CHƢƠNG 3 : VAI TRÒ CỦA NI GIỚI HUẾ ĐỐI VỚI XÃ HỘI
3.2. Vai trò giáo dục
3.2.3 Giáo dục thanh thiếu niên Phật tử
Thế hệ trẻ là thế hệ năng động, nhiệt huyết, sẽ tiếp tục kế thừa những nét đẹp truyền thống của cha ông để tiếp tục dựng xây đất nước và để xây dựng một dân tộc phát triển thì đầu tiên phải bắt đầu từ việc hình thành đạo đức cho thế hệ trẻ đặc biệt là các em học sinh, là những chồi non của đất nước thân yêu.
Đến đầu những năm thế ký XXI, toàn quốc các chùa lần lượt tổ chức các khoá tu cho thanh thiếu niên, nhằm tạo môi trường cho người trẻ đến chùa, gần gũi hơn với đạo Phật, qua đó làm tư lương cho đời sống của chính bản thân. Các em dường như biết mở lịng mình, quan tâm tới mọi người hơn, yêu thương nhiều hơn nên phần nào nỗi lo ấy cha mẹ như vơi đi, biét bổn phận và trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội và biết yêu thiên nhiên hơn. Ngôi chùa tổ chức thành cơng đầu tiên đó chính là Chùa Hoằng Pháp huyện Hc-Mơn, học tập theo mơ hình đó, cả nước đều lần lượt mở các khố tu cho lớp trẻ, phá bỏ quan niệm “ trẻ vui nhà, già vui chùa”. Vì lớp trẻ mới là lớp tiềm lực trong việc hoằng dương chánh pháp, mang chánh pháp đến với các thế hệ sau, mà phụng sự chánh pháp cũng chính là phụng sự xã hội, phụng sự đất nước, nếu các khố tu mang lại những hiệu quả tích cực.
tại bổn tự là chùa Tịnh Nghiêm, tuy vậy cùa cũng chỉ mới tổ chức 5 năm trở lại đây. Xét ra tồn tỉnh, chỉ có 5 ngơi chùa tổ chức khoá tu cho thanh thiếu niên vào mỗi dịp hè ( 4 chùa Tăng và 1 chùa Ni), chưa phát huy được thế mạnh của Giáo hội Huế khi mà xuất phát điểm là nơi khai sinh ra đoàn thanh thiếu niên Phật tử các ngành, gọi chung là “gia đình Phật tử”, các gia đình truyền thống Phật giáo đều hướng con em đến đạo Phật khi còn rất nhỏ, cho con em tham gia sinh hoạt gia đình Phật tử vào mỗi cuối tuần. Cũng có lẽ, các em đã thấm nhuần mơi trường giáo dục Phật giáo qua hình thức đó, nên khố tu đối với các em khơng cịn mới lạ, bên cạnh đó, sự thiếu hụt về tài chính lẫn nhân sự chun mơn đối với Giáo hội cũng như tự thân mỗi bổn tự.
Tồn tỉnh có 28 Gia đình Phật tử, trong đó các gia đình Phật tử sinh hoạt tại chùa Ni chỉ có 8/28, một con số khá khiêm tốn so với chư Tăng. Các đạo tràng tu học Bát Quan Trai hay Niệm Phật cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay, hiện tại có hai chùa là chùa Liên Trì và Tịnh Thất Qn Âm mở khố tu cho người trung niên đến lớn tuổi được thành lập từ năm 2003, đến nay vẫn hoạt động khá tốt, có những cụ xin ở hẳn chùa để dễ dàng tu niệm.
Tịnh thất Quán Âm thành lập khóa tu cho người khiếm thị vào năm 2006, đạo tràng Khiếm thị Từ Bi là nơi trở về tu niệm của các Phật tử có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đa số quý Đạo hữu sinh hoạt tại đây đều là người khiếm thị, mất đi nguồn sáng tự nhiên, mất đi cánh cửa tâm hồn nhưng vẫn luôn niệm những danh hiệu Phật Đà bằng tâm chí thành và tha thiết, đây là hoạt động nhằm giúp người khiếm thị và khuyết tật vượt qua những khó khăn, tìm sự an lạc cho bản thân và sống có ích cho xã hội.
Có thể nói, với vai trị giáo dục, ngồi việc ni dạy các thế hệ ni giới tiếp theo, bồi dưỡng họ thành những vị Phật tương lai phụng sự chúng sanh, một vị Ni người làm làm Phật sự tốt tuy một mà lại lợi ích cho số đơng, nên đó được xem là vai trị tiềm năng, khơng chỉ cho Giáo hội mà cịn đối với xã
hội. Ngồi ra, giáo dục mầm non Phật giáo tuy chưa phát triển tối đa nguồn lực vốn có, nhưng cũng phần nào tạo thành một ý thức hệ hiển nhiên đối với người dân khi nhắc đến sự lựa chọn cho con em mơi trường giáo dục. Bên cạnh đó phụ huynh khi đưa đón con em, được tiếp xúc với chùa, dần dần họ cũng hướng tâm đến ngôi chùa nơi con em theo học với sự biết ơn và sự huân tập lâu ngày, bố mẹ và con em đều thấm nhuần hình ảnh chùa, tiếng kinh…họ sẽ có một sự thay đổi trong tâm thức, lâu ngày, một mơ hình đạo đức hố gia đình được thiết lập một phần thơng qua mơ hình giáo dục mầm non Phật giáo.