Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của văn hóa HồTây trong văn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học (Trang 72 - 86)

Hồ Tõy là gúc lóng mạn nhất trong bức tranh Hà Nội đa màu. Hồ Tây từ lâu đó trở thành một điểm hẹn để người ta tỡm đến như một quán tắnh. Hồ Tây từng mang nhiều tên như người nghệ sĩ có nhiều bút danh. Những cái tên như Dâm Đàm, Lóng Bạc, Hồ Cỏo, Đối Hồ, Tây Hồ... như khơi gợi niềm luyến tiếc khôn nguôi. Và đến bây giờ chúng ta quen gọi với cái tên dân dó: Hồ Tõy.

Cỏi tờn Hồ Tõy xuất hiện khoảng vào thế kỷ XV, Hồ Tây đơn giản chỉ là cái hồ nằm ở phắa Tây Bắc của Hoàng thành Thăng Long. Như vậy, cái tên Hồ Tây cũng chỉ là cỏi tờn chung trở thành cỏi tờn riờng. Theo thời gian thỡ tờn hồ cũng cú nhiều thay đổi.

Theo giải thớch của cỏc nhà khoa học thỡ Hồ Tõy vốn là một khỳc của con sụng Hồng. Đây là hồ ngoại sinh, có dạng lũng chảo, được tạo thành do tác dụng xâm thực của sông Hồng. Hồ xưa kia rộng Ộtừ tây qua bắc sang đơngỢ nhưng đó được, hay bị người Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh cùng với thời gian đắp và lấp thành từng đoạn. Vỡ thế mà thành hồ Cổ Ngựa, rồi Hồ Trỳc Bạch và Hồ Tõy của ngày hụm nay. Như thế, rừ ràng về mặt địa lý thỡ Hồ Tõy vốn là dũng cũ của sụng Hồng. Nhưng dân gian lại giải thắch nguồn gốc của hồ theo cách riêng của mỡnh bằng những truyền thuyết.

Truyền thuyết dẫn ta trở về với một Hồ Tây huyền thoại với những cái tên khác nhau, mỗi tên hoặc là lưu giữ một sự tắch về nguồn cội hoặc sự tạo lập của hồ song cái tên nào cũng đẹp.

Theo Truyện Hồ Tinh thỡ đây là đầm Xác Cáo, chuyện kể khi xưa chỗ này là núi có con cáo chắn đi ẩn nấp và làm hại dân. Lạc Long Quân mới dâng nước lên phá hang cáo, vỡ thế nờn nước mới sụt xuống thành hồ vùi chôn xác cáo. Địa danh ỘCáo ĐỉnhỢ, ỘHồ KhẩuỢ hiện nay vẫn cũn lưu giữ ở các làng quanh Hồ Tây.

Theo chuyện Khụng Lộ (tức Lý Quốc Sư) thỡ hồ cú tờn là hồ Trõu Vàng (Kim Ngưu hồ). Nhà sư dùng phép thuật để thu hết đồng của phương Bắc, đúc thành quả chuông, chuông đánh lên ngân nga, Trâu Vàng ngỡ tiếng mẹ gọi bèn chạy sang ta, quần mói đất sụp thành hồ, rồi ẩn xuống đó ln. Từ đó, hồ thành tên hồ Trâu Vàng. Sư Không Lộ được đồng nhất với ông Khổng Lồ của huyền thoại thợ đúc đồng Hà Nội và được thờ làm tổ sư nghề đúc đồng. Chùa Thần Quang bên bờ Hồ Tây trong vùng Ngũ Xó đúc đồng thờ vị tổ sư Khơng Lộ đó. Truyền thuyết này cũng buộc ta suy nghĩ rộng hơn về quan hệ giữa nghề đúc đồng và nguyên liệu đồng ở nước ta. Phải chăng,

nghề khai mỏ, đúc đồng ở Trung Quốc là lâu đời hơn, có trước Việt Nam ? Theo các tài liệu nghiên cứu lịch sử Trung Quốc thỡ từ thời Xuõn Thu- Chiến Quốc

Lại có chuyện kể rằng trên núi Tiên Du có trâu vàng, nhà sư lấy tắch trượng yểm trán trâu, trâu bỏ chạy, húc đất thành thôn Húc, quần đất thành vũng Trâu Đằm (Văn Giang, Hưng Yên) chạy ngược lên thành sông Kim Ngưu. Cuối cùng Trâu Vàng ẩn xuống.

Mù Sương cũng là tên khác của hồ, cũn gọi là Dõm Đàm, gắn liền với số phận người dân chài Mục Thận và Thái sư đầu triều Lê Văn Thịnh. Mục Thận người làng Vĩnh Thuận làm nghề đánh cá. Lý Nhân Tông đi chơi Dâm Đàm (Hồ Tây) đi thuyền nhỏ xem đánh cá, bỗng mây mù nổi lên, trong mù tối nghe có thuyền đến, tiếng chèo rầm rập, vua lấy giáo chém thỡ chốc lỏt mõy tan, trong thuyền thấy cọp biển, mọi người thất sắc nói việc nguy lắm. Mục Thận lấy lưới úp lên mỡnh cọp, cọp hiện hỡnh là Thỏi sư Lê Văn Thịnh. Mục Thận được vua ban thưởng cho thực ấp ở khu vực Hồ Tây. Câu chuyện nghe có vẻ hoang đường thực thực hư hư. Có thể Lê Văn Thịnh vốn đó bị phe nịnh thần ghen ghột, nhõn dịp này gỏn cho cỏi ỏn mưu giết vua giữa hồ. Và cũng có thể, câu chuyện bắ ẩn này chỉ là đỉnh điểm của những mâu thuẫn phức tạp trong nội bộ triều đỡnh. Song dự thế nào thỡ cõu chuyện cũng đó bị lớp thời gian truyền thuyết húa, làm giàu thờm cho vốn văn hóa dân gian vùng Hồ Tây. Trong một bài báo trên Tạp chớ Khảo cổ học, GS Trần Quốc Vượng cũng nhắc lại sự kiện này:

ỘHồ Mù Sương, tên có thật từ thời Lý Trần (thế kỷ X - XV) với huyền tắch Lý Nhân

Tông ngồi thuyền Mục Thận xem đánh cá, gặp sương mù, có thuyền tới gần, trên có hổ, Mục Thận quăng lưới bắt hổ, hóa ra đó là Thái sư Lê Văn Thịnh... Điều này các sách sử trước thế kỷ XV đều chép (Đại Việt sử lược, Việt điện u linh...)Ợ {87; tr 136}.

Hồ cũn cú tờn là Lóng Bạc. Cú người lầm tưởng đây là chiến trường thời Hai Bà Trưng chống Mó Viện. Nhưng thực ra, Lóng Bạc, nơi diễn ra trận đánh là một vùng đất trũng nhiều gũ đồi ở Tiên Sơn, Hà Bắc. Từ Đào Duy Anh (Địa lý lịch sử Việt Nam) đến Khổng Đức Thiêm và các tác giả Địa chắ Hà Bắc cũng như Đinh Văn Nhật- nhà cổ địa lý học có danh... đều chứng minh Lóng Bạc thuộc đất Hà Bắc chứ khơng phải địa danh thuộc Thăng Long - Hà Nội. Như vậy, cái tên Lóng Bạc chỉ nờn hiểu là cỏi bến cú nhiều con súng lớn mà thụi.

Năm 1573, vỡ kiờng tờn hỳy của vua Lờ Thế Tụng là Duy Đàm nên mới đổi thành Tây Hồ và tên đó được dùng cho đến ngày nay.

Cũng cần lưu ý, ở nước ta ngoài Hồ Tây ở Hà Nội. xưa kia cũn cú hai Hồ Tõy khỏc nữa là Hồ Tõy ở Thanh Húa và Hồ Tõy ở Hải Hưng.

Mỗi cái tên đều gắn với một truyền kỳ. Sự xuất hiện nhiều truyền thuyết về tên gọi của hồ cùng với tầng tầng lớp lớp những câu chuyện huyền bắ đó tạo nên sức cuốn hút kỳ lạ cho Hồ Tây. Tất cả những sự tắch ấy đều được giải thắch dưới góc nhỡn huyền thoại theo trớ tưởng tượng của dân gian. Cho đến ngày nay cũng chưa có ai có thể lý giải được đâu là thực, đâu là hư, đâu là tên gọi chắnh thức, đâu là tên gọi phụ... nguồn cơn đều bắt nguồn từ sự biến đổi của lịch sử, sự biến đổi của địa chất, sự biến đổi của văn hóa dưới lăng kắnh của các tác gia văn học dân gian mà thành. Nhưng có lẽ, có một điều mà khơng ai có thể phủ nhận được là các tên gọi: Lóng Bạc, Dõm Đàm, Cáo Đỉnh... đều ắt nhiều thể hiện được vẻ đẹp tự nhiên của Hồ Tây cùng với vẻ huyền bắ, linh thiêng mà màu sắc thời gian đó tạo nờn cho vựng hồ này.

Nhân dân ven hồ từ thời này qua thời khác đó chứng kiến biết bao đổi thay trong cuộc sống, những đổi thay về mặt thiên nhiên, những đổi thay về xó hội. Mỗi một cảnh trớ thiờn nhiờn, mỗi một di tớch lịch sử đều gắn với một truyền thuyết, và có khi truyền thuyết này lại lồng với một truyền thuyết kia, hiện tượng xó hội chắp nối với hiện tượng thiên nhiên.

Hồ Tây xưa kia đó nổi danh với cỏc cảnh đẹp như một thi nhân vô danh thời Vĩnh Hựu (1735 - 1739) nhà Lê đó ca tụng trong tập thơ Tõy Hồ bỏt cảnh là:

+ Bến trúc Nghi Tàm (Đất Nghi Tàm mới bồi, dân chúng trồng tre để giữ đất. Làng Nghi Tàm bao quanh ven hồ. Tre làng thời ấy trồng hai loại, tre gai và tre húa. Lại cú một rừng trỳc vàng ở ngay bói đất gần bói tắm ở hành cung chỳa Trịnh, nơi các cung nhân thường đến tắm... Khách khơng biết có mê trúc vàng hay là chỉ mê những người đẹp đến tắm).

+ Rừng bàng Yờn Thỏi (Yờn Thỏi là một phố nhỏ ở Thụy Khuờ ngày nay, vốn là làng Yên Thái cũ. Ở đây có một dải trồng tồn bàng, mùa xn đầy búp non, mựa hạ tỏn xum xuờ, quả trĩu chịt, mùa thu lá đỏ trong như một đám mây màu xà cừ in trên nền hồ. Mùa đông thỡ cả rừng bàng trút lá, trơ cành đứng bên hồ, dễ gieo cho du khách nhiều hồi cảm. Lại có vài ba thuyền câu, vài chiếc cầu ỘaoỢ kiểu cũ thỡ phong

cảnh thật đến nỗi tiêu sơ... Văn nhân mặc khách thường lui tới đây để từ phắa nam nhỡn tồn cảnh hồ khi mựa đơng đến).

+ Phật say làng Thuỵ (thời Lê Trung Hưng phắa trước làng Thuỵ Chương có một ngơi chùa nhỏ ở cạnh hồ bị đổ, cũn lại một pho tượng Phật vẫn đứng trơ. Tượng này giơ tay ra như chống gậy, chân khệnh khạng như sắp ngó. Dõn làng Thuỵ Chương có tiếng là nấu rượu ngon. Có chuyện rằng, một hơm Trạng Quỳnh đến mua rượu ở làng Thuỵ, vào ngắm tượng Phật có làm đùa mấy câu thơ ỘƠng đứng chi mà đứng mói

đây - Dập dềnh như tỉnh lại như say - Vói nào đó chuốc cho ụng rượu - Cũn cú cho vay một nậm đầyỢ). Từ đó gọi là tượng Phật say.

+ Đàn thề Đồng Cổ (Là nơi thờ trống đồng, nay trống cũng khơng cũn, và đền ở địa phận phố Hồng Hoa Thám)

+ Chợ đêm Khán Xuân (Khán Xuân là một phường của Hà Nội, ngay giáp với thành Thăng Long xưa, cũng là nơi có nhiều ca lâu tửu quán, lại có một chợ đêm bày bán hoa, quả và các loại thủy sản, đồ trang sức cho những khách tài tử, giai nhân, Hàng ăn cao lâu ngay ở bên chợ rất tiện lợi).

+ Tiếng đàn hành cung (phắa làng Nghi Tàm và Quảng An vốn xưa kia là hành cung của vua chúa, sau buổi chầu đưa cung nữ đến vui thú, đàn hát thâu đêm. Tiếng đàn được vang lên trên sông nước trong đêm thỡ cú cảm giỏc như cảnh Bồng Lai vậy)

+ Sâm cầm rợp bóng (là cảnh hàng ngàn hàng vạn chim sâm cầm hàng năm từ những tháng chạp, giêng từ phương Bắc bay về Hồ Tây, bơi lội trên mặt hồ. Thường thường vào những ngày nhiều gió, sóng chim bay về khu hồ xung quanh làng Nghi Tàm - là những nơi kắn gió, ắt sóng. Đây là một loại chim quý, di thực, cứ mựa đông chúng bay hàng đàn về Hồ Tây, thường hết mùa rét mới bay đi, cúng có con bị lạc đàn sống lẩn lút trên hồ. Sâm cầm thường về ăn ở vùng Nghi Tàm, Quảng Bá, có đàn tới hàng nghỡn con. Chỉ sẩm tối chỳng mới từ phương Bắc bay về, như một đám mây nhỏ. Vỡ thế gọi là sõm cầm rợp búng).

+ Đồng bông Nghi Tàm (từ lâu làng Nghi Tàm vốn là một làng đẹp, nhiều cảnh quan như bói trỳc, chựa Kim Liờn. Quanh chựa, quanh bói tắm cú nhiều dải đất trồng hoa, trồng quất rất đẹp...).

Những di tắch lịch sử quanh vùng Hồ Tây là nhiều không kể xiết. Từ rất lâu, vùng đất này đó là nơi hội tụ của các danh thắng, các vẻ đẹp mà đến nay không cũn. Khụng chỉ thuần khiết bởi những vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên với bói trỳc, rừng bàng, với sõm cầm, sen mựa hạ... mà vựng đất này đúng là cừi đất linh gắn với những thần tiên, những nhân vật, những anh hùng lịch sử đó cú cụng với nước.

Đất linh sinh ra nhân kiệt Nhân kiệt hội về địa linh

Quả đúng là như thế, vùng Hồ Tây làm say lũng người không chỉ bởi vẻ đẹp hiếm có mà thiên nhiên đó ban tặng mà cũn bởi vỡ chớnh những con người nơi đây. Những con người đó lùi trong quá khứ, đó đi vào huyền thoại, hư hư thực thực. Hay nói cách khác họ đó được thần thoại hóa, thần thánh hóa để trở nên bất tử. Chỉ kể riêng truyền thuyết về những nhân vật lịch sử, những vị thánh và các vị tổ nghề khu vực Hồ Tây cũng đủ để chúng ta có một bộ truyền thuyết đồ sộ, hấp dẫn.

Theo quan niệm thần linh xưa, thủ đô Thăng Long gồm bốn trấn, mỗi trấn như vậy có một vị thần trấn thủ, bảo vệ cửa ngừ thủ đô như thần Long Đỗ (Hà Khẩu nay là Hàng Buồm) trấn phắa đông, thần Linh Lang (Thủ Lệ) trấn phắa tây, thần Cao Sơn (Kim Liên) trấn phắa nam, thần Trấn Vũ (Quán Thánh) trấn phắa bắc.

Xung quanh thần Trấn Vũ có rất nhiều truyền thuyết, truyền thuyết này đan cài truyền thuyết kia, thần thoại lồng trong thần thoại. Như trong sách Lĩnh Nam chớch quỏi thỡ truyện Trõu Vàng Hồ Tõy gắn với truyện Long Vương đánh cáo chắn đuôi và

truyện Trõu Vàng Tiờn Du, cũn truyện thần Trấn Vũ thỡ cú chỗ lại gắn liền với truyện Nguyễn Minh Khụng.

Thông qua truyền thuyết chúng ta thấy nhân dân ven Hồ Tây muốn đúc kết qua những nhân vật huyền thoại này một biểu tượng, một khát vọng về tinh thần và sức mạnh của họ trong quá trỡnh đấu tranh, trấn áp các thế lực thiên nhiên và cải tạo thiên nhiên để tạo nên cuộc sống yờn vui, hạnh phỳc của mỡnh. Từ xa xưa, các lực lượng thiên nhiên thường được biểu trưng bởi những yêu tinh khi ẩn khi hiện như cáo chắn đuôi, bạch xà, kim quy... và các anh hùng cứu dân giúp đời có khi dưới dạng các thiên thần như thánh Trấn Vũ, có khi dưới dạng nhân thần như Mục Thận... Thực ra khụng phải khi tổ tiên ta chống lại một phần các lực lượng tự nhiên là đó cú hạnh phỳc mà

cũn phải chống cỏc thế lực xó hội, tức là bọn xõm lược nước ngoài cũng như bọn thống trị trong nước dưới thời phong kiến và thực dân.

Các làng xung quanh Hồ Tây cũng đồng thời là các làng nghề nổi tiếng của đất kinh kỳ xưa. Làng đúc đồng Ngũ Xó, Yờn Thỏi làm giấy, Thụy Chương, Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa... Do có nhiều các làng nghề nổi tiếng từ lâu đời nên cũng xuất hiện các câu chuyện lý thỳ về cỏc vị tổ nghề. Vựng Hồ Tõy hiện nay vẫn cũn lưu giữa rất nhiều truyền thuyết về các vị tổ nghề.

Ngoài ra, cũn cú rất nhiều cỏc truyền thuyết chống giặc ngoại xõm, chống cỏc thế lực xó hội; những truyền thuyết phản ỏnh truyền thống tốt đẹp của nhân dân xung quanh Hồ Tây trong sự nghiệp giữ gỡn và xõy dựng cuộc sống tốt đẹp của mỡnh.

Thông qua các truyền thuyết đượm màu huyền hoặc ấy, có thể thấy nhân dân muốn tin rằng các giá trị thẩm mĩ trong văn hóa dân gian có thể tác động vào chiều hướng phát triển của hiện thực, và do đó góp phần vào việc thực hiện khát vọng của người dân. Truyền thuyết chắnh là sự hũa điệu giữa con người và thế giới tự nhiên mang tắnh chất huyền hoặc nhưng chắnh những truyền thuyết ấy lại phản ánh rất rừ tõm thức của con người. Và những truyền thuyết ở khu vực Hồ Tõy cũng khụng phải là một ngoại lệ.

Thông qua truyền thuyết, người đời sau càng hiểu rừ hơn về nguồn gốc tên gọi, về các di tắch lịch sử, các danh thắng cũng như các nhân vật lịch sử đó cú cụng xõy dựng, cải tạo văn hóa Hồ Tây qua các đời. Truyền thuyết cũng góp phần bồi thêm một lớp dày văn hóa cho vùng hồ này.

Hồ Tây từ lâu đó đi vào ca dao, thành ngữ, tục ngữ như một biểu tượng của vẻ đẹp thủ đô:

Ngồi đường quai có hồ sâu Tõy Hồ rộng rói ngay đầu phắa tây

cùng với những đặc sản, những làng nghề, những vẻ đẹp riêng độc đáo mà hiếm vùng đất nào sánh kịp. Chắnh vỡ vậy mà khung cảnh Hồ Tõy nờn thơ, hữu tỡnh đó trở thành khụng gian sỏng tỏc vụ cựng lý tưởng cho các tác giả dân gian, để lại cho lớp lớp thế hệ mai sau một kho tàng văn học dân gian phong phú về mảnh đất này.

Hồ Tây ngay từ khi mới định đơ đó trở thành thắng cảnh bậc nhất của kinh thành Thăng Long, từ vua chúa tới các tầng lớp nhân dân đều tới du ngoạn, thưởng thức vẻ đẹp. Thời phong kiến, vua chúa các triều đại đó lập ở đây nhiều cung điện, hoặc làm hành cung ở bên hồ, hoặc làm quán quan ngư ở trên mặt nước.

Hồ Tây từ lâu lắm đó trở thành một thắng cảnh của Hà Nội. Thời Lý - Trần cỏc vua chỳa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trắ như cung Thúy Hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học (Trang 72 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)