9. Kết cấu của Luận văn
3.1. Rào cản nguồn lực đối với hội nhập quốc tế của VAST
3.1.2. Rào cản về con người (nhân lực)
Theo số liệu báo cáo của VAST, số lƣợng tiến sĩ và tiến sĩ khoa học của VAST chiếm 30% tổng nhân lực KH&CN của Viện và thạc sĩ là 32%. Tỷ lệ tiến sĩ trên tổng nhân lực KH&CN cao hơn so với tỷ lệ của tồn quốc, cịn tỷ lệ thạc sĩ tƣơng đƣơng mức trung bình của tồn quốc (số tiến sĩ và thạc sĩ trên tổng số cán bộ nghiên cứu của toàn quốc năm 2011 tƣơng ứng là 10,92% và 32,89%).105 Tuy nhiên, theo số liệu đã nêu ở Chƣơng 2, tỷ lệ số tiến sĩ và thạc sĩ đƣợc đào tạo bài bản ở nƣớc ngoài thấp chỉ chiếm 15,13% tổng nhân lực KH&CN của các đơn vị tham gia điều tra. Đây đƣợc xem là lực lƣợng cán bộ khoa học tiên phong trong hoạt động hội nhập quốc tế của VAST. Tỷ lệ thấp nhƣ đã nêu sẽ hạn chế nhiều tính chủ động của đơn vị trong tiếp xúc với đối tác nƣớc ngoài, tham gia vào các diễn đàn, sự kiện KH&CN quốc tế quy mơ khu vực hoặc tồn cầu, chủ trì các chƣơng trình, dự án quốc tế.
Điểm lƣu ý khác đó là có lƣợng cán bộ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi phân bổ khơng đồng đều giữa các tổ chức KH&CN trực thuộc VAST. Có 23,07 % đơn vị đƣợc hỏi có tỷ lệ cán bộ đào tạo ở nƣớc ngoài dƣới 5%. 24,01% đơn vị đƣợc hỏi có tỷ lệ từ 10% - 15% cán bộ đào tạo ở nƣớc ngoài. Đơn vị cao nhất có 26,89% cán bộ KH&CN đào tạo ở nƣớc ngoài. Điều này dẫn đến việc các
tổ chức KH&CN trực thuộc VAST có năng lực hội nhập quốc tế khác nhau. Những tổ chức có lực lƣợng cán bộ đào tạo ở nƣớc ngồi về nhiều hơn sẽ có năng lực hội nhập quốc tế cao hơn. Ngƣợc lại, những đơn vị có ít cán bộ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài thể hiện hiệu quả hội nhập quốc tế thấp hơn.
Tác giả đã phỏng vấn các nhà khoa học có kinh nghiệm hội nhập quốc tế của VAST về vấn đề này. Khi đƣợc hỏi “Nhân lực có phải là rào cản để
VAST hội nhập quốc tế về KH&CN hay không? Cụ thể nhân lực sẽ tạo ra những trở ngại gì cho VAST?”, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng:
nguồn nhân lực hiện nay chính là một rào cản để VAST có thể hội nhập quốc tế một cách hiệu quả, góp phần đạt đƣợc mục tiêu đặt ra. Mặc dù VAST đang có xu hƣớng trẻ hóa cán bộ nghiên cứu, tăng cƣờng năng lực tiếng Anh và ƣu đãi các nhà nghiên cứu đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi, cũng nhƣ khuyến khích các nhà KH&CN của VAST đƣợc ra nƣớc ngoài đào tạo. Tuy nhiên, điểm yếu của nhân lực khoa học tại VAST cản trở hội nhập quốc tế là: (1) tỷ lệ cán bộ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi vẫn cịn thấp, chƣa đủ ngƣỡng để thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động hợp tác quốc tế ở Viện; (2) Tồn tại 3 - 4 thế hệ cán bộ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi trong đó chủ yếu vẫn là thế hệ đào tạo tại Nga và các nƣớc Liên Xô cũ (trên 55 tuổi), trong khi thế hệ đƣợc đào tạo ở các nƣớc có nền KH&CN tiên tiến và hội nhập nhƣ Mỹ, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Úc còn chiếm tỷ lệ ít hơn. Thêm vào đó, họ chƣa tham gia nhiều vào các vị trí lãnh đạo các nhóm nghiên cứu của VAST; (3) Ngoại ngữ vẫn ln là một trở ngại đối với các nhà KH&CN VAST. Số lƣợng nhà khoa học của VAST có thể đọc, nghiên cứu, trình bày và đặc biệt là trực tiếp viết các bài báo khoa học bằng tiếng Anh để gửi đi đăng ở các tạp chí quốc tế cịn ít. Số lƣợng các nhà khoa học đƣợc mời tham gia phản biện các bài báo khoa học của cộng đồng KH&CN quốc tế cịn ít hơn; và (4) Mặt bằng năng lực của các cán bộ khoa học trong VAST là không đồng đều giữa các đơn vị với nhau và giữa các ngành trong một đơn vị nghiên cứu. Thêm vào đó, sự linh hoạt trong thành lập các nhóm nghiên cứu xuất sắc liên ngành còn thấp dẫn đến thực tế có những viện, trung tâm năng lực hội nhập quốc tế đã yếu càng trở nên yếu hơn.
Thực tế này đã tạo ra những cản trở cho VAST trong việc thúc đẩy hội nhập quốc tế về KH&CN, cụ thể bao gồm (1) hạn chế tiếp cận các thông tin KH&CN trên thế giới, chủ yếu đƣợc phát hành và phổ biến bằng tiếng Anh; (2) hạn chế tham gia, và sâu hơn là chủ trì các sự kiện KH&CN quốc tế lớn; (3) hạn chế chủ động đàm phán để tham gia hoặc chủ trì tổ chức các dự án KH&CN quốc tế quy mô khu vực; (4) hạn chế trực tiếp viết các bài báo có chất lƣợng để đăng tải trên các tạp chí quốc tế có uy tín, hay hạn chế đƣợc mời tham gia trong các hội đồng đánh giá các bài báo quốc tế; (5) hạn chế liên kết quốc tế, tham gia tích cực trong mạng lƣới các nhà KH&CN chuyên ngành dẫn đến ít kết nối quốc tế; ...