Kết quả tỡm hiểu những biểu hiện của hứng thỳ học tập cỏc mụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hứng thú học các môn tâm lý học của sinh viên khoa Công tác xã hội trường đại học Lao động - Xã hội (Trang 62 - 72)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Kết quả khảo sỏt thực trạng hứng thỳ học tập cỏc mụnTLH của sinh

3.1.3. Kết quả tỡm hiểu những biểu hiện của hứng thỳ học tập cỏc mụn

TLH của sinh viờn khoa CTXH qua chỉ số về hành vi.

Khi nghiờn cứu vấn đề này chỳng tụi sử dụng cõu hỏi “Khi học cỏc mụn TLH, bạn đó làm những cụng việc nào sau đõy:” Đỏnh dấu (+) vào mỗi cột với mức độ phự hợp, chỳng tụi đƣa ra 8 biểu hiện trong quỏ trỡnh học tập với 3 mức độ đỏnh giỏ việc thực hiện “Thƣờng xuyờn” “Đụi khi” và “Chƣa thực hiện”, ngoài ra chỳng tụi cũn sử dụng cõu hỏi mở để tỡm hiểu thời gian ở nhà, cỏc hoạt động ngoại khúa sinh viờn quan tõm tới những chuyờn đề nào, cú liờn quan tới nội dung mụn học hay khụng?

Chỳng tụi đỏnh giỏ cao những hành động tớch cực cú biểu hiện thƣờng xuyờn, ổn định và những biểu hiện 7,8 và việc sinh viờn ngoài giờ lờn lớp cũn tớch cực tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa, cỏc buổi tập huấn, hội thảo chuyờn đề cú liờn quan tới nội dung, kiến thức cỏc mụn TLH và cho rằng đõy chớnh là những biểu hiện đặc trƣng của mức độ phỏt triển cao của hứng thỳ nhận thức. Kết quả điểu tra chỳng tụi thu đƣợc số liệu ở bảng 12.

ST

T Cỏc cụng việc đó làm Thứ

bậc

Tổng SV Hệ Đại Học SV hệ Cao Đẳng Sinh viờn Sinh viờn

SL x

Năm thứ 1 Năm thứ Năm thứ 1 Năm thứ Nam Nữ ở NT ở TT SL x

S

L x SL x

S

L x SL x SL x SL x SL x

1 Đi học đầy đủ, đỳng giờ 1 376 1,77 119 1,80 85 1,77 114 1,81 58 1,71 59 1,64 317 1,81 279 1,78 97 1,80

2 Tập trung chỳ ý nghe

giảng 2 345 1,65 109 1,65 79 1,65 97 1,54 60 1,76 58 1,61 287 1,64 257 1,64 88 1,63 3 Ghi chộp bài đầy đủ 3 343 1,61 115 1,74 76 1,58 99 1,57 53 1,56 47 1,31 296 1,69 256 1,63 87 1,61

4 Hăng hỏi tham gia phỏt

biểu ý kiến 6 181 0,92 51 0,77 37 0,77 57 0,90 36 1,06 30 0,83 151 0,86 134 0,85 47 0,87 5 Nờu thắc mắc ngay nếu

chƣa hiểu bài 8 160 0,77 52 0,79 36 0,77 43 0,68 29 0,85 25 0,69 135 0,77 118 0,76 42 0,77 6 Làm đầy đủ bài tập thực

hành, bài tập về nhà 4 297 1,43 95 1,44 69 1,44 81 1,29 52 1,53 46 1,28 251 1,45 227 1,45 70 1,30 7 Vận dụng cỏc kiến thức

Bảng 8: Mức độ biểu hiện hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH qua chỉ số về hành vi

8

Tớch cực tỡm tài liệu tham khảo và cỏc tài liệu liờn quan tới mụn học

Ghi chỳ:

(1) Đi học đầy đủ, đỳng giờ. (2) Tập trung chỳ ý nghe giảng (3) Ghi chộp bài đầy đủ.

(4) Làm đầy đủ bài tập thực hành, bài tập về nhà. (5) Vận dụng cỏc kiến thức TLH vào thực tiễn. (6) Hăng hỏi tham gia phỏt biểu ý kiến.

(7) Tớch cực tỡm tài liệu tham khảo và cỏc tài liệu liờn quan tới mụn học. (8) Nờu thắc mắc ngay nếu chƣa hiểu bài.

Số liệu bảng 8 cho thấy sinh viờn khoa CTXH đó thực hiện tƣơng đối tốt cỏc cụng việc nhƣ “Đi học đầy đủ, đỳng giờ” cú x= 1,77 xếp thứ nhất, sau đú là “Tập trung chỳ ý nghe giảng” cú x= 1,65 xếp thứ 2 và “ghi chộp bài đầy đủ” cú x = 1,61, xếp thứ 3; “Làm bài tập thực hành, bài tập về nhà” cú x= 1,43, xếp thứ 4.

Mặc dự đa số sinh viờn khoa CTXH yờu thớch cỏc mụn TLH, cú cảm xỳc tớch cực, nhƣng chỳng chƣa đủ lực thỳc đẩy sinh viờn học tập tớch cực và sỏng tạo. Cỏc em mới chỉ dừng ở mức độ thực hiện vai trũ, trỏch nhiệm của ngƣời sinh viờn

1.77 1.65 1.61 1.43 1.14 0.92 0.88 0.77 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

Biểu đồ: mức độ biểu hiện HTHT các môn TLH qua chỉ số về hành vi

khi đi học. Và cú một số sinh viờn tuy cú thớch học, nhƣng cũng khụng thƣờng xuyờn ụn bài và chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp. Đa số sinh viờn chỉ khi gần thi mới “vựi đầu” vào học. Một thực tế cho thấy là phƣơng phỏp dạy học ở bậc cao đẳng và đại học khỏc hẳn với ở phổ thụng, yờu cầu ở sinh viờn sự tự giỏc rất cao, ngƣời thầy khụng kiểm tra thƣờng xuyờn sinh viờn học bài cũ nhƣ thế nào và cũng khụng nhắc nhở nhƣ ở phổ thụng. Do vậy những sinh viờn lƣời học sẽ cảm thấy học ở cao đẳng và đại học nhàn hơn rất nhiều. Thời gian tự học một số sinh viờn sử dụng để ngủ, vui chơi, tham gia cỏc hoạt động đoàn thể.

Phần lớn sinh viờn khoa CTXH chƣa thực hiện cỏc hành động “Tớch cực tỡm tài liệu...” chiếm x = 0,89, xếp vị trớ thứ 5; “Việc nờu thắc mắc…” và "hăng hỏi tham gia phỏt biểu ý kiến" cú x= 0,86 và x = 0,77. Nhƣ vậy sinh viờn chƣa cú những hành động chủ động tớch cực trong việc học tập để cú thể tiếp thu kiến thức TLH một cỏch sõu sắc, nhanh chúng. Điều này chứng tỏ sinh viờn khoa CTXH cú hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH, nhƣng mức độ phỏt triển chƣa cao. Ngay cả những sinh viờn học khỏ, giỏi thỡ việc tham gia phỏt biểu ý kiến cũng chƣa tớch cực và chƣa thƣờng xuyờn. Theo phản ỏnh của cỏc nhõn viờn thƣ viện, sinh viờn đến thƣ viện thƣờng khụng đụng, và chủ yếu cỏc em đến đọc bỏo, tạp chớ và tỡm mƣợn truyện. Chỉ cú số ớt mƣợn tài liệu tham khảo, tài liệu liờn quan tới mụn học. Chỉ gần đến kỳ thi, khi cần tài liệu để viết bỏo cỏo, nghiờn cứu khoa học, thỡ số lƣợng sinh viờn đến đọc sỏch mới đụng hơn. Điều này cho thấy, một tỷ lệ khụng nhỏ sinh viờn cũn học tập mang tớnh hỡnh thức, đối phú với việc thi cử nhiều hơn là cần kiến thức cho cụng việc sau này.

+ Sinh viờn hệ cao đẳng, đại học cú mức độ thực hiện cỏc cụng việc này khỏc nhau, dƣờng nhƣ sinh viờn năm thứ nhất cả hai hệ thực hiện trỏch nhiệm và vai trũ sinh viờn theo bổn phận tốt hơn sinh viờn năm thứ hai nhƣ “Đi học đầy đủ đỳng giờ” (sinh viờn đại học năm thứ nhất x = 1,80, năm thứ hai x= 1,77; sinh viờn cao đẳng năm thứ nhất x= 1,81, năm thứ hai x= 1,71); “Ghi chộp bài đầy

đủ” (sinh viờn đại học năm thứ nhất x= 1,74, năm thứ hai x = 1,58; sinh viờn cao đẳng năm thứ nhất x= 1,57, năm thứ hai x=1,56).

Những hành động tớch cực trờn đõy cho thấy sinh viờn năm thứ hai ở cả hai hệ cao đẳng và đại học cú mức độ phỏt triển hứng thỳ học tập cao hơn ở sinh viờn năm thứ nhất. Sinh viờn ở hệ đào tạo ĐH cú mức độ phỏt triển hứng thỳ cao hơn ở hệ cao đẳng. Đõy là một dấu hiệu đỏng mừng, bởi lẽ xu hƣớng sinh viờn đó tớch cực hơn, chủ động và đó cú sự say mờ hứng thỳ với cỏc kiến thức TLH, thực sự SVđó quan tõm tới việc học để cú kiến thức và coi việc vận dụng những điều đó học vào thực tiễn cuộc sống là quan trọng hơn, từ đú cú thể giỳp cỏc em hiểu bài và nắm vững kiến thức đó học. Sinh viờn năm thứ hai đó cú một quỏ trỡnh học tập, rốn luyện cỏc em cú nhận thức đỳng đắn hơn, từ nhận thức đỳng đến xuất hiện những cảm xỳc tớch cực, cỏc em đó cú những kiểm nghiệm bằng hành động, cỏc em đó yờn tõm với ngành học và đó tỡm đƣợc cho mỡnh một phƣơng phỏp phự hợp.

+ Sự thực hiện cỏc cụng việc giữa sinh viờn nam và sinh viờn nữ cũng cú những chờnh lệch nhất định. Kết quả bảng 12 cho thấy, ở hầu hết cỏc cụng việc sinh viờn nữ đều thực hiện tốt hơn sinh viờn nam, đặc biệt là ở cỏc nội dung “Đi học đầy đủ, đỳng giờ (sinh viờn nữ x= 1,81, sinh viờn nam x= 1,64); “Ghi chộp bài đầy đủ" (sinh viờn nữ x= 1,69, sinh viờn nam x= 1,31); “Làm đầy đủ bài tập thực hành và bài tập về nhà” (sinh viờn nữ x= 1,45, sinh viờn nam x= 1,28). Cũn nội dung “Vận dụng cỏc kiến thức TLH vào thực tiễn” thỡ ở cả nam và nữ cú x= 1,11 và đều đứng ở vị trớ thứ 5. Cỏc số liệu cho thấy sinh viờn nữ cú ý thức, trỏch nhiệm cao hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ của ngƣời học trũ.

Cỏc nội dung nhƣ “Hăng hỏi phỏt biểu ý kiến …”; “Nờu thắc mắc…”; “Tớch cực tỡm tài liệu...” Sinh viờn nữ cũng thực hiện tốt hơn sinh viờn nam. Tuy nhiờn sự chờnh lệch khụng nhiều lắm.

+ Cỏc yếu tố về địa bàn dõn cƣ cú sự ảnh hƣởng tới việc thực hiện cỏc cụng việc của sinh viờn. Tuy nhiờn sự chờnh lệch này khụng đỏng kể. Sinh viờn sống ở nụng thụn thực hiện tốt hơn một chỳt việc “Tập trung chỳ ý nghe giảng” và “ghi

chộp bài đầy đủ” cũn sinh viờn ở thành thị thực hiện tốt hơn việc “đi học đầy đủ, đỳng giờ” và “nờu thắc mắc…”

Qua phõn tớch số liệu ở bảng 8 chỳng tụi cú kết luận sau:

- Mức độ tớch cực trong hành động học tập cỏc mụn TLH của sinh viờn khoa CTXH cũn ở mức thấp.

- Sinh viờn đại học cú mức độ tớch cực, chủ động hơn sinh viờn hệ cao đẳng. - Sinh viờn cỏc năm thứ hai cú tớnh tớch cực cao hơn với sinh viờn năm thứ nhất.

- Sinh viờn nữ cú thỏi độ nghiờm tỳc và chăm chỉ, chuyờn cần hơn sinh viờn nam.

- Cú sự khỏc biệt ở sinh viờn khu vực nụng thụn và thành thị về tớnh tớch cực nhƣng khụng đỏng kể. Cú thể kết luận là ngang bằng nhau.

Bảng 9: Mối tƣơng quan về mức độ biểu hiện hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH qua chỉ số hành vi của sinh viờn khoa CTXH.

STT Cỏc lý do SV hệ ĐH SV hệ

CĐ SV SV

N.I NII N.I NII Nam Nữ Nam Nữ

1 Đi học đầy đủ, đỳng giờ 1 1 1 2 2 1 1 1

2 Tập trung chỳ ý nghe giảng 3 2 3 1 1 3 2 2

3 Ghi chộp bài đầy đủ 2 3 2 3 3 2 3 3

4 Hăng hỏi phỏt biểu ý kiến 8 7 5 6 7 7 7 8

5 Nờu thắc mắc ngay nếu chƣa

hiểu bài 7 8 7 7 8 8 8 7

6 Làm đầy đủ BTthực hành và

BT về nhà 4 4 4 4 4 4 4 4

7 Vận dụng cỏc kiến thức TLH

8 Tớch cực tỡm tài liệu tham khảo và cỏc tài liệu liờn quan tới mụn học

6 6 8 8 6 6 6 6

~0,95 ~0,92 ~0,92 ~0,98

Thụng qua sự xỏc định hệ số tƣơng quan R, kết quả bảng 9 cho thấy, cỏc chỉ số biểu hiện hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH về hành vi ở cỏc nhúm cú R ~ 0,92 đến ~ 0,98 tƣơng quan thuận, rất cao. ý kiến đỏnh giỏ về cơ bản là thống nhất giữa cỏc nhúm sinh viờn.

Để chớnh xỏc số liệu điều tra ở sinh viờn, chỳng tụi cú tỡm hiểu nội dung này ở cỏn bộ Đoàn và ở giỏo viờn. Kết quả đƣợc ghi lại ở bảng 10.

Bảng 10: Đỏnh giỏ của giỏo viờn, cỏn bộ đoàn về mức độ biểu hiện hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH qua chỉ số về hành vi

STT Cỏc biểu hiện Mức độ đỏnh giỏ

T.Xuyờn Đụi khi Chƣa

thực hiện

1 Đi học đầy đủ, đỳng giờ 78,6 24,4 0

2 Tập trung chỳ ý nghe giảng 85,7 14,3 0

3 Ghi chộp bài đầy đủ 57,1 21,4 21,4

4 Hăng hỏi phỏt biểu ý kiến 28,4 50,0 21,6

5 Nờu thắc mắc ngay nếu chƣa hiểu

bài 20,4 64,3 15,3

6 Làm đầy đầy đủ BT thực hành và BT

về nhà 42,9 21,4 35,7

7 Vận dụng cỏc kiến thức TLH vào

thực tiễn 24,7 35,4 45,9

cỏc tài liờu liờn quan tới mụn học

Số liệu ở bảng 14 cho thấy về cơ bản sự đỏnh giỏ của giỏo viờn, cỏn bộ Đoàn về biểu hiện hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH qua chỉ số về hành vi và qua số liệu điều tra ở sinh viờn là tƣơng đối thống nhất. Giỏo viờn và cỏn bộ Đoàn cũng đỏnh giỏ cao việc sinh viờn đi học đầy đủ, đỳng giờ. Đa số SV đó nghiờm tỳc, ghi chộp bài và tập trung nghe giảng. Cũn khi giỏo viờn phỏt vấn thỡ chỉ khoảng 30% tớch cực tham gia, cũn phần lớn là đụi khi buộc phải tham gia, ớt khi cỏc em tham gia vào việc tranh luận để bảo vệ ý kiến, quan điểm của mỡnh, trong trƣờng hợp cú sự nhỡn nhận khỏc biệt, cỏc em thƣờng cú xu hƣớng đồng ý với ý kiến của thầy cụ. Thụng qua một số buổi dự giờ cỏc thầy cụ giảng dạy cỏc mụn TLH, chỳng tụi thấy phần lớn sinh viờn khoa CTXH chƣa thực sự tớch cực, chủ động trong học tập, chƣa thực sự say mờ với việc học. Do vậy khi cú lý do, hoặc “cơ hội” đƣợc nghỉ là cỏc em bằng lũng ngay, khụng thấy nuối tiếc. Một số ớt sinh viờn dƣờng nhƣ khụng bao giờ tham gia phỏt biểu ý kiến, thậm chớ cú em đi học khụng cú sỏch, vở và khụng ghi chộp, chỉ ngồi cho cú mặt.

Từ khi ỏp dụng quy chế 25 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của sinh viờn thỡ số sinh viờn nghỉ học khụng đến lớp cú chiều hƣớng gia tăng và một thực tế cho thấy kết quả thi của sinh viờn, trong đú cú một số mụn TLH cú giảm. Số sinh viờn khụng đạt yờu cầu tăng hơn so với cỏc khúa trƣớc. Điều đú cho thấy việc sinh viờn đi học, ghi chộp bài, học tập cú sự hƣớng dẫn của giỏo viờn sẽ tốt hơn khi sinh viờn chƣa thực sự tự giỏc và chủ động trong học tập.

Để tỡm hiểu hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH trong cuộc sống ngoài giảng đƣờng của cỏc em, khi đề cập tới vấn đề này, chỳng tụi sử dụng cõu hỏi mở “Bạn thƣờng tỡm mua loại sỏch gỡ khi đến hiệu sỏch?”; “Lỳc rảnh rỗi bạn hay đọc loại sỏch, bỏo nào? chuyờn mục nào?”; “Em thƣờng ứng dụng kiến thực TLH vào hoạt động nào?”….

Theo ý kiến của cỏc em, chỉ cú khoảng trờn 20% sinh viờn khi đến hiệu sỏch tỡm mua cỏc sỏch, tạp chớ cú liờn quan tới cỏc kiến thức TLH, cũn phần lớn cỏc em tỡm mua truyện, tạp chớ. Cỏc em cho rằng, sỏch về TLH cú nội dung thực sự khoa học thỡ rất hiếm, cũn sỏch để đọc giải trớ cho vui thỡ quỏ nhiều. Chỳng em khụng biết lựa chọn để mua và giỏ cả cũng đắt.

Khi rảnh rỗi, phần lớn sinh viờn dành thời gian cho việc đọc bỏo, xem tivi, lờn mạng để giải trớ, ớt em sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại này cho việc khai thỏc thụng tin khoa học cú liờn quan tới nội dung mụn học. Cỏc loại bỏo sinh viờn nữ hay đọc là bỏo sinh viờn, bỏo phụ nữ, tạp chớ thời trang. Cỏc sinh viờn nam thƣờng thớch đọc bỏo an ninh, tạp chớ thế giới mới, bỏo phỏp luật…Sinh viờn thƣờng hấp dẫn cỏc chƣơng trỡnh trũ chơi õm nhạc, đƣờng lờn đỉnh Olimpia, hóy chọn giỏ đỳng, ai là triệu phỳ…Sinh viờn Khoa CTXH đó cú cơ hội tham gia tập huấn về kỹ năng sống, kỹ năng tham vấn, CTXH với ngƣời tàn tật, tham gia một số buổi hội thảo,bỏo cỏo chuyờn đề…nhƣng số lƣợng cỏc em đƣợc tham gia cũn quỏ ớt, chỉ chiếm khoảng 10%. Nguyện vọng của sinh viờn mong muốn đƣơc tham gia nhiều hơn để cú thờm cơ hội vận dụng cỏc kiến thức đó học vào thực tiễn.

Khi đề cập tới cỏc hoạt động mà cỏc em cú thể vận dụng kiến thức đó học cú tới >70% trả lời là cỏc hoạt động giao tiếp, hoạt động tỡnh nguyện, trong quan hệ bạn bố.

Kết quả tỡm hiểu ở cõu 9 cho thấy, hứng thỳ học tập cỏc mụn TLH đƣợc biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày, ngoài giờ lờn lớp của sinh viờn Khoa CTXH cũn ở mức khiờm tốn do những nguyờn nhõn nhƣ sỏch , tài liệu tham khảo ớt, vấn đề tài chớnh của sinh viờn cú khú khăn, cỏc phƣơng tiện nghe nhỡn của sinh viờn ở trong ký tỳc xỏ chƣa đƣợc đỏp ứng… Ngoài ra, việc sinh viờn chƣa hứng thỳ thực sự đối với cỏc mụn TLH là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng sinh viờn yờu thớch học cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hứng thú học các môn tâm lý học của sinh viên khoa Công tác xã hội trường đại học Lao động - Xã hội (Trang 62 - 72)