Nhu cầu, sở thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã sơn tây (Trang 68 - 79)

6. Bố cục của luận văn

2.3. Điều kiện cầu du lịch cuối tuần ở Sơn Tây của ngƣời dân Hà Nội

2.3.3. Nhu cầu, sở thích

Để nghiên cứu nhu cầu, sở thích du lịch của một khu vực nào đó cần có nguồn số liệu thống kê về số lƣợng khách và những hoạt động du lịch của họ trong một thời gian nhất định. Song các cơ quan du lịch của Hà Nội chỉ theo dõi đƣợc lƣợng khách từ các nơi tới Hà Nội chứ không theo dõi đƣợc lƣợng ngƣời Hà Nội đi DLCT ở các nơi khác. Để khắc phục khó khăn về nguồn số liệu và để biết đƣợc số lƣợng ngƣời Hà Nội đi DLCT cũng nhƣ nhu cầu, sở thích của họ về dịch vụ. Khơng cịn cách nào khác là tiến hành điều tra xã hội học. Tác giả đã căn cứ vào cơ cấu dân cƣ các quận nội thành Hà Nội, tiến hành điều tra nhu cầu, sở thích của ngƣời dân Hà Nội theo một bảng hỏi đƣợc xây dựng riêng (xem phần phụ lục 1) thuộc mọi ngành nghề, lứa tuổi. V thời gian có hạn nên tác giả chỉ tiến hành điều tra đƣợc 4 quận nội thành Hà Nội (Hoàn Kiếm, Ba Đ nh, Hai Bà Trƣng, Đống Đa).

Kết quả điều tra đợt 1, tiến hành năm 2012 với 127 phiếu, có 75 ngƣời đi nghỉ cuối tuần trên 2 lần/ 1 năm chiếm 59,1% số ngƣời đƣợc hỏi. Họ phần lớn là học sinh – sinh viên, số còn lại là những cán bộ làm trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, cán bộ nghiên cứu, giáo viên. Một số ít là các nhà doanh nghiệp và những ngƣời làm các ngành nghề tự do khác. 35,4% đi DLCT 1- 2 lần trong năm, cịn lại 4,5% ít đi DLCT.

Phân tích kết quả điều tra đợt 2 năm 2014 với 158 phiếu, có 106 ngƣời đi nghỉ cuối tuần trên 2 lần chiếm 67,1% số ngƣời đƣợc hỏi, 28,5% đi từ 1 – 2 lần, 4,4% ít đi du lịch.

So sánh kết quả điều tra của hai năm 2012 và 2014 cho thấy lƣợng nhu cầu đi DLCT tăng lên đáng kể (xem hình 2.4. ). Nhu cầu đi DLCT của ngƣời dân Hà Nội ngày càng tăng cao do sức ép từ công việc, môi trƣờng sống ô nhiễm, ngƣời dân muốn đến những nơi có khơng khí trong lành, mát mẻ để nghỉ ngơi, thƣ giãn. 4.4 28.5 67.1 Đi 1 - 2 lần Đi > 2 lần

Khơng thường xun đi du lịch

Hình 2.4. Số lần đi DLCT trong năm của ngƣời dân Hà Nội

(Nguồn: Số liệu điều tr )

Về cơ cấu khách tham gia DLCT của Hà Nội trong năm 2014 khơng có g thay đổi so với 2012, học sinh – sinh viên, công chức nhà nƣớc, giáo viên chiếm tỷ lệ lớn 64,7%, v họ có nhiều thời gian rảnh rỗi cuối tuần. 35,3%, là nhân viên doanh nghiệp, tiểu thƣơng, nghỉ hƣu và các ngành nghề tự do khác, đối tƣợng này thƣờng đi du lịch cuối tuần ít so với đối tƣợng trên do hạn chế về thời gian và đặc điểm nghề nghiệp, họ

thƣờng có xu hƣớng đi du lịch dài ngày vào một thời điểm trong năm. (xem hình 2.5.)

Như vậy cho thấy số lượng cũng như cơ cấu ngư i đi DLC ở Hà Nội chủ y u là học sinh – sinh viên, cơng chức nhà nước, gi o viên vì có nhiều th i gi n nghỉ cuối tuần. Do đó, cần tổ chức c c chương trình DLC phù hợp với nhu cầu, sở thích củ đối tượng này.

19.6

27.4

17.7 35.3

Học sinh – sinh viên

Công chức Nhà nước

Giáo viên

Các ngành nghề khác (Nhân viên doanh nghiệp, tiểu thương, nghỉ hưu, nghề tự do)

Hình 2.5. Cơ cấu ngƣời đi DLCT ở Hà Nội

(Nguồn: Số liệu điều tra) 2.3.3.1. Nhu cầu đối với dịch vụ đặc trưng

Hiện nay, các h nh thức hoạt động DLCT hết sức đa dạng và phong phú. Du khách có thể tham quan ngắm cảnh, nghỉ ngơi thƣ giãn, câu cá, bơi thuyền, bơi lội, đốt lửa trại, chơi thể thao (cầu lơng, tennis, bóng chuyền)… Tuy nhiên, hoạt động mà khách ƣa thích là tham quan ngắm cảnh chiếm 27,5%, nghỉ ngơi thƣ giãn chiếm 25,4%. Ngoài ra các hoạt động vui chơi ngoài trời ngƣời dân Hà Nội cũng rất thích, tổng các hoạt động này chiếm 46,79% số ngƣời đƣợc phỏng vấn. Trong đó câu cá chiếm 7,4%, bơi thuyền chiếm 6,65%, bơi lội chiếm 8,1%, lửa trại chiếm 15,14%, chơi thể thao 9,5% (xem bảng 2.6.).

Bảng 2.6. Hoạt động ƣa thích của ngƣời dân Hà Nội tại điểm DLCT Loại h nh Tỷ lệ (%) Tham quan ngắm cảnh 27,7 Nghỉ ngơi, thƣ giãn 25,4 Câu cá 7,4 Bơi thuyền 6,65 Bơi lội 8,1 Lửa trại 15,14 Chơi thể thao 9,5 Tổng 100,0

(Nguồn: số liệu điều tr )

Khi đƣợc hỏi về mục đích của chuyến đi, có 40,1% khách đi DLCT để xả stress, 34,8% đi DLCT để có thời gian cùng gia đ nh, 25,1% đi DLCT để có thời gian cùng bạn bè. Nhƣ vậy, khách đi DLCT chủ yếu để xả stress và có thời gian bên gia đ nh. Điều này cũng dễ hiểu, do điều kiện làm việc áp lực, căng thẳng, cuộc sống bận rộn, ít có thời gian bên gia đ nh, con cái. V vậy, các chuyến đi DLCT là để có thời gian vui chơi, thƣ giãn, sum vầy cùng gia đ nh, xả stress, tái tạo lại sức lao động sau một tuần làm việc căng thẳng. Ngoài ra, các chuyến đi DLCT cịn là khoảng thời gian vui chơi, giải trí cùng bạn bè, mở rộng các mối quan hệ. Đối tƣợng này chủ yếu là học sinh – sinh viên. Họ thƣờng tổ chức các chuyến đi DLCT cùng bạn bè, thƣờng từ 3 – 5 ngƣời trở lên hoặc tổ chức các hoạt động teambuiding ngoài trời để hiểu nhau hơn và nâng cao kỹ năng sống của m nh (xem bảng 2.7.)

Bảng 2.7. Mục đích đi du lịch cuối tuần

Mục đích Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Có thời gian cùng gia đ nh 50 34,8

Có thời gian cùng bạn bè 36 25,1

Xả stress 58 40,1

Tổng 100,0

Ngƣời dân Hà Nội khi đi DLCT rất thích đến những nơi có biển, núi, làng quê yên b nh để nghỉ ngơi, thƣ giãn, giải tỏa căng thẳng. Theo điều tra của tác giả ở 4 quận nội thành Hà Nội th ngƣời dân rất thích đi đến những nơi có biển chiếm 32,8% số ngƣời đƣợc hỏi, 30,75% số ngƣời đƣợc hỏi thích đến những nơi có núi. Họ chủ yếu là giáo viên, công chức nhà nƣớc, nhân viên viên doanh nghiệp, tiểu thƣơng, học sinh – sinh viên, thích các hoạt động ngoài trời, bơi lội, tắm biển, leo núi, tham quan ngắm cảnh. Làng quê yên b nh cũng là một địa điểm lý tƣởng cho những chuyến DLCT của ngƣời dân thành thị chiếm 30,1%, chủ yếu là những ngƣời về hƣu, giáo vên, công chức, học sinh – sinh viên đến để nghỉ ngơi, thƣ giãn, tận hƣởng khơng khí trong lành, mát mẻ cũng nhƣ t m hiểu văn hóa, lối sống, phong tục của làng quê Việt Nam. Những địa điểm khác chiếm tỷ lệ ít 6,4%.

Nhìn chung, khi đi DLC ngư i dân Hà Nội thích đ n những nơi có bãi

biển, hồ nước, có núi, những vùng làng q n bình cũng rất được ư thích. Sơn ây có đầy đủ c c điều kiện để đ p ứng c c nhu cầu du lịch củ ngư i dân Hà Nội, có nhiều hồ nước nhân tạo như hồ Đồng Mô, hồ Xuân h nh, Suối H i, ho ng X nh, S Ase n resort & sp … có thể tổ chức c c hoạt động bơi lội, bơi thuyền, câu c , có đị hình đồi núi xen kẽ có thể tổ chức c m trại trong rừng như Làng Văn hó – Du lịch c c dân tộc Việt N m, Sơn tinh caping ở Đồng Mô…, Làng cổ Đư ng Lâm – một vùng q n bình cịn lưu giữ lại được những nét đẹp cổ kính củ làng quê Việt B c Bộ, ở đây có khơng gi n rộng du kh ch có thể th diều, tập làm nông dân, th m qu n c c di tích lịch sử, làng nghề thủ cơng truyền thống…

Bảng 2.8. Sở thích đối với các điểm tài nguyên du lịch của ngƣời dân Hà Nội

Loại điểm tài nguyên Tỷ lệ %

Núi 30,75

Biển 32,8

Làng quê 30,1

Khác 6,4

Tổng 100

(Nguồn: số liệu điều tr )

Ngƣời đi DLCT còn quan tâm tới khoảng cách của điểm du lịch so với nơi thƣờng trú của họ. Nghiên cứu yếu tố này sẽ cho biết khoảng cách đƣợc ƣa thích, từ đó có thể ƣu tiên lựa chọn tài nguyên nằm trong khoảng cách phù hợp. Theo điều tra của tác giả, số ngƣời thích khoảng cách từ 36 – 75 km đi từ 1 đến 2 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất 47,5%; sau đó là số ngƣời thích khoảng cách đi đƣờng dƣới 1 giờ từ 15 – 35 km 28,5%; khoảng cách xa hơn hoặc quá gần thƣờng ít đƣợc ƣa thích (xem bảng 2.9.).

Bảng 2.9. Sở thích về khoảng cách tới các điểm du lịch cuối tuần Khoảng cách

(km)

Thời gian đi đƣờng (giờ) Số lƣợng ngƣời ƣa thích Tỷ lệ ngƣời ƣa thích (%) < 20 0,5 7 4,4 20 - 35 < 1 45 28,5 36 - 75 1 - 2 75 47,5 76 - 100 2 – 2,5 18 11,4 >100 > 2,5 13 8,2 Tổng 158 100,0

Như vậy Sơn ây có đầy đủ c c điều kiện tự nhiên, kho ng c ch gần, c ch Hà Nội hơn 40 km về phí ây, gi o thơng thuận lợi đ p ứng nhu cầu, sở thích củ ngư i dân Hà Nội. Đây hứ hẹn là một điểm DLC hấp dẫn củ ngư i dân thành phố.

2.3.3.2. Nhu cầu đối với dịch vụ chính

Dịch vụ chính bao gồm dịch vụ vận chuyển và dịch vụ đảm bảo sự lƣu trú, ăn uống.

Dịch vụ vận chuyển đảm bảo sự di chuyển từ nơi ở thƣờng xuyên đến điểm du lịch và ngƣợc lại. Khơng có dịch vụ vận chuyển sẽ khơng có du lịch bởi lẽ bản chất của du lịch là sự đi lại.

Hiện tại, phƣơng tiện giao thông trong hoạt động DLCT của Hà Nội vẫn chủ yếu là các phƣơng tiện cá nhân nhƣ xe máy, xe đạp, và xe ô tô các loại thuê theo dạng hợp đồng (xem hình 2.6.). Trong các loại phƣơng tiện đang đƣợc sử dụng này, xe ô tô thuê theo hợp đồng là phổ biến hơn cả (60,1% lƣợng khách), chủ yếu là giáo viên, công chức nhà nƣớc, nhân viên doanh nghiệp, ngƣời nghỉ hƣu, học sinh – sinh viên đi theo lớp, nhóm đơng. Tuy nhiên, muốn giá cả không quá cao khách thƣờng phải đi tập thể hoặc đi theo nhóm tƣơng đối đơng. Thanh niên thƣờng sử dụng xe máy (20,2%), v nó phù hợp và có thể chỉ đi theo nhóm nhỏ, loại phƣơng tiện này phù hợp với những ngƣời trẻ tuổi, sinh viên đi với khoảng cách ngắn. Xe buýt tuyến chỉ phục vụ một số ít ở những điểm du lịch có khoảng cách gần (chiếm 6,3%). Những phƣơng tiện khác chiếm 13,3%. Những ngƣời có thu nhập cao nhƣ tiểu thƣơng, doanh nghiệp họ có thể đi taxi hoặc đi xe ô tô cá nhân.

Tuy nhiên, qua thăm dị, hầu hết khách du lịch đều muốn có các tuyến xe buýt hoạt động ở các điểm du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần để đƣa đón khách. Đây là phƣơng tiện rẻ và thuận tiện, đảm bảo sức khỏe của khách, tránh đƣợc ách tắc giao thông và tiết kiệm đƣợc thời gian cho khách. Ở Sơn Tây hiện nay có rất nhiều tuyến xe buýt từ nội thành Hà Nội về Sơn Tây giá vé rất rẻ có thể phục vụ khách đi DLCT về Sơn Tây (xem hình 2.6.).

60.2 20.2

6.3

13.3

Xe ô tô thuê chuyến Xe máy

Xe buýt Các loại khác

Hình 2.6. Các loại phƣơng tiện giao thông sử dụng đi du lịch cuối tuần

(Nguồn: số liệu điều tra)

Dịch vụ ăn uống và lƣu trú mặc dù khơng phải là mục đích của chuyến đi, nhƣng do tính chất tự nhiên, cầu về dịch vụ lƣu trú và ăn uống chiếm một phần đáng kể trong chi tiêu của khách, hơn nữa nó cịn góp phần đảm bảo chất lƣợng của chuyến đi.

Về ăn uống, do không hợp khẩu vị và chủ yếu là không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên 33,6% khách đƣợc hỏi mang đồ ăn, thức uống ở nhà đi, họ chủ yếu là sinh viên, giáo viên, công chức nhà nƣớc, mag đồ ăn ở nhà đi vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí và hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh; 39,3% khách có nguyện vọng đƣợc phục vụ bữa ăn tại chỗ, phù hợp với túi tiền và sở thích, đây chủ yếu là tiểu thƣơng, nhân viên doanh nghiệp, giáo viên, công chức nhà nƣớc. Khách đi cắm trại cịn có một thú vui nữa là tự tổ chức nấu ăn ngồi trời nên muốn có dịch vụ cho thuê dụng cụ nấu ăn chiếm 14,5%, đây chủ yếu là đối tƣợng học sinh – sinh viên đi dã ngoại hoặc những ngƣời trẻ tuổi đi du lịch theo nhóm đơng th h nh thức đốt lửa trại, nấu ăn ngồi trời rất đƣợc ƣa thích. Khách có nhu cầu ăn ở nhà hàng chiếm 12,6%, đây là những ngƣời có thu nhập cao chủ yếu là tiểu thƣơng, nhân viên doanh nghiệp, công chức nhà nƣớc (xem h nh 2.7)

33.6

39.3 14.5

12.6

Mang đồ ăn thức uống ở nhà đi Phục vụ bữa ăn tại chỗ Tự tổ chức nấu ăn Ăn ở nhà hàng

H nh 2.7. Sở thích về dịch vụ ăn uống

(Nguồn: số liệu điều tr )

Nhu cầu về dịch vụ lƣu trú khá đa dạng, phụ thuộc vào khả năng chi trả, vào lứa tuổi, các dịch vụ này có thể từ b nh dân đến cao cấp. Khách có thu nhập cao hơn hoặc những ngƣời có tuổi, có nhu cầu ở những nhà nghỉ, khách sạn có tiện nghi tƣơng đối đầy đủ chiếm 32,8% chủ yếu là công chức nhà nƣớc, nhân viên doanh nghiệp, tiểu thƣơng, những ngƣời về hƣu; khách là học sinh – sinh viên, giáo viên, lại thích ở lều trại, nhà dân chiếm 45,4%, các h nh thức khác nhƣ nhà trọ, khu resort … chiếm 21,8%. Vì vậy cần nghiên cứu nhu cầu này cụ thể ở từng nơi, theo từng mù để tr nh xây dựng các nhà nghỉ, kh ch sạn tràn l n, kém hiệu qu sử dụng mà lại vẫn không đ p ứng được sở thích củ kh ch. Bảng 2.10. Sở thích về dịch vụ lƣu trú của khách Cơ sở lƣu trú Tỷ lệ (%) Khách sạn, nhà nghỉ 32,8 Cắm trại, ở nhà dân 45,4 Các h nh thức khác 21,8 Tổng 100

Khi đƣợc hỏi về các điểm tham quan DLCT ở Sơn Tây th hầu hết ngƣời dân Hà Nội đều biết đến Làng cổ Đƣờng Lâm, Chùa Mía, Thành cổ Sơn Tây, khu du lịch Đồng Mơ, Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đền Và, KS Asean resort…, tuy nhiên cũng có một số điểm mà khách khơng biết nhƣ khu du lịch phƣờng Xuân Khanh có tới 68% ngƣời dân Hà Nội chƣa nghe thấy, Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh có tới 70% khách khơng biết.

Vì vậy, cần làm tốt hơn cơng t c qu ng b , giới thiệu c c điểm du lịch ở Sơn ây đối với du kh ch.

2.3.3.3. Nhu cầu đối với dịch vụ bổ sung

Hầu hết ngƣời dân Hà Nội đều muốn tới những điểm du lịch có dịch vụ bổ sung đa dạng nhƣ có hệ thống thơng tin liên lạc, ngân hàng, đặt phịng, vé máy bay, giặt là, chăm sóc sức khỏe, sửa chữa đồ đạc, xe cộ… Tuy là những dịch vụ bổ sung, song nó rất quan trọng, khơng thể thiếu, giúp cho khách cảm thấy an tâm, thoải mái khi đi du lịch. Ở Sơn Tây các dịch bụ bổ sung nhƣ chăm sóc sức khỏe, cây rút tiền, sữa chữa đồ đạc… và các dịch vụ vui chơi giải trí cịn hạn chế. Để thu hút kh ch du lịch đ n với điểm DLC Sơn ây thì

Sơn ây cần qu n tâm, đầu tư, xây dựng c c dịch vụ bổ sung đ p ứng tối đ nhu cầu củ khách.

2.3.3.4. Th i gi n ư thích

Ở Hà Nội tập trung đông lực lƣợng học sinh – sinh viên, viên chức nhà nƣớc, giáo viên. Đây là đối tƣợng khách có nhiều thời gian rỗi vào cuối tuần, các dịp lễ, tết, có khả năng thanh tốn cho m nh các chuyến đi du lịch ngắn ngày để vui chơi, giải trí, thƣ giãn sau những ngày học tập và làm việc mệt mỏi và căng thẳng.

Theo điều tra của tác giả học sinh – sinh viên thƣờng tập trung đi du lịch nhiều nhất từ tháng 26/3 đến đầu tháng 5 và từ đầu tháng 8 đến tháng 10, thời gian này, sinh viên không phải ôn thi học k nên có nhiều thời gian rảnh vào cuối tuần để đi du lịch, họ thƣờng đi theo nhóm, lớp, hội… Đối với công

nhân, nhân viên doanh nghiệp; viên chức nhà nƣớc; giáo viên thƣờng đi nhiều vào các dịp lễ, tết đặc biệt khi các dịp lễ, tết trùng với thứ bảy, chủ nhật và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã sơn tây (Trang 68 - 79)