Văn hóa làng nghề ven Hồ Tây là một nét văn hóa độc đáo của Thăng Long Hà Nội. Nghề làm giấy ở Thăng Long xưa cho thấy nơi đây là đất học, trung tâm khoa cử cả nước của tầng lớp nho sĩ. Từ thời Lý đó cú hai khu vực làm giấy đó là Cầu Giấy ở phắa tây Hà Nội ngày nay và các làng n Thái, Hồ Khẩu, Đơng Xó, Thọ Thụn (kẻ Bưởi), Nghĩa Đơ ở phắa bắc Hà Nội. Qua các thời kỳ lịch sử, kinh đô Thăng Long với tư cách là một trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hóa của cả nước nên nhu cầu về giấy không ngừng tăng lên, giấy dùng trong các công việc hành chắnh giấy tờ - quan liêu, bn bán đóng gói hàng hóa, viết các bằng sắc ở đỡnh chựa, gia phả trong gia đỡnh, đặc biệt trong việc viết, in sách cổ trong giáo dục - khoa cử. Thế kỷ XV, ở Thăng Long đó cú những phường chuyên làm giấy. Trong Dư địa chắ, khi nói về Thượng
Kinh, Nguyễn Trói đó viết: ỘPhường Yên Thái (vùng Bưởi ngày nay) làm giấyỢ {40; tr 43}. Trong Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sỹ Liên cũng chép năm 1598, triều đỡnh Ộhạ
lệnh cho huyện Quảng Đức mở cục làm thứ giấy đạo phong kiểu mới để nộp quan không được bán riêngỢ {35; tr 221}.
Ở Thăng Long - Kẻ Chợ, nghề làm giấy chủ yếu vẫn là nghề thủ công nghiệp dân gian. Triều đỡnh chỉ kiểm soỏt và can thiệp trong cỏc khõu gia cụng, trưng mua cũng như thu thuế thổ sản.
Theo truyền thuyết thỡ ụng tổ của nghề giấy là Thỏi Lũn người Trung Quốc. Ơng dạy nghề làm giấy đầu tiên cho làng Yên Hũa, từ đó làng này có tên là làng Giấy. Sau đó ơng tới làng Hồ Khẩu, rồi chuyển sang làng Đông, làng Thọ (tức làng Đơng Xó và Yờn Thỏi), cuối cựng ụng sang Nghĩa Đô. Yên Hũa làm giấy thụ, Hồ Khẩu làm giấy moi hạng tốt, Đông Xó làm giấy quỡ, Yờn Thỏi làm giấy lệnh. Sau khi sang Nghĩa Đô ông gặp người họ Lại, truyền cho nghề làm giấy sắc. Loại giấy này sử dụng nguyên liệu tốt khổ lớn, khi làm xong lại phải ỘnghèỢ tức là dùng vồ đập vào giấy đặt trên đá cho mặt giấy được mịn và bền chắc. Do đó, làng này có tên Nơm là làng Nghè. Truyền thuyết này phản ánh kỹ thuật khác nhau giữa các làng nằm trên bờ sơng Tơ Lịch từ góc tây nam Hồ Tây đến vùng ơ Cầu Giấy hiện nay nên có thể cho rằng truyền thuyết cũng phản ánh một phần nào những chặng đường cải tiến không ngừng của kỹ
thuật này. Truyền thuyết cũn ghi lại sự phõn cụng khỏ rành rọt giữa cỏc thụn, xó cựng học chung một tổ nghề. Hàng năm, cứ đến ngày 16 tháng 3 âm lịch, những làng làm giấy lại cùng tổ chức cúng vị tổ sư chung.
Nghề làm giấy xuất hiện ở nước ta từ khá sớm. ỘCỏch chỳng ta hai nghỡn năm về
trước, người Trung Hoa đó phỏt minh ra giấy từ vỏ cõy cú xơ gọi là ỘMa chỉỢ, từ vải từ, lưới đánh cá cũ gọi là ỘVừng chỉỢ, và từ vỏ cõy dú làm ra thỡ gọi là ỘCốc chỉỢ. Người Việt đó sớm tiếp thu thành tựu đó của người Trung Hoa nên chỉ ắt lâu sau ở nước ta đó sản xuất ra được một loại giấy đặc biệt khiến người Trung Quốc phải ngạc nhiờn khõm phụcỢ {9; tr 129}. Đó là Ộmột loại giấy trầm hương màu trắng rất thơm và bền, gặp nước không bị rữa nátỢ {9; tr 130}.
Nghề làm giấy đó đi vào ca dao một cách sinh động: - Bóng đèn là bóng đèn hoa
Ai về vùng Bưởi với ta thỡ về Vựng Bưởi có lịch có lề
Cú sụng tắm mỏt cú nghề seo can
Từ xưa nhân dân ta đó biết dựng vỏ cõy dú để làm giấy. Nguyên liệu được vận chuyển từ các vùng rừng núi phắa bắc như Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang chủ yếu bằng đường thủy về tập kết ở vùng Hồ Tây. Vỏ dó tươi phải ngâm trong nước nên cơng việc ngâm dó, nấu cách thủy vỏ dó thường làm ở địa điểm ven sơng. Dân làng Yên Thái đặt vạc nấu dó trên một lũ lớn ven sụng Tụ Lịch và ở ngay quóng sụng làm địa điểm ngâm dó đó có một giếng sâu trên bờ nước trong xanh nổi tiếng đó được ca dao ghi lại:
Ai ơi đứng lại mà trông
Kỡa vạc nấu dú kỡa sụng dói bỡa Kỡa giếng Yờn Thỏi như kia
Giếng sau chắn trượng nước thỡ trong xanh
Quang cảnh lao động sản xuất đông vui, tấp nập như một công trường.
Nghề làm giấy thu hỳt sức lao động của nhiều người ở mọi lứa tuổi, lớn, bé, già, trẻ, trai, gái đều có khả năng tham gia sản xuất tùy theo sức khỏe và năng lực lao động.
Trai tráng thỡ làm hàng, đàn bà con gỏi thỡ seo giấy, búc uốn, già thỡ lột giấy, can giấy, trẻ con thỡ nhặt lề... Cũng như nhiều ngành nghề thủ công khác, nghề giấy ở đây lúc đầu được tiến hành gọn trong quy mô một hộ gia đỡnh, cú tàu seo (bể ngâm, tráng giấy...) nhỏ, việc nấu dó cũng tự nấu lấy bằng những thùng nhỏ. Sau dần nghề được phát triển, mở rộng, nhiều hộ đó liờn kết với nhau gúp tiền mua và sử dụng chung một số phương tiện như những cây ép uốn, cùng đào ao chung để tiện nước đặt bể seo lớn hơn...
Nghề làm giấy không những thu hút được lao động trong vùng mà cũn tạo cụng ăn việc làm cho các làng xó lõn cận. Để phục vụ cho nghề giấy vùng Bưởi, các làng chung quanh chuyên làm thuê hoặc chuyên làm các công cụ khác như làng Vũng chuyờn làm liềm, làm thộp can giấy, làng Xuõn Đỉnh, Xuân La chuyên đan sọt, làm giá đói bỡa, làm bỡa và đạp bỡa thuờ. Riờng việc ăn uống, rau quả thỡ do người làng Thụy cung cấp. Có thể nói, các làng giấy phường Bưởi thịnh vượng đó thu hỳt khụng chỉ sức lao động của cộng đồng làng mỡnh mà cũn tạo cụng ăn việc làm cho lao động nhiều làng lân cận. Làng giấy phường Bưởi trở thành một trung tâm lao động sản xuất là vỡ thế.
Có thể nói, để có được những tờ giấy trắng trẻo, mịn màng, thơm tho ấy những người thợ phải trải qua những công đoạn lao động vô cùng vất vả. Bởi nghề làm giấy thủ công trước đây ở vùng Hồ Tây chủ yếu làm bằng sức người, bằng đôi tay trần của người thợ. Quả thực, để có được những sản phẩm giấy nổi tiếng ấy là sự lao động cần cù, vất vả của những người thợ yêu nghề. Những câu ca chất chứa đầy tâm sự của những chàng trai cô gái làm giấy, một công việc nặng nhọc, cơ cực.
Tàu seo nước giá như đồng Tay đưa liềm giấy mà lũng nhớ ai Nhớ người tuổi ngoại đôi mươi
Da xanh mai mái miệng cười đưa duyên ỘGió nay rồi lại gió mai
Đơi chân tê mỏi dó ơi vỡ màyỢ
ỘSeo đêm rồi lại seo ngày
Đôi tay nhức buốt vỡ mày giấy ơiỢ
Công việc ở đây thường bắt đầu từ 4 giờ sáng với nam giới. Tiếng chày gió dú từ cỏc cối gió bỡa vang lờn rồi tiếng thạng nước ỡ oạp, tiếng đũn kộo kộo tàu như sôi động lờn suốt xung quanh cỏc ao làng tạo thành những õm thanh rõm ran và rộn ró lũng người:
Tiếng chày gió dó trong sương Tiếng ai seo giấy để vương vấn lũng Cho người chắp bút chép kinh Đẹp vần thơ lại đẹp mỡnh đẹp ta
Ca dao xưa đó ca ngợi cỏi vui, cỏi đẹp của làng nghề này là thế. Giấy là một sản phẩm có chức năng thỏa món nhu cầu văn hóa rất rừ ràng. Đây không cũn là nhu cầu ăn, mặc nữa mà là nhu cầu văn hóa tinh thần thuần túy. Chép kinh tức là học hành, Ộsôi kinh nấu sửỢ. Chép thơ là sáng tạo, là ghi lại tiếng lũng của con người. Nghề làm giấy quả là đặc sắc, là nét văn hóa riêng vùng khơng gian Hồ Tây.
Đến 7 giờ sáng là xong công việc của nam giới, sau đó đến cơng việc seo giấy của nữ giới. Cơng việc này cũng khó nhọc khơng kém gỡ cụng việc của nam giới. Họ phải đứng đốn seo suốt từ sáng cho đến khuya mới được nghỉ. Suốt ngày đứng tráng giấy ngâm tay trong nước nhớt. Nóng đó vậy, rột thỡ tờ cứng đơi tay, sần sẹo, chai cứng, thâm đen lại bởi vết sẹo này chưa kịp lành thỡ lớp sẹo khỏc lại đè lên. ỘGái thâm tay, trai thâm đùiỢ, người dân địa phương đó đúc kết đặc điểm lao động của trai gái làng này là thế. Đó là cái dun nghề nghiệp đó để lại trên đơi tay nuột nà của người con gái:
Người ta buôn vạn bán ngàn Nghề em seo giấy cơ hàn lắm anh Núng thỡ ngồi ấp lũ nung
Rét ngâm trong nước giá băng lạnh lùng
Đó là lời than thở của những cơ gái trong làng nghề. Khụng phải nghề làm giấy khụng cực nhọc bằng làm ruộng. Cơ gái thống nghĩ đến nghề bn bán, so sánh để
mà thấy mỡnh cực nhọc. Những cõu ca này cú thể xuất hiện trong một hai thế kỷ trở lại đây, khi bn bán đó trở nờn phổ biến ở Thăng Long và người sống bằng những nghề thủ cơng xưa đó phải suy nghĩ.
Cỏc làng nghề làm giấy tập trung ở khu phớa tõy và phớa bắc kinh thành, ven dũng sụng Tụ Lịch và Hồ Tõy như n Hũa, Đơng Xó, Hồ Khẩu, Yờn Thỏi, Nghĩa Đơ... Ở khu vực Bưởi làm giấy có các làng n Thái, Đơng Xó, Hồ Khẩu, n Quyết, Nghĩa Đô tập trung nhiều nhất và có quy mơ, thời gian thịnh vượng lâu hơn cả là làng Yên Thái, cho nên Ộnhịp chày Yên TháiỢ từ lâu đó là tượng trưng cho cả mấy làng Bưởi làm giấy. Ngày xưa, dù chỉ đi qua ngoài các làng này, người ta đó dễ dàng nhận thấy được đây là một vùng làng nghề nhờ những âm thanh rộn ró ngày đêm của tiếng chày gió dú và khụng khớ tấp nập của bốn phương đổ về các chợ ngày của làng vào các 9 ngày chẵn chợ phiên trong tháng. Có lẽ, khơng một người Việt Nam nào không biết đến câu ca dao quen thuộc: ỘGió đưa cành trúc la đà Ờ Tiếng chuông Trấn Vừ
canh gà Thọ Xương Ờ Mịt mù khói tỏa ngàn sương Ờ Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây HồỢ. Câu ca dao này thực ra là của Dương Khuê. Trong cuốn Tâm trạng Dương Lâm, Dương Khuê của Dương Thiệu Tống (cháu ba đời của Dương Lâm) có cho biết
điểm này). Và mấy câu này cũng có một dị bản Huế tiếng chuông Thiên Mụ canh gà
Thọ Xương. Nhưng điều quan trọng là khơng gian văn hóa đặc sắc (chựa, làng, nghề
làm giấy) cộng với cảnh trớ thiờn nhiờn riêng (sương mù- Dâm Đàm) đó gợi hứng cho nhà thơ say mê hát nói Dương Khuê, rồi cũng là nền để mấy câu này lan truyền đi thật xa, nhanh chóng được dân gian hóa. Truyền thống làm giấy cũng cũn được ghi lại trong một vài địa danh: Cầu Giấy (bắc qua sông Tô Lịch), làng Giấy (Yờn Hũa).
Nghề làm giấy được tập trung ở các làng ven sông Tô Lịch và Hồ Tây cũng có lý do của nó. Đó là một vùng đất thống rộng và có nguồn nước thật dồi dào trước hết là thuận lợi cho việc sản xuất, chế biến giấy đồng thời cũng thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu từ các vùng miền núi trung du về. Chúng ta đều biết nguyên liệu chủ yếu để làm giấy là vỏ cây dó, được chở từ các vùng núi Tuyên Quang xuôi theo dũng sụng Hồng về Thăng Long thời đó cũn cú lối ăn thơng vào Hồ Tây. Mặt khác, kỹ thuật làm giấy phải trải qua nhiều khâu chế tác cồng kềnh và phức tạp, đũi hỏi một hiện trường rộng và một nguồn nước xử lý rất lớn (đặc biệt trong khâu ngâm, rửa vỏ dó) mà vùng này có thể cung cấp. Riêng làng Yên Thái (Bưởi) lại có ưu điểm hơn các
địa phương làm giấy khác: nằm ngay sát cạnh Hồ Tây, lượng nước rất nhiều, nước sạch và mực nước ổn định, chắnh vỡ vậy mà nghề làm giấy ở đây phát triển cao hơn các nơi khác.
Sản xuất giấy bao gồm các cơng đoạn như nấu dó, gió bỡa và đói bỡa, seo giấy hay trỏng giấy, ộp giấy. Cuối cựng là búc uốn, can, lột giấy và xộn giấy thành phẩm.
Đầu tiên là giai đoạn nấu dó: Sản xuất giấy cần rất nhiều nước mà phải là nước sạch. Sau đó là đến lửa để đốt lũ nấu bột dú. Xưa kia, ở làng Yên Thái người ta chọn ven sông Tô Lịch để làm nơi sản xuất, ngâm, đói, nấu dú. Vỏ dú được ngâm với nước vôi nhiều ngày trước khi cho vào vạc nấu. Những cái vạc lớn nấu bột dó đặt trên các lũ đắp đất trên bờ sông. Cạnh đấy là bói sụng - nơi ngâm, giậm và đói vỏ dú. Trờn bờ sụng ấy cú một giếng nước rất sâu, trong mát, đó nổi tiếng một thời ở Thăng Long xưa. Vỏ dó được đun cách thủy trong vạc nấu dó, Khi vỏ dó chắn người ta đem vớt ra và ngâm nước vôi một lần nữa cho trắng. Sau đó, những người thợ có thể dùng dao con để bóc tách thành hai phần vỏ và ruột trắng, vỏ dú càng dày, bột càng nhiều, giấy càng dai và tốt.
Tiếp theo là đến cơng đoạn làm hàng (gió bỡa và đói bỡa): Cụng việc này thường bắt đầu rất sớm, khoảng 4 giờ sáng với những nam giới khỏe mạnh dùng chân giậm giống như cách gió gạo ở nông thôn xưa. Quan trọng nhất là người bỏ bỡa vào cối, mỗi nhỏt chày nhấc lờn nện xuống là một lần bỏ bỡa. Bỡa càng nhỏ lớp xung quanh cối càng cao, càng khú bỏ vỡ phải bỏ những nắm bỡa vào đúng giữa cối. Đem bột đó gió cho vào một cỏi giỏ lớn cú đường kắnh khoảng 0,80m đưa xuống sơng dói bỡa cho cỏc chất bẩn theo nước trơi ra ngồi. Bỡa đói sạch được thả vào tàu seo là một cái bể xi măng (dài khoảng 4m, rộng 1,50m) rồi đưa nước sạch vào kết hợp với một số chất liệu khác như phèn chua (làm cho giấy đanh lại, bóng hơn), nhớt gỗ mũ (giỳp giấy trơn, dễ bóc, khơng bết dắnh vào nhau). Tiếp theo, thợ giấy thường dùng một chiếc đũn tay nhỏ bằng ngọn tre khua mạnh và đều ở cả 4 góc bể cho bột dó và các chất hũa tan vào nhau tạo thành một khối vật liệu mỏng gọi là kộo tàu. Làm hàng càng kỹ giấy càng trắng, càng dai, dễ búc, dễ lột, khụng bết dớnh vào nhau.
Công đoạn thứ bà là seo giấy hay tráng giấy, chủ yếu là do phụ nữ đảm nhận. Công việc này tuy nhẹ nhàng nhưng quan trọng để tạo nên thành phẩm, đũi hỏi ở người lao động sự khéo léo, tỉ mỉ và kiên nhẫn. Cái khó nhọc của cơng đoạn này là
những người thợ phải đứng trên đốn seo suốt từ sáng cho đến khuya. Tờ giấy khi vào liềm seo càng mỏng càng tốt, đều bột, sao cho bột giấy đủ độ lắng, độ nhớt, dóc liềm khi thành phẩm vừa dai, vừa dễ búc, tờ nọ chồng khớt vào tờ kia, 4 gúc vuụng vành vạnh, khụng xệ khụng lệch, nghỡn tờ như một. Đó là nghệ thuật, là tinh túy nghề nghiệp từ đôi bàn tay khéo léo của người thợ seo. Từng chồng giấy ướt vừa xếp lại khi đó nhấc ra khỏi tàu seo được đem ép kiệt nước. Ép giấy bằng bàn gỗ có tay đũn, bằng phương pháp dùng lực đũn bẩy. Người thợ Yên Thái lại dùng lũ sấy là chủ yếu ớt khi phải đem phơi giấy. Dù trời mưa vẫn không ảnh hưởng đáng kể đến công việc, giấy vẫn được sấy khô như thường.
Sau công đoạn seo giấy, ép giấy là bóc uốn, can, lột giấy và xén giấy thành phẩm. Từ vỏ cây dó người ta có thể làm ra các loại thành phẩm như: giấy lụa, giấy quỳ (được làm từ phần ruột trắng của cây dó, giấy trắng, tốt có thể dùng để viết chiếu chỉ...), giấy nghè (loại giấy được cán mịn nhẵn), giấy sắc lệnh (giấy nghè sau khi được cán mịn, kỹ được nhuộm hoàng liên hồi vẽ hỡnh triện và rồng phun mõy cú phun nhũ vàng nhũ bạc úng ỏnh bề mặt, dựng để viết chiếu biểu, đạo sắc, thần phả, tộc phả, sách quý...), giấy bản (loại giấy trung bỡnh, mỏng nhẵn, mặt giấy hơi moi dùng nhiều cho nhu cầu học hành, thi cử, viết sách, loại kém chất lượng hơn dùng làm vàng mó và vệ