6. Bố cục của luận văn
2.3. Điều kiện cầu du lịch cuối tuần ở Sơn Tây của ngƣời dân Hà Nội
2.3.2. Đặc điểm cơ cấu
2.3.2.1. uổi
Sức khỏe, tâm lý của con ngƣời luôn luôn biến đổi theo lứa tuổi. V vậy, việc phân loại khách theo lứa tuổi sẽ xác định đƣợc nhu cầu, sở thích của từng loại khách.
Trẻ em (từ sơ sinh đến 14 tuổi): ở lứa tuổi này trẻ ít đi du lịch, thậm chí những gia đ nh có trẻ nhỏ cũng ít đi du lịch, họ thƣờng phải ở nhà trơng nom con cái. Nếu có đi th họ thƣờng chọn các điểm gần và đi theo h nh thức gia đ nh.
Theo điều tra của tác giả về nhu cầu DLCT của ngƣời dân Hà Nội ở 4 quận nội thành cho thấy tuổi vị thành niên (từ 15 – 17 tuổi) chiếm 13,3% . Phần lớn các em là học sinh phổ thông trung học. Ở lứa tuổi này các em rất hiếu động và kích thích gia đ nh đi du lịch nhiều hơn. Đồng thời các em đã có những hoạt động độc lập với gia đ nh, thƣờng tổ chức đi tham quan, đi du lịch theo lớp hoặc nhóm. Tâm lý của học sinh cấp III thƣờng là đi du lịch để có dịp vui chơi, giải trí, hoạt động ngồi trời sau những ngày học tập căng thẳng. Tuy nhiên, học sinh thƣờng có khả năng chi trả thấp do phụ thuộc vào gia đ nh. Nhƣng nhu cầu du lịch của các em lại rất cao do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này là ƣa hoạt động, thích t m hiểu. Hiện nay, số học sinh phổ thông trung học ở Hà Nội lên tới 2,5 triệu ngƣời [Niên giám thống kê 2013 .
Lứa tuổi từ 18 – 35 tuổi: đây là nhóm chiếm tỷ lệ khá lớn ở Hà Nội chiếm 34,8%. Trong độ tuổi này phần đông là những ngƣời độc thân trẻ, họ thƣờng là công nhân, viên chức, ngƣời buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên các trƣờng cao đẳng, đại học hoặc các trƣờng trung cấp, các trƣờng chuyên nghiệp, dạy nghề. (xem bảng 2.4.)
Bảng 2.4. Số trƣờng và học sinh các trƣờng trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học ở Hà Nội (năm 2013)
Thứ tự Cấp trƣờng Số lƣợng trƣờng Số lƣợng giáo viên (ngh n ngƣời) Số lƣợng học sinh – sinh viên
(ngh n ngƣời)
1 Trung cấp chuyên nghiệp 295 16,9 520
2 Đại học – Cao đẳng 424 87,2 2185,0
Khác với học sinh phổ thơng, sinh viên đã có khả năng nhận thức cao hơn đối với thế giới xung quanh, v vậy nhu cầu đi du lịch cũng nhiều hơn. Tâm lí sinh viên khá đa dạng và phức tạp, do đó trong những ngày nghỉ cuối tuần nhu cầu của họ có thể là giải trí, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, nhƣng cũng có thể là kết hợp nâng cao kiến thức, t m hiểu về cuộc sống, đất nƣớc, con ngƣời, văn hóa, phong tục, tập quán… Khả năng chi trả của sinh viên cũng không quá lớn do một phần vẫn còn phụ thuộc vào kinh tế gia đ nh. Nhƣng do năng động, nhiều sinh viên đã có khả năng tự lập. Ngồi giờ đi học, các em đã có thể tham gia nhiều cơng việc làm thêm nhƣ dạy học, tiếp thị, tham gia kinh doanh, sản xuất, dịch vụ… Do đó số sinh viên này đã có thu nhập riêng, có khả năng chi trả cho các chuyến DLCT của m nh.
Công nhân, viên chức, ngƣời buôn bán nhỏ là những ngƣời đã có nghề nghiệp và thu nhập ổn định. Họ có khả năng tổ chức các chuyến đi du lịch vào cuối tuần cùng gia đ nh hoặc với bạn bè. Đồng thời, khả năng chi trả cho các dịch vụ của nhóm đối tƣợng này thƣờng cao hơn sinh viên.
Lứa tuổi từ 36 – 55 tuổi đi du lịch nhiều nhất chiếm 38,6% số khách đƣợc hỏi: trong độ tuổi này phần lớn đã có gia đ nh riêng, do đó nhu cầu du lịch phụ thuộc vào t nh trạng con cái trong gia đ nh, và tính chất cơng việc, v ở lứa tuổi này họ thƣờng đi du lịch theo h nh thức gia đ nh.
Những cặp vợ chồng trẻ, chƣa có con tham gia các hoạt động du lịch nhiều nhất. Những gia đ nh có con nhỏ, thời gian đi du lịch hạn chế hơn, đồng thời ngân quỹ chi cho du lịch cũng giảm xuống khi sinh con. Nhƣng sau đó, khi con cái đã trƣởng thành, thƣờng là từ 10 – 15 tuổi hoạt động du lịch lại tăng lên. Đến khi con cái đã trƣởng thành và xây dựng gia đ nh riêng th nhu cầu đi du lịch lại nhiều hơn.
Khách ở lứa tuổi này phần lớn đã có việc làm ổn định, có thu nhập và tích lũy. Họ có thể tổ chức các chuyến đi du lịch sang trọng, có khả năng
thanh toán cho những dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, tiện lợi. Họ thƣờng đi nghỉ cuối tuần để tái sản xuất sức lao động sau một thời gian làm việc căng thẳng và mệt mỏi.
Những ngƣời từ 55 tuổi đến 60 tuổi chiếm 8,7%. Ở lứa tuổi này ở nữ giới đã về hƣu còn nam giới vẫn đang cơng tác và họ cũng có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn so với các lứa tuổi khác, sức khỏe vẫn đảm bảo do vậy họ cũng thƣờng đi du lịch với bạn bè, đồng nghiệp và con cháu.
Từ 60 tuổi trở lên, thƣờng ít khi đi du lịch. Số ngƣời này đã nghỉ hƣu, họ có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn cả so với những lứa tuổi khác. Họ cũng là những ngƣời có tích lũy nên có khả năng chi trả. Tuy nhiên, đã là những ngƣời cao tuổi nên thể trạng sức khỏe yếu hơn. Họ ƣa các h nh thức du lịch nh nhàng nhƣ đi dạo, ngắm cảnh, đi lễ ở các đền, chùa…
13.3 34.8 38.6 8.7 4.4 15 – 17 tuổi 18 – 35 tuổi 36 – 55 tuổi 55 - 60 tuổi > 60 tuổi
Hình 2. 2. Cơ cấu tuổi mẫu phiếu điều tra
(Nguồn: số liệu điều tr ) 2.3.2.2. Nơi ở
Hà Nội là nơi tập trung dân cƣ đông đúc trên một diện tích h p. Quá tr nh đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa phát triển mạnh, dẫn đến môi trƣờng bị ô nhiễm, con ngƣời bị vây quanh bởi những khối bê tông cốt thép đồ sộ, tốc độ làm việc căng thẳng… Tuy nhiên, những ngƣời dân nội thành Hà Nội thƣờng
có thu nhập cao hơn, tỷ lệ hộ giàu lớn hơn và tỷ lệ hộ nghèo nhỏ hơn so với ngoại thành. Từ tất cả những nguyên nhân đó nhu cầu du lịch của ngƣời dân nội thành sẽ lớn hơn so với ngoại thành.
Bảng 2.5. Dân số 4 quận nội thành Hà Nội cũ
Đơn vị: Nghìn ngư i
Tên Quận Huyện Đơn vị trực thuộc Dân số
Quận Ba Đ nh 14 phƣờng 225.910
Quận Hoàn Kiếm 18 phƣờng 147.334
Quận Đống Đa 21 phƣờng 370.117
Quận Hai Bà Trƣng 20 phƣờng 295.726
Tổng 1 039 087
(Nguồn: Niên gi m thống kê Hà Nội, 2012) 2.3.2.3. hu nhập, nghề nghiệp
Thơng thƣờng nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ với tr nh độ văn hóa, thu nhập. Các yếu tố này đều ảnh hƣởng lớn tới nhu cầu du lịch. V vậy, nghiên cứu khách theo nghề nghiệp sẽ phân tích đƣợc khả năng nhận thức, sở thích, khả năng chi trả của từng loại khách để có khả năng cung ứng phù hợp.
Khách có thu nhập cao: đây là số gia đ nh có mức sống giàu có. Theo số liệu của Nguyễn Thị Hải (2002), số hộ này chiếm khoảng 18,9% số dân của Hà Nội. Theo điều tra của tác giả năm 2012 và năm 2014 ở 4 quận nội thành Hà Nội ở các ngành nghề khác nhau th có khoảng 39,4% có mức thu nhập từ 6 triệu đến 10 triệu/ tháng/ 1 ngƣời trở lên. Họ hầu hết là những ngƣời kinh doanh thƣơng nghiệp và dịch vụ tƣ nhân, những hộ buôn bán cỡ vừa và lớn hoặc một số lao động trong các ngành nghề có thu nhập cao nhƣ dầu khí, ơ tơ, giáo viên, viên chức …, hoặc có một số ngƣời tham gia liên doanh, đối tác với nƣớc ngoài. Thu nhập hàng tháng của họ từ 6 – 10 triệu đồng trở lên.
Những ngƣời có thu nhập cao này có nhu cầu du lịch nhiều hơn. Họ chọn những dịch vụ tiện nghi và sang trọng.
Khách có thu nhập trung b nh từ 3 triệu đến dƣới 6 triệu/ tháng/ 1 ngƣời. Số này chiếm đa số ở Hà Nội. Họ là những cán bộ, công nhân, viên chức trong các cơ quan hành chính, sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngƣời làm nghề tự do… Họ là những ngƣời có văn hóa, tr nh độ và có nhu cầu du lịch cao, ở Hà Nội th bộ phận này chiếm khoảng 45,9% .
Ngƣời có thu nhập thấp dƣới 3 triệu đồng tháng/ 1 ngƣời, phần lớn là những ngƣời lao động nơng nghiệp hoặc chƣa có việc làm ổn định, họ sống chủ yếu ở khu vực ngoại thành. Tr nh độ văn hóa của họ không cao và tất nhiên nhu cầu du lịch cũng nhƣ khả năng chi trả của họ đều rất thấp. Nếu có đi du lịch th các chuyến đi của họ thƣờng đông ngƣời và sử dụng những dịch vụ rẻ tiền. Ở Hà Nội bộ phận này chiếm khoảng 13,1%.
Như vậy, ngư i dân ở Hà đều có thu nhập c o và trung bình, thu nhập thấp rất ít, họ có kh năng chi tr cho mình những chuy n đi DLC .
13.1
39.4 47.5
Dưới 3 triệu/ tháng/ gia đình Từ 3 triệu – dưới 6 triệu/ tháng/ gia đình
6 triệu – 10 triệu đồng trở lên/ gia đình
H nh 2.3. Cơ cấu thu nhập mẫu phiếu điều tra
2.3.2.4. Số ngư i trong gi đình
Theo điều tra của tác giả qua 2 đợt khảo sát 2012, 2014 ở 4 quận nội thành Hà Nội, số ngƣời trong gia đ nh chủ yếu là 3 đến 5 ngƣời. V vậy khi đi DLCT họ thƣờng đi theo cả gia đ nh hoặc đi theo nhóm từ 2 hoặc 3 ngƣời trở lên. V vậy các công ty lữ hành ở Hà Nội và các điểm đón khách DLCT cần tổ chức, tiếp thị sản phẩm phù hợp với các nhóm nhỏ.