu