.Cỏc phương thức giải quyết KKTL của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT bắc ninh (Trang 73)

Khi gặp vấn đề về tõm lý bạn sẽ làm gỡ?! Bạn sẽ giải quyết KKTL của mỡnh như thế nàỏ Để tỡm hiểu xem cỏc phương thức giải quyết KKTL của học sinh chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: Khi gặp khú khăn về tõm lý bạn thường làm gỡ? Kết quả thu được như sau:

Bảng 13: Cỏc phương thức giải quyết khi gặp KKTL của học sinh

STT Cỏc cỏch giải quyết Tần suất (%)

1 Âm thầm chịu đựng 26.5

2 Chia sẻ với cỏc anh chị lớn tuổi 20.5

3 Tự mỡnh giải quyết vấn đề 44

4 Chia sẻ với bạn bố cựng trang lứa 43.7

5 Chia sẻ với những người thõn trong gia đỡnh 27 6 Tỡm đến cỏc trung tõm, dịch vụ tư vấn tõm lý 6 7 Tỡm đến phũng tư vấn tõm lý trong trường học 3.6

8 Những cỏch giải quyết khỏc 0

Kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy cú 44% học sinh khi gặp khú khăn chọn cỏch “tự mỡnh giải quyết khú khăn”, 43,7 % “chia sẻ với bạn bố cựng trang lứa”, 27 % “chia sẻ với người thõn trong gia đỡnh”, 26,5 % “õm thầm chịu đựng”...

Như vậy khi gặp khú khăn việc mà cỏc em học sinh thường hay lựa chọn nhất đú là “Tự mỡnh giải quyết vấn đề” điều này thể hiện tớnh độc lập

trong việc giải quyết vấn đề của cỏc em. Bờnh cạnh đú, cú thể là do bản thõn cỏc em cảm thấy e ngại khi chia sẻ KKTL của mỡnh với người khỏc nờn cỏc em thường dấu những KKTL của mỡnh và tự mỡnh tỡm cỏch giải quyết.

Tuy nhiờn khi cỏc em tự mỡnh giải quyết vấn đề thỡ cú giải quyết được khụng? Khi chỳng tụi đưa ra cõu hỏi phỏng vấn sõu thỡ phần lớn cỏc em cho rằng đối với những khú khăn đơn giản thỡ em cú thể tự mỡnh giải quyết được hoặc là tỡm cỏch khắc phục, em T.Đ.T học sinh lớp 11 trường Hàn Thuyờn cho rằng “Em cú thể giải quyết được những khú khăn của mỡnh mà khụng cần cú sự giỳp đỡ của người khỏc. Em cũng khụng muốn mọi người biết mỡnh đang gặp khú khăn tõm lý”. Phần lớn cỏc em đều cho rằng, đối với những khú khăn tõm lý đơn giản mà mỡnh cú thể tự giải quyết được thỡ cỏc em lựa chọn phương ỏn “tự mỡnh giải quyết vấn đề”. Tuy nhiờn cú những em khi tự mỡnh giải quyết vấn đề thỡ lại rơi vào tuyệt vọng, thất vọng và chỏn nản đối với bản thõn như trường hợp em N.T.L lớp 10 trường Tiờn Du: “Em thường xuyờn gặp khú khăn trong học tập. Nhưng khi em càng cố gắng học thờm nhiều thỡ lại càng cảm thấy khú hiểụ Em luụn cảm thấy bất lực và cảm thấy mỡnh dốt nỏt và kộm cỏị Kết quả học tập của em ngày càng sa sỳt mặc dự em vẫn đi học thờm tối ngày.” Rừ ràng, tự mỡnh giải quyết vấn đề cũng là một cỏch tớch cực giỳp cỏc em cú thể tự tin hơn, dỏm đương đầu với những khú khăn của cuộc sống, nhưng đụi khi chỳng ta cần cú sự hỗ trợ, chia sẻ của thầy cụ, gia đỡnh, người thõn.

43,7 % số em được hỏi chọn cỏch “chia sẻ với bạn bố cựng trang lứạ”.

Đõy là cỏch phổ biến mà cỏc em học sinh thường làm khi gặp khú khăn. Đến lứa tuổi đầu thanh niờn, nhu cầu tỡnh bạn trở nờn mạnh mẽ. Do khả năng tự ý thức phỏt triển mạnh và do những mõu thuẫn vốn cú của lứa tuổi mà thanh niờn mới lớn cú nhu cầu lớn trong việc chia sẻ những rung động của mỡnh, cỏc em luụn muốn “dốc bầu tõm sự” với bạn bố. Tỡnh bạn đối với thanh niờn mới lớn cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi cỏc em cú khỏt vọng khỏm phỏ bản thõn mỡnh, muốn tự kiểm tra bản thõn mỡnh. Chớnh tỡnh bạn thõn

thiết, chõn thành sẽ cho cỏc em đối chiếu được những thể nghiệm, ước mơ lý tưởng cho phộp cỏc em nhận được cỏch nhận xột và đỏnh giỏ về mỡnh.Vỡ vậy, khi gặp khú khăn cỏc em muốn chia sẻ nhiều với bạn bố hơn là với bố mẹ. Tuy nhiờn cú thể bạn bố sẽ giỳp họ vượt qua khú khăn nhưng cũng cú khi lại làm cho khú khăn tăng lờn do cỏc em chưa đủ chớn chắn, kinh nghiệm và sự tỉnh tỏo để cú thể đương đầu với khú khăn. Tỡnh trạng sau đõy của bạn N.H.H trường Hàn Thuyờn là một vớ dụ. Bạn chơi thõn với một nhúm bạn và nhúm này thường xuyờn đi chơi gamẹ Vỡ thế cho dự đó học lớp 11 nhưng H vẫn khụng thể bỏ được game mà chỳ tõm cho việc học hành. H tõm sự ‘rất muốn tập trung học tập, muốn từ bỏ nhưng khi thấy nhúm mỡnh đi chơi mà khụng cú mỡnh thỡ lại muốn đi chơ”i. Rừ ràng, nếu như H chơi với những người bạn cựng cú chung sở thớch chơi game giống em thỡ việc muốn bỏ chơi để chỳ tõm vào việc học tập khụng phải là điều dễ dàng. Bản thõn cỏc em cần cú nghị lực để vượt qua những cỏm dỗ đú. Nhu cầu chia sẻ với bạn bố là nhu cầu tất yếu của lứa tuổi này, nhưng nếu chỉ là những vướng mắc nhỏ trong đời sống tỡnh cảm, trong học tập…bản thõn cỏc em chỉ cần cú một người lắng nghe mỡnh tõm sự thỡ bạn bố là chỗ dựa vững chắc nhưng nếu nú là những rối nhiễu về tõm lý, về hành vi thỡ bản thõn những người bạn cựng trang lứa khụng giỳp gỡ nhaụ Đụi khi việc đú cũn dẫn đến “lõy lan” tỡnh cảm, cảm xỳc dẫn tới những hành vi tiờu cực như việc một số em học sinh gặp KKTL trong học tập đó rủ nhau tự tử tập thể như bỏo chớ đó từng đưa tin. Rừ ràng, bản thõn cỏc em rất cần cú người cú chuyờn mụn, kinh nghiệm trong lĩnh vực này trợ giỳp.

Chỉ cú 27% số em được hỏi lựa chọn cỏch thức chia sẻ với người thõn trong gia đỡnh. Gia đỡnh là chỗ dựa quan trọng đối với lứa tuổi vị thành niờn. Tuy nhiờn, việc rất ớt cỏc em chọn cỏch chia sẻ với gia đỡnh chứng tỏ cỏc bậc phụ huynh đó chưa thật sự trở thành người bạn tõm tỡnh đối với con cỏi mỡnh. Cỏc em chưa thực sự tin tưởng vào bố mẹ hoặc là cũn e ngại khi chia sẻ với bố mẹ. Một số em tõm sự em rất ngại chia sẻ khú khăn với cha mẹ bởi cú khi núi ra cũn bị mắng, đặc biệt là những khú khăn trong quan hệ với bạn khỏc

giới, trong tỡnh yờụ Khi em học tập kết quả khụng tốt thỡ thường bị cha mẹ mắng là ngu dốt, bất tài…vỡ vậy khi gặp khú khăn trong học tập em cũng dấu khụng dỏm núi với bố mẹ. Đõy quả là điều đỏng lo ngạị

Điều đỏng lưu ý là chỉ cú 4,2% số em được hỏi lựa chọn phương thức giải quyết khi gặp KKTL đú là tỡm đến trung tõm, dịch vụ tư vấn tõm lý và tỡm đến phũng tư vấn tõm lý trong trường học. Lý do rất ớt học sinh lựa chọn hỡnh thức này vỡ bản thõn trường nơi cỏc em học chưa cú cỏc trung tõm, phũng tư vấn tõm lý. Một số em khi lựa chọn hỡnh thức giải quyết KKTL này khi chỳng tụi phỏng vấn sõu thỡ cũng cho biết là thực tế thỡ bản thõn cỏc em cũng chưa tỡm đến cỏc trung tõm tư vấn tõm lý khi gặp KKTL nhưng nếu mà cú hoặc biết nơi nào đú thỡ em sẽ tham giạ

Như vậy ta cú thể thấy, học sinh cú rất nhiều cỏc cỏch giải quyết khỏc nhau khi gặp KKTL, phần lớn cỏc em đều chọn việc tự mỡnh giải quyết hoặc chia sẻ với bạn bố, người thõn, một số ớt chọn giải phỏp tỡm đến cỏc dịch vụ tham vấn tõm lý. Tuy nhiờn, ta cũng cú thể thấy một điều rằng khi tỡm đến với cỏc phương thức này, khụng phải tất cả những khú khăn tõm lý của cỏc em đều được giải quyết một cỏch triệt để. Rừ ràng đối với những khú khăn này cỏc em cần được sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia tõm lý mà ở đõy là chuyờn gia tõm lý học đường.

Tuy nhiờn khi nhỡn vào kết quả thu được ở bảng 13 ta cũng thấy một điều rất ớt cỏc em khi gặp khú khăn tõm lý tỡm đến với cỏc trung tõm hục trợ tõm lý hoặc cỏc dịch vụ tõm lý. Vậy đõu là nguyờn nhõn của vấn đề nàỷ Cú phải cỏc em khụng cú nhu cầu được tham vấn thực sự hay khụng? Để tỡm hiểu thờm về vấn đề này chỳng tụi đó đưa ra những cõu hỏi để kiểm tra nhận thức cuả cỏc em học sinh về cỏc hoạt động tõm lý học đường.

3.2. Nhận thức của học sinh Bắc Ninh về cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường

Để nghiờn cứu nhu cầu của học sinh đối với cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường, chỳng tụi đó khảo sỏt sơ bộ hiểu biết của cỏc em về cỏc dịch vụ

tõm lý núi chung và cỏc dịch vụ trợ giỳp tõm lý học đường núi riờng cũng như về vai trũ của nhà tõm lý học đường.

Để trả lời cõu hỏi này chỳng tụi cú đưa ra cõu hỏi: Bạn biết những hỡnh thức trợ giỳp tõm lý nào trong cỏc hỡnh thức trợ giỳp tõm lý dưới đõỷ

Kết quả thu được như sau:

Bảng 14. Nhận thức của học sinh về cỏc dịch vụ trợ giỳp tõm lý

STT Hỡnh thức trợ giỳp tõm lý Tần suất (%) 1 Bỏo 42.9 2 Đài truyền hỡnh 41.8 3 Đài phỏt thanh 34.7 4 Internet 33.6 5 Điện thoại 30.6 6 Trung tõm tư vấn tõm lý 20.2 7 Phũng tõm lý học đường 5.5 8 Hỡnh thức khỏc 0

Bảng 14 cho ta thấy nhận thức của học sinh về cỏc dịch vụ trợ giỳp tõm lý. Hỡnh thức trợ giỳp tõm lý mà cỏc em biết đến nhiều nhất đú là bỏo (42,9%) và đài truyền hỡnh (41,8%). Lý do cỏc em biết đến hai hỡnh thức này nhiều là do đõy là hai kờnh thụng tin giải trớ mà cỏc em được tiếp xỳc nhiều nhất. Cỏc em được biết đến cỏc hỡnh thức trợ giỳp tõm lý trờn cỏc chuyờn mục tõm sự, tư vấn của bỏo, qua quảng cỏo của đài truyền hỡnh, cỏc chuyờn mục cú sự gúp mặt của những chuyờn gia tõm lý. Khi chỳng tụi phỏng vấn sõu cú em bày tỏ: “Em rất thớch đọc chuyờn mục trả lời của anh Chỏnh văn trờn bỏo hoa học trũ. Cũn trờn vụ tuyến em cũng thấy cú một số chuyờn mục rất hay nhưng chỳng em cũng khụng cú nhiều thời gian để theo dừi”( H.T.L, lớp 11). Đài phỏt thanh là hỡnh thức trợ giỳp thứ ba mà cỏc em biết. Phần lớn cỏc em đều trả lời là thụng qua chương trỡnh “Cửa sổ tỡnh yờu”. Tuy nhiờn, những hỡnh thức trợ giỳp tõm lý mà cỏc em học sinh biết đến nhiều đều là hỡnh thức trợ

giỳp tõm lý giỏn tiếp. Cũn hỡnh thức trợ giỳp tõm lý trực tiếp đú là trung tõm tư vấn tõm lý và phũng tõm lý học đường thỡ chỉ cú 20,2% học sinh biết đến

trung tõm tham vấn tõm lý và 5,5% học sinh biết đến phũng tõm lý học đường. Chớnh vỡ vậy mà ở phần trờn chỳng tụi đó đề cập tới chỉ cú 6% học sinh lựa chọn giải phỏp tỡm đến cỏc trung tõm, dịch vụ tư vấn tõm lý và 3,6%

tỡm đến phũng tõm lý học đường.

Để tỡm hiểu một cỏch cụ thể hơn về nhận thức của học sinh về cỏc dịch vụ tõm lý học đường chỳng tụi đó đưa ra cõu hỏi : Bạn cú biết về cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường. Kết quả thu được biểu thi ở biểu đồ 5:

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Biết rừ Cú biết Biết chỳt ớt Hoàn toàn khụng biết

4.9 9.6

38.8

46.7

Biểu đồ 4: Nhận thức của học sinh về cỏc hoạt động trợ giỳp TLHĐ (%)

Biểu đồ 4 ở trờn một lần nữa cho chỳng ta thấy nhận thức của học sinh về tõm lý học đường là rất thấp.

Khi chỳng tụi hỏi : Ở trường bạn và những trường khỏc ở địa phương mà bạn biết đó cú cỏc hỡnh thức trợ giỳp tõm lý trờn chưa thỡ cú 99% số em trả lời là chưa, một số em trả lời là bỏo, đài phỏt thanh, một số em trả lời là “tư vấn mựa thi”, “tư vấn hướng nghiệp”, “thầy cụ giỏo tư vấn”.

Rừ ràng nhận thức của cỏc em về cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường cũn rất mơ hồ. Số em biết về cỏc hoạt động này chưa nhiều (chưa được 50% số học sinh được hỏi). Nguyờn nhõn của vấn đề này là cỏc em khụng cú nhiều thụng tin về cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý. Những hỡnh thức trợ giỳp

tõm lý mà cỏc em biết đến nhiều như bỏo, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh… đều do cỏc em được tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nhiều mà cú thụng tin về cỏc dịch vụ đấỵ Cũn hoạt động tõm lý học đường thỡ chỉ cú một số ớt cỏc em là biết đến. Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi ở tỉnh Bắc Ninh cũng chưa cú một trung tõm tư vấn tõm lý nào, cỏc trường phổ thụng trờn địa bàn tỉnh cũng khụng hề cú một phũng tư vấn học đường nàọ Mục tiờu của cỏc trường phổ thụng chủ yếu vẫn là cung cấp cho học sinh kiến thức để cú thể thi đỗ tốt nghiệp và đại học để mang lại thành tớch cho trường chứ chưa chỳ trọng đến việc chăm súc sức khoẻ tinh thần cho học sinh. Trong khi đú cú đến 22,1 % học sinh thường xuyờn gặp những KKTL. Rừ ràng việc cú những khú khăn về tõm lý là yếu tố gõy ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề học tập cũng như cuộc sống của học sinh nhưng vấn đề này chưa thực sự được quan tõm đỳng mức.

Trường Đinh Tiờn Hoàng là trường học đầu tiờn ở Hà Nụi cú phũng tõm lý học đường. Đõy là một trường dõn lập, đầu vào học sinh rất yếu cú đến 20% học sinh vào trường đạo đức yếu và 60% học sinh vào trường học lực kộm nhưng khi ra trường chỉ cũn 1%- 2% học sinh cú đạo đức yếu và tỷ lệ phần trăm đỗ đại học là 90 % – 95 %. Kết quả này theo ụng hiệu trưởng Nguyễn Tựng Lõm là do một phần từ hoạt động của phũng tõm lý hướng nghiệp của trường.

Nếu như ở Bắc Ninh cũng cú phũng tư vấn học đường trong trường học như tại cỏc thành phố lớn thỡ cú lẽ cỏc em học sinh sẽ cú nhận thức cao hơn về cỏc dịch vụ tư vấn tõm lý này và chắc chắn phũng tõm lý học đường sẽ giỳp cỏc em rất nhiều trong việc giải quyết cỏc khú khăn tõm lý và nõng cao kết quả học tập cũng như kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là thực trạng diễn ra ở tỉnh Bắc Ninh mà là thực trạng chung của cỏc trường phổ thụng trờn cả nước. Ngay cả hai thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh số trường cú phũng tõm lý học đường vẫn cũn chưa nhiều, phần lớn mới chỉ mang tớnh chất thử nghiệm, cũn thiếu đội ngũ chuyờn gia về tư

vấn tõm lý học đường chuyờn nghiệp. Như vậy, để nõng cao nhận thức của học sinh đối với cỏc dịch vụ tõm lý học đường thỡ trước hết là cần phải cú cỏc phũng tõm lý học đường tại cỏc trường học.

So sỏnh nhận thức của học sinh trường THPT Hàn Thuyờn và THPT Tiờn Du đối với dịch vụ tõm lý học đường

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Hoàn toàn khụng biết Biết chỳt ớt Cú biết Biết rừ Hàn Thuyờn Tiờn Du 39.8 60.2 47.2 52.8 54.3 45.7 77.8 22.2

Biểu đồ 5: Nhận thức của học sinh hai trường về dịch vụ tõm lý học đường

Nhỡn biểu đồ trờn ta cú thể thấy học sinh trường Hàn Thuyờn biết về cỏc dịch vụ tõm lý học đường rừ hơn là học sinh trường Tiờn Dụ Nguyờn nhõn của vấn đề này là do học sinh trường Hàn Thuyờn là học sinh thành phố, cỏc em cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nờn cỏc em cũng nhanh nhạy hơn trong việc lĩnh hội những thụng tin từ bỏo chớ, đài truyền hỡnh, Internet…Kết quả điều tra cũng cho thấy những em học sinh đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT bắc ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)