Đối với phóng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạng động biên tập tòa soạn báo điện tử việt nam hiện nay (Trang 95 - 181)

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động biên tập tại các tòa soạn báo

3.2.3. Đối với phóng viên

Các sai sót khơng chỉ xuất phát từ biên tập viên, biên tập viên chỉ lài người kiểm sốt lại thơng tin, kiểm tra thơng tin, giúp bài viết hay hơn, đảm bảo tính khách quan và khoa học cho bài viết của phóng viên. Nếu bài viết ngay từ đầu được chỉnh chu, cẩn thận thì khâu kiểm sốt, biên tập của những

người tham gia công tác biên tập cũng sẽ nhanh chóng hơn rất nhiều. Như các biên tập viên tại 3 tờ báo được khảo sát là VnExpress, Tuổi trẻ Online, Dân Trí cũng đã cho biết, tùy theo chất lượng bài viết mà thời gian biên tập lâu hay nhanh. Có những bài được phóng viên viết tốt, chuẩn chỉnh thì chỉ biên tập 15 – 30 phút là đã xong. Tuy nhiên, có những bài viến, phóng viên viết quá dở, thông tin thiếu sót, ngơn ngữ câu từ lủng củng thì người biên tập sẽ phải mất rất nhiều thời gian cho bài viết đó, thậm chí vài ngày.

Chính vì vậy, ngay từ khi bắt đầu viết bài, các phóng viên cần viết cẩn thận và tự biên tập bài của mình 1 cách kỹ càng. Bởi, khơng chỉ những người đang làm công tác biên tập mới tham gia biên tập, mà các phóng viên tự biên tập bài viết của mình là khâu biên tập đầu tiên trong quy trình biên tập.

Các phóng viên cần tự nâng cao về nghiệp vụ và chun mơn. Họ có giỏi chun mơn, viết thành thạo kỹ năng viết thì cơng tác biên tập mới có thể hồn chỉnh và hạn chế sai sót một cách tốt nhất.

Cũng như giải pháp đối với tòa soạn, hằng ngày các phóng viên phải viết 2 – 3 bài mỗi ngày là một áp lực quá lớn. Như qua việc khảo sát 100 phóng viên, biên tập viên tại 3 tịa soạn, Tuổi trẻ Online, VnExpress, Dân Trí thì hầu hết các phóng viên, biên tập viên phải biên tập và tự biên tập bài của mình 2 – 3 bài mỗi ngày, tỷ lệ này chiếm 40.3%; chỉ 19.4% phóng viên viết và biên tập bài của mình 1 bài/ngày.

Các phóng viên họ khơng chỉ ngồi chỗ để viết mà họ cịn phải đi thu thập thông tin rồi mới viết bài gửi về cho tịa soạn. Vì vậy, nếu họ phải đi thu thập và viết quá nhiều bài trong 1 ngày thì khó có thể đảm bảo sự chính xác của thông tin cũng như viết bài cẩn thận. Nên việc giảm áp lực cho các phóng viên là một trong những giải pháp giúp các tòa soạn báo mạng điện tử giảm thiểu sai sót.

Khơng chỉ giảm áp lực cho các phóng viên mà cịn cần phải có chế độ đãi ngộ tốt đối với phóng viên. Hơn ai hết, những người phóng viên là người đem thông tin, đem cốt lõi về cho tòa soạn, nhưng họ cũng là những người

làm việc vất vả nhất. Hằng ngày họ phải đi khắp nơi, lăn lội nắng gió để thu thập thơng tin và viết bài. Thế nhưng, ngoại trừ một số tịa soạn báo lớn có chể độ tốt cho phóng viên, cịn lại mặt bằng chung của nhiều tòa soạn báo điện tử lại trả lương và có chế độ đãi ngộ cho phóng viên khá thấp. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho phóng viên làm việc chưa hết mình, cẩu thả.

Thế nên, việc có một chế độ đãi ngộ tốt cho phóng viên là điều cần thiết đối với tất các các tịa soạn báo điện tử. Có một chế độ tốt cho phóng viên họ mới hăng say làm việc, cố gắng để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, đầy đủ đến với bạn đọc và giảm thiểu sai sót cho tịa soạn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 này, trên cơ sở những vấn đề lý luận của hoạt động biên tập trên báo điện tử Việt Nam hiện nay; hoạt động biên tập tại 3 tòa soạn báo điện tử Tuổi trẻ Online, VmExpress, Dân Trí cùng khảo sát công chúng về hoạt động này tác giả đã chỉ những vấn đề đặt ra, nêu giải pháp cho hoạt động biên tập tại tòa soạn báo điện tử Việt Nam hiện nay.

Tác giả đã chỉ ra những vấn đề còn tồn đọng trong hoạt động biên tập đó là mâu thuẫn giữa tính thời sự và tính chính xác. Nhưng chúng ta cũng biết nguyên tắc đầu tiên của báo chí là thơng tin nhanh nhạy kịp thời, nhưng vì cần sự nhanh nhạy kịp thời mà làm giảm đi tính chính xác. Vấn đề thứ hai đó là đội ngũ biên tập giỏi, giàu kinh nghiệm q ít; thứ ba đó là khối lượng tin bài mỗi ngày khá nhiều nhưng lại có q ít biên tập; thứ tư là việc mâu thuẫn giữa tính kinh tế với tính định hướng, chính xác.

Một số giải pháp được đưa ra cho hoạt động biên tập đó là: Đối với tịa soạn cần đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên biên tập viên; các tịa soạn cần làm tốt cơng tác tuyển chọn người biên tập; cần giảm áp lực và cường độ công việc cho biên tập viên; cần có chế độ đãi ngộ tốt cho người làm biên tập. Giải pháp đối với phóng viên cầng cẩn trọng hơn khi viết, nâng cao nghiệp vụ, có chế độ tốt hơn cho phóng viên và cũng cần giảm áp lực cho đội ngũ phóng viên để họ làm tốt vai trị thu thập thơng tin và viết bài gửi về cho tịa soạn. Khơng chỉ giải pháp riêng cho tịa soạn, cho phóng viên mà việc tăng cường kiểm sốt của cơng chúng cũng là một cách để cải thiện nâng cao hoạt động biên tập tại tòa soạn báo điện tử Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của báo điện tử khiến cho hoạt động biên tập trở nên sơi động hơn bao giờ hết, vì vậy những người làm cơng tác biên tập cũng lao theo guồng quay này, buộc họ phải ln tìm tịi, học hỏi tạo ra nét riêng cho hoạt động biên tập. Tất nhiên, hoạt động biên tập của mỗi tịa soạn sẽ có sự khác nhưng cũng có những yếu tố tương đồng, bởi kết quả cuối cùng của hoạt động này đó là những tác phẩm báo chí hồn thiện và được đưa đến cho công chúng.

Đối với công chúng, hoạt động biên tập vẫn là một cái gì đó bí ẩn nếu biết thì họ cũng chỉ nghĩ biên tập là sốt lỗi chính tả. Thực chất, hoạt động biên tập cũng khá phức tạp với rất nhiều công việc, nhiệm vụ và quy tắc. Những người biên tập phải làm khá nhiều việc, họ lên kế hoạch, giám sát, xác minh, thẩm định nội dung thông tin, định hướng thông tin, sửa lỗi của văn bản, cấu trúc văn bản và đảm bảo các yêu cầu cho một bài báo hồn chỉnh. Những người làm cơng tác biên tập giữ một vai trò nhất định trong tòa soạn báo điện tử, họ là những người giúp tác giả hoàn thiện tác phẩm, giúp tòa soạn chọn lọc kiểm tra thông tin một cách chính xác khách quan nhất, đảm bảo các định hướng của tịa soạn, của nhà nước.

Có khá nhiều quy tắc người biên tập cận tuân thủ để những người làm cơng tác biên tập cần tân thủ và có thể hồn thiện tác phẩm cho bài viết một cách tốt nhất mà không làm ảnh hưởng đến phong cách của tác giả. Ví như người biên tập cần tôn tọng tác giả, không áp đặt cho người khác, không được làm ẩu và khi sửa chữa phải có căn cứ… Trên thực tế, hầu hết các tịa soạn cũng đều có những quy tắc về câu từ, chính tả và định hướng thơng tin của tịa soạn.

Cơng tác biên tập cũng có những quy định biên tập khá rõ ràng. Với một quy trình đầy đủ sẽ bao gồm 5 bước đó là: Đầu tiên phóng viên viết bài và sẽ tự biên tập bài viết của mình, sau đó chuyển lên cho phó ban hoặc trưởng ban; khi bộ phận này biên tập xong tiếp tục chuyển lên Ban thư ký tòa soạn; đến

ban biên tập gồm (Tổng biên tập và Phó tổng biên tập); cuối cùng đó là sự giám sát của công chúng.

Hoạt động biên tập hiện nay đã đạt được khá nhiều thành tựu song vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Qua việc khảo sát cơng chúng báo điện tử; phóng viên, biên tập viên và tin bài trên báo chúng ta có thế thấy, hoạt động biên tập vẫn cò một số hạn chế như: Vẫn cịn để sảy ra tình trạng sai sót thiếu chính xác, khách quan sau khi biên tập; vẫn còn quá nhiều sai sót về chính tả văn phong sau khi đã biên tập; Nguyên tắc biên tập chưa được áp dụng chặt chẽ hay vệc rút gọn quy trình biên tập dẫn đến cịn nhiều sai sót …

Trong luận văn của mình tác giả chỉ ra những vấn đề còn vướng mắc trong cơng tác biên tập đó là: Công tác biên tập cần đảm bảo thông tin thời sự nhưng lại dẫn đến việc thiếu chính xác khách quan, rồi đội ngũ biên tập giỏi và giàu kinh nghiệm cịn ít, khối lượng cơng việc khá nhiều nhưng lại ít người tập… Tất nhiên, để khắc phục những vấn đề này không phải là dễ dàng và một sớm một chiều. Tuy nhiên tác giả cũng mạnh dạn đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động biên tập tại tòa soạn báo điện tử Việt Nam hiện nay đó là: Trước hết tịa soạn cần có một sự tuyển chọn gắt gao, có chế độ đãi ngộ tốt cho phóng viên, biên tập viên… bên cạnh đó các phóng viên, biên tập viên cũng cần được đào tạo nâng cao tay nghề để có thể hồn thành tốt nhất, chỉnh chu nhất cơng tác biên tập, hạn chế tối đa những sai sót khi biên tập. Mục đích cuối cùng của việc biên tập này là mang đến cho công chúng những tác phẩm báo chí hồn hảo nhất, hữu ích nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu sách

1. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở Lý luận báo chí, Nxb Lao động

Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử và những vấn đề

cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính.

3. Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính trị Quốc gia

4. PGS,TS. Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản tập 1, Nxb

Văn hóa – Thơng tin, tr.108

5. Janet. Harrigan và Karen Brown (2011), Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp TP.HCM dịch và xuất bản,Tr. 42, 43, 380.

6. Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc Gia. 7. Trần Thị Thu Hường, “Gói tin tức trên báo mạng điện tử, khảo sát VnEXpress, Tuổi trả online”, khóa luận tốt nghiệp 2014.

8. Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức và hoạt động tòa soạn, Nxb Đại

Học Quốc Gia.

9. Nguyễn Ánh Hồng (2015) ,Viết và biên tập cho báo Online, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr. 97 – 147.

10. Nguyễn Quang Hòa (2016), Biên tập báo chí, Nxb Thơng Tin và Truyền Thông, tr. 8 – 10, 110.

11. Nguyễn Quang Hịa (2002), Phóng viên và tịa soạn, Nxb Văn hóa

thơng tin

12. Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc Gia. 13. Nguyễn Thành Lợi, (2014), Tác nghiệp báo chí trong mơi trường truyền thông hiện đại.

14. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, NXB Thông tấn dịch và xuất bản.

15. Lê Thị Nhã (2010), “Lao động Nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ

bản”, NXB Thông tin và Truyền thơng, tr.53.

16. TS. Nguyễn Trí Nhiệm – TS. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo

mạng điện tử - Đặc trưng và phương pháp sáng tạo, tác giả đồng chủ biên,

Nxb Chính trị Quốc gia. Tr. 5, 15,

17. Dương Xuân Sơn (2014), Giáo trình lý luận báo chí truyền thơng,

Nxb Giáo Dục Việt Nam, Tr. 115-136.

18. Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thơng, Nxb Thông tin và Truyền thông, tr. 239.

19. Dương Xuân Sơn (2005), Thể loại báo chí. Nxb Đại học Quốc gia

TP. HCM.

20. Dương Xuân Sơn, Trịnh Đình Thắng (1995), Phương pháp biên tập sách báo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

21. Hùng Thắng – Thanh Hương, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giao thông vận tải, tr.63.

22. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, Nxb trẻ TP Hồ Chí

Minh.

23. Nơng Thị Hồng Thủy, “Hoạt động thư ký biên tập truyền hình của

đài phát thanh - truyền hình địa phương khu vực phía bắc”, Luận văn Thạc sĩ

bảo vệ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2016.

24. Phạm Thị Thu (2012), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nxb Thông thin và Truyền Thông, tr. 57, 123, 133.

25. Ngọc Trân (2008), Tài liệu: Chụp ảnh biên tập báo chí .

26. Ngọc Trân (2014), Khám phá nghề biên tập, Nxb Trẻ. Tr 17- 18.

Tài liệu Online

27. Linh Anh (dịch từ Lifehack), 5 quy tắc bỏ túi giúp thiết kế

infographic hiệu quả, web: tamsugiadinh.vn, đường link:

http://tamsugiadinh.vn/cong-so/5-quy-tac-bo-tui-giup-ban-thiet-ke- infographic-hieu-qua-tsgd7593, 18/3/2016.

28. Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014, Web: Mic.Gov.vn, Link: http://mic.gov.vn/solieubaocao/solieuthongke/baochi/Trang/S%E1%BB%91l %C6%B0%E1%BB%A3ng%E1%BA%A5nph%E1%BA%A9mb%C3%A1o, t%E1%BA%A1pch%C3%AD%C4%91%E1%BA%BFn25122014.aspx, 24/12/2014.

29. T.C, Xử phạt các báo Người đưa tin, Đất Việt đưa tin sai, web: Vietnamnet.vn. đường link: http://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen- thong/xu-phat-2-bao-dien-tu-nguoi-dua-tin-dat-viet-295720.html. 30. Thanh Hà, Xử phạt 50 cơ quan báo chí liên quan vụ nước mắm, web: tuoitre.vn, đường link: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20161121/xu- phat-50-co-quan-bao-chi-vu-nuoc-mam/1222939.html, 21/11/2016.

31. Anh Hòang, “Ngọc Trinh diện bikini mỏng tang, lộ khoảnh khắc nhạy

cảm khi chụp ảnh”, web: motthegioi.vn, đường link:

http://motthegioi.vn/the-gioi-mang-c-85/the-gioi--c-144/ngoc-trinh- dien-bikini-mong-tang-lo-khoanh-khac-nhay-cam-khi-chup-anh- 38910.html

32. H.Nhì - H.Anh, “Phạt 207 triệu, đình bản báo điện tử Trí Thức Trẻ”, báo vietnamnet.vn, đường link: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/phat-207- trieu-dinh-ban-bao-dien-tu-tri-thuc-tre-192584.html, 15/08/2014.

33. Anh Huy, Dân trí trịn 5 tuổi, báo điện tử Dân trí, đường

link:http://dantri.com.vn/event/dan-tri-dien-tu-tron-5-tuoi-1532.htm, 2/7/2010.

34. Thùy Minh, Chính thức ra mắt báo Tuổi trẻ điện tử, website

vietbao.vn, đường link http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Chinh-thuc-ra- mat-bao-Tuoi-Tre-dien-tu/40010999/217/, 01/12/2003.

35. Lê Văn Ni, Dun nợ nghề báo - Bài 2: Hồi thai một tờ báo trẻ, báo mạng điện tử Tuổi trẻ Online, đường link : http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri- xa-hoi/phong-su-ky-su/20080901/duyen-no-nghe-bao---bai-2-hoai-thai-mot- to-bao-tre/276418.html, 01/09/2008.

36. Quy hoạch báo chí: Báo điện tử và mạng xã hội sẽ đóng vai trị chủ đạo, Website: Mic.Gov.vn, đường link:

http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/Baodientuvamangxah oisedongvaitrochudao.aspx, 1/2/2015.

37. Nguyễn Thảo, Chiêu lừa đảo nhập liệu tại nhà kiếm 3 – 5 triệu đồng

một tháng, web: VnExpress.net, đường link: http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-

dong/y-kien-cua-toi/chieu-lua-dao-nhap-lieu-tai-nha-kiem-3-den-5-trieu- dong-mot-thang-3574427.html, 24/4/2017.

38. Kim Thanh, Toàn cảnh vụ giết người chặt xác ở Đắk Lắk, Link: http://www.baomoi.com/toan-canh-vu-giet-nguoi-chat-xac-o-dak- lak/c/21594296.epi

39. Ngọc Trân, Người biên tập có nhiệm vụ gì?, Web: baochi.edu, Linlk: http://baochi.edu.vn/home/20100522622/nguoi-bien-tap-co-nhiem-vu-gi/, 22/05/2010.

40. Yến Trinh –Minh Phượng, Rực rỡ chợ hoa tết khai trương – wifi miễn phí, 1/2/2016.

41. Lê Phương, Sự thật “ngôi nhà ma” Kim Mã: Những lời đồn xuyên thế kỷ, web: eva.vn; đường link: http://eva.vn/tin-tuc/su-that-ngoi-nha-ma- kim-ma-nhung-loi-don-xuyen-the-ky-c73a268211.html

42. VnExpress, VnExpress tròn 14 tuổi, báo điện tử VnExpress, đường link: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/vnexpress-tron-14-tuoi-

3150585.html, 26/2/2015.

43. VnExpress, VnExpress tròn 16 tuổi, báo điện tử VnExpress, đường link: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/vnexpress-tron-16-tuoi-

3545912.html, 26/2/2017.

44. Wikimedia, Báo Dân Trí, wikipedia.org, Đường link: https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_tr%C3%AD_(b%C3%A1o).

PHỤ LỤC

Phụ lục số: 01 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Bà Nguyễn Thị Thu Hương Chức danh: Thư ký tòa soạn, báo VnExpress

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạng động biên tập tòa soạn báo điện tử việt nam hiện nay (Trang 95 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)