Điều kiện cầu du lịch cuối tuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã sơn tây (Trang 29 - 33)

6. Bố cục của luận văn

1.5. Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần

1.5.2. Điều kiện cầu du lịch cuối tuần

1.5.2.1. Nhu cầu, sở thích

Số lƣợng: cho biết lƣợng nhu cầu và cầu tiềm năng về DLCT của điểm cấp khách. Số lƣợng dân cƣ tại các điểm cấp khách lớn th lƣợng nhu cầu về DLCT cũng sẽ lớn theo. Tuy nhiên, điều này không phải đúng trong mọi trƣờng hợp v ngoài yếu tố số lƣợng dân cƣ, còn cần phải xác định rất nhiều nhân tố khác tr nh độ, nghề nghiệp, lứa tuổi, bầu khơng khí tâm lý chung của xã hội mới có thể khẳng định số lƣợng cầu của điểm cấp khách DLCT.

Cơ cấu về độ tuổi, tr nh độ, nghề nghiệp: độ tuổi, tr nh độ và nghề nghiệp của dân cƣ sẽ có ảnh hƣởng rất lớn tới số lƣợng cầu, đặc điểm cầu và những mong muốn của cầu về điểm đón khách DLCT. Nghiên cứu cơ cấu về độ tuổi, tr nh độ và nghề nghiệp của dân cƣ sẽ giúp điểm đón khách dự báo đƣợc lƣợng cầu, đặc điểm, sở thích của cầu DLCT, từ đó thiết lập các chiến lƣợc khai thác phát triển hoạt động DLCT tại địa phƣơng m nh cho phù hợp. Theo số liệu điều tra của tác giả Nguyễn Thị Hải về đặc điểm, cơ cấu khách tham gia DLCT tại đô thị Hà Nội vào năm 2000 th có tới 40,8% là học sinh,

sinh viên; 20,4% là cán bộ công chức; 16,4% là cán bộ nghiên cứu, giáo viên và 15,4% là những ngƣời công tác trong các lĩnh vực khác [Nguyễn Thị Hải (2000) . Thực tế, các đối tƣợng sinh viên, học sinh; cán bộ công chức; nghiên cứu viên, giáo viên thƣờng có nhu cầu về DLCT cao hơn các đối tƣợng khác (chiếm tới 84,6% trong số những ngƣời đi DLCT). Đây cũng là những đối tƣợng có các điều kiện thời gian rỗi, thu nhập, sức khỏe và tr nh độ nhận thức để biến nhu cầu, mong muốn về DLCT trở thành cầu DLCT. Nhƣ vậy, điểm cấp khách nào có thành phần các đối tƣợng là sinh viên, học sinh, cán bộ, công chức, nghiên cứu viên, giáo viên sinh sống nhiều nhất tại các đô thị lớn. Các đô thị này thƣờng là trung tâm của một vùng, là nơi tập trung nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu, cơ quan nhà nƣớc, khu công nghiệp, thƣơng mại… V vậy, địa phƣơng đƣợc xem là có điều kiện trở thành điểm đón khách DLCT khi nó có các điểm cấp khách tiềm năng là các đơ thị trung tâm.

Đặc điểm văn hóa và bầu khơng khí tâm lý xã hội của dân cƣ tại điểm cấp khách: đặc điểm văn hóa và bầu khơng khí tâm lý xã hội tại nơi sinh sống cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh nhu cầu về DLCT của cƣ dân tại các điểm cấp khách. Cuộc sống hiện đại trong mơi trƣờng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế của cƣ dân sinh sống tại các đô thị đã không cho phép họ lƣu giữ, duy tr các yếu tố văn hóa truyền thống. Biểu hiện rõ nét nhất ở các mối quan hệ xã hội. Các kiểu quan hệ gia đ nh, họ tộc, xóm giềng, làng xã truyền thống hầu nhƣ đã khơng cịn ở các đơ thị, trung tâm cơng nghiệp. Trong khi đó ở nông thôn, những yếu tố tốt đ p này vẫn cịn đƣợc lƣu giữ và dần dà nó trở thành những điều hấp dẫn đối với cƣ dân sống tại các đô thị. Trở về các vùng nông thôn, tận hƣởng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đ p đã trở thành một mong muốn, một nhu cầu bức thiết của cƣ dân sinh sống tại các đô thị lớn. Và nhƣ vậy, đặc điểm văn hóa và bầu

khơng khí tâm lý xã hội cũng là một trong các yếu tố cơ bản tác động đến nhu cầu DLCT của cƣ dân tại các điểm cấp khách.

Ngoài các yếu tố thuộc về dân cƣ, khi nghiên cứu về điều kiện KTXH của điểm cấp khách cũng cần phải xem xét tốc độ đơ thị hóa và sức ép mơi trƣờng tại điểm. Tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa một mặt giúp thúc đẩy, cải thiện điều kiện vật chất và văn hóa cho dân cƣ đô thị, mặt khác cũng tạo ra nhiều áp lực đối với dân cƣ sinh sống tại các khu đô thị và các khu công nghiệp. Môi trƣờng tự nhiên bị biến đổi, các nhà máy, khu công nghiệp, nhà cao tầng, sự gia tăng dân số đã đẩy ngƣời dân tại các đô thị ngày càng rời xa tự nhiên. Bên cạnh đó, các yếu tố nhƣ mật độ dân số cao, lƣợng thông tin phong phú, tần số tiếp xúc giữa những con ngƣời lớn, những khó khăn về giao thơng … là những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng thần kinh. Tuy nhiên chính những tác động tiêu cực của q tr nh đơ thị hóa lại làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của ngƣời dân thành phố. Như vậy, tốc độ đơ thị hó và sức

ép mơi trư ng tại c c đị phương lân cận cũng là một điều kiện để điểm đón kh ch có thể thu hút được số lượng lớn kh ch DLCT.

1.5.2.2. h năng th nh to n

Khả năng thanh toán phụ thuộc vào nghề nghiệp và lứa tuổi. Để tiêu

dùng du lịch cần phải có những phƣơng tiện vật chất, khả năng tài chính đầy đủ. Đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch thành cầu du lịch, tức là nhu cầu có khả năng thanh tốn chi trả (trong hoạt động du lịch tiền của khách du lịch là vấn đề số một). Các nhà nghiên cứu cho thấy: khi thu nhập của ngƣời dân tăng th nhu cầu du lịch tăng. Ngƣời tiêu dùng khi có sẵn các nguồn tài lực: tiền bạc, thời gian, cộng thêm các tác nhân kích thích nhƣ thơng tin quảng cáo, gia đ nh, bạn bè, tập thể nơi cá nhân làm việc, kiến thức và kinh nghiệm về sản phẩm của bản thân… sẽ h nh thành ý thích, nguyện vọng, mong muốn đƣợc đi du lịch trong ngƣời dân. Du lịch sẽ trở thành nhu cầu

thƣờng xuyên, tất yếu.họ sẵn sàng t m kiếm mua dùng những sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi.

1.5.2.3. Đặc điểm củ cầu du lịch

Điểm cấp khách là các đô thị, trung tâm thƣơng mại, công nghiệp. Du lịch cuối tuần là một “dạng hoạt động của cƣ dân các đô thị, khu công nghiệp hoặc nơi tập trung dân cƣ…” [Nguyễn Thị Hải (2002), tr.14 . Dạng hoạt động này đƣợc h nh thành và phát triển song song với q tr nh cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa. Nó xuất phát từ nhu cầu bức thiết phải giải tỏa những căng thẳng do cuộc sống hiện đại tại các đô thị, trung tâm công nghiệp mang lại. Và DLCT chỉ phát triển đƣợc khi cƣ dân tại các đô thị, khu cơng nghiệp này có điều kiện về thời gian và kinh tế để biến nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, thốt khỏi cuộc sống căng thẳng hàng ngày vào cuối tuần trở thành cầu DLCT. Như vậy một

đị phương muốn trở thành điểm đón kh ch DLCT địi hỏi ph i nằm ở vị trí gần với c c đơ thị, khu công nghiệp, trung tâm thương mại…

Thời gian nhàn rỗi ngày càng tăng. Những năm gần đây nền kinh tế không ngừng tăng lên, cùng với nó là sự phát triển của khoa học cơng nghệ và việc áp dụng tối đa những ứng dụng tối đa những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công - nông - thƣơng nghiệp và dịch vụ đã giải phóng sức lao động của con ngƣời. Điều này làm thời gian nhàn rỗi của ngƣời lao động tăng lên. Đặc biệt nƣớc ta có quyết định của thủ tƣớng chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40h

, tăng thời gian nghỉ cuối tuần lên hai ngày thứ bảy, chủ nhật, áp

dụng tù 2/10/1999 cho cán bộ công chức và ngƣời lao động trong cơ quan đơn vị hành chính tổ chức chính trị - xã hội.

Khoa học kỹ thuật phát triển đồng thời với sự có mặt của nhiều máy móc hiện đại trong đời sống sinh hoạt của các gia đ nh: máy giặt, máy hút bụi, máy rửa chén đĩa... giải phóng và tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian và cơng sức con ngƣời; chính v vậy ngƣời phụ nữ ngày nay cũng có nhiều thời gian và điều kiện đi du lịch.

Điều dễ nhận thấy là khi thời gian nhàn rỗi tăng lên th nhân dân cũng sẽ dành thời gian đi du lịch nhiều hơn vào dịp: các dịp lễ, tết, ngày nghỉ cuối tuần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã sơn tây (Trang 29 - 33)