HồTâ y nơi gặp gỡ văn chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học (Trang 92 - 196)

b) HồTây qua cuộc chiến luận văn chương

3.3.2. HồTâ y nơi gặp gỡ văn chương

Hồ Tây với vị trắ đặc biệt bên cạnh kinh thành và với vẻ đẹp độc đáo của mỡnh luụn luụn là điểm hẹn của những cuộc hội ngộ văn chương.

Có thể nói, các nhà thơ nhà văn lớn của Việt Nam nếu đó một lần đến thủ đơ hẳn không thể bỏ qua cơ hội ca tụng Hồ Tây. Xét cho cùng nét độc đáo của Hồ Tây không

chỉ ở cảnh, ở nghề mà quan trọng là ở con người. Đất lành chim đậu, đất linh hội hiền tài. Nơi đây đó diễn ra cuộc hội ngộ kỳ thỳ của quốc trạng, sứ thần, danh sĩ Phựng Khắc Khoan và cụ Tỳ Ờ chỳa Liễu Hạnh. Phủ Tõy Hồ chớnh là nơi ghi dấu tắch cuộc gặp gỡ tỡnh cờ nhưng dường như là thiên duyên kỳ ngộ.

Nói đến sứ thần, danh sĩ Phùng Khắc Khoan người Việt Nam ắt ai không biết đến vỡ sử sỏch đó lưu truyền. Nhưng cũn Tiờn Chỳa Ờ người chỉ biết đến trong truyền thuyết dân gian như một nhân vật huyền thoại. Một lần Phùng Khắc Khoan và hai danh sĩ họ Lý và họ Ngụ đi thuyền dạo chơi trên hồ, đến bán đảo thấy yêu cảnh mến người nên ghé thuyền vào chơi. Lên bờ chợt thấy dưới rặng hũe cú một tũa tửu lõu, làn hoa khuất trỳc, trỳc mọc lơ thơ, trước quán có treo biển đề 4 chữ ỘTây Hồ phong nguyệtỢ với một câu đối:

ỘHồ trung nhàn nhật nguyệt Thành hạ tiểu càn khụnỢ

Nghĩa là trời (nhật) và trăng (nguyệt) tượng trưng cho trời đất ở trong hồ.

Càn (trời) và khôn (đất) ở dưới thành. Câu đối này hàm nghĩa là nơi hội tụ của đất trời Ờ địa linh.

Ba danh sĩ quyết định dừng chân ngắm cảnh. Bước vào quán ba danh sĩ ngạc nhiên đến sững sờ vỡ cảnh vật ở đây. Trước thềm chim anh vũ học nói, trong hồ hương sen thoảng thơm, trên tường có đề thơ cổ họa. Thật là khó tin, dưới trần mà cảnh đẹp tựa như tiên. Uống rượu, bỡnh thơ, ngắm họa, các thi nhân cảm thấy say lũng, cảm hứng thơ ca trào dâng. Như hiểu rừ tõm trạng khỏch, chủ quỏn ra đề xin đàm đạo thơ văn. Đó là đầu đề bài thơ Tõy Hồ quan ngự. Ba vị khỏch quý vui vẻ nhận lời và mời chủ nhõn dẫn trước. Tiên chủ liền đọc ngay:

Tõy Hồ riờng chiếm một bầu trời

Thế là cùng chung một tâm hồn, cảm hứng, ba danh sĩ liền ngâm tiếp câu thơ của tiên chúa thành bài thơ nổi tiếng để lại cho mn đời trong đó có những câu như:

Hồ Tõy riờng chiếm một bầu trời Phong cảnh xa nhỡn tự thảnh thơi ...Chỗ này phong cảnh khỏc trần

Mới vui dạo bước quá chân tỡm vào

Tiờn chỳa tỡm vào và ở đây bao lâu không ai biết. Nàng đi rồi, quán xưa không cũn nữa, thời gian trụi đi, nhớ bạn tri âm danh sĩ Phùng Khắc Khoan ghé lại thăm. Nhưng cảnh cũ vẫn cũn mà người xưa xa vắng. Ông bùi ngùi nuối tiếc mối thiên duyên đẹp đẽ mà vô cùng ngắn ngủi nên cho lập đền thờ người bạn tri âm với niềm huyền vọng khôn ngi. Và phủ Tây Hồ chắnh là đền thờ đó.

Giai thoại Trạng Bựng Ờ Liễu Hạnh hai lần kỳ ngộ cũng là một mô tắp Ộtài tử - giai nhânỢ trong văn học Ờ của những lối sống thanh nhó xưa. Đó cũng là sự hũa hợp giữa đạo Nho và đạo Lóo...

Hồ Tây cũng là nơi có huyền thoại vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trói gặp người đẹp một thời Nguyễn Thị Lộ. Cái tài thơ đối đáp đầy tắnh giao duyên trẻ trung ấy, gán cho một thi hào khơng có trong tác phẩm nhưng dân chúng lại có vẻ thắch thú và truyền tụng sâu rộng. Bài thơ Nguyễn Trói hỏi cụ bỏn hàng chiếu gon khỏ ỡm ờ:Nàng ở đâu mà bán chiếu gon

Chẳng hay chiếu ấy hết hay cũn Xuân xanh nay độ bao nhiêu tuổi Đó cú chồng chưa được mấy con

Và cơ bán chiếu đẹp và thơng minh đó đáp lại:

Tụi ở Tõy Hồ bỏn chiếu gon Can chi ụng hỏi hết hay cũn Xuân xanh nay độ trăng trũn lẻ Chồng cũn chưa có hỏi chi con.

Nguyễn Thị Lộ quờ ở làng Tây Hồ, là người đẹp nghiêng nước nghiêng thành, sau này trở thành vợ thứ của Nguyễn Trói. Bà được vua Lê Thái Tơng chọn làm Lễ nghi học sĩ vào giảng dạy cung nữ ở trong cung. Trong vụ án Lệ Chi Viên, cùng Nguyễn Trói bà bị tội tru tam tộc.

Và đặc biệt là cuộc gặp gỡ giữa Đại thi hào Nguyễn Du và Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương mà cho đến nay đó trở thành giai thoại đẹp của nền văn học Việt Nam.

Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du tuy quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bắc Ninh nhưng ông sinh ra và lớn lên ở đất Thăng Long. Do đó, ơng có rất nhiều kỷ niệm trên đất Thăng Long và chắc hẳn trong số đó có khơng ắt kỷ niệm gắn với Hồ Tây thơ mộng. Vỡ thế, khi trở lại Phỳ Xuõn làm quan với triều Nguyễn, Nguyễn Du đó mơ về một lần nào đó từng đi hái sen trên Hồ Tây. Mộng đắc thái liờn chắnh là một kỷ niệm đẹp thời hoa niên, cũng là nỗi nhớ Long thành trong lũng Tố Như. Bài thơ dịch nghĩa như sau:

1. Buộc chặt quần cánh bướm: chèo thuyền con hái sen. Nước hồ sao đầy ắp, trong nước có bóng người.

2. Hỏi, hỏi lấy sen Hồ Tõy; bụng sen, đài sen để cả lên thuyền. Bông sen để tặng người mỡnh sợ, đài sen để tặng người mỡnh thương.

3. Sáng nay đi hái sen, bèn hẹn với cô láng giềng phắa đơng; chẳng biết có đến hay khơng; cách hoa nghe tiếng nói cười.

4. Cựng biết yờu hoa sen, cú ai yờu cọng sen? Trong cọng có tơ thật vấn vương không thể dứt.

5. Lá sen sao xanh xanh, hoa sen sao đầy đặn. Hái sen chớ làm tổn thương ngó sen, mà sang năm khơng sinh lại được1

.

Đầu những năm 60, các học giả phát hiện ra tập thơ Lưu hương ký Ờ một tập thơ vừa chữ Hán, vừa chữ Nôm, được xác định là của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Trong tập thơ có một bài thơ Nơm nhan đề chữ Hán là: Cảm cựu kiờm trỡnh Cần chỏnh điện học

sĩ Nguyễn Hầu Nghi Xuân Tiên Điền Nhân (Nhớ người cũ, viết gửi Cần chánh điện học sĩ Nguyễn Hầu; người Tiên Điền, Nghi Xuân). Toàn bài như sau:

Dặm khỏch muụn trựng nỗi nhớ nhung Mượn ai tới đấy gửi cho cùng.

Chữ tỡnh chốc đó ba năm vẹn Giấc mộng rồi ra nửa khắc khụng. Xe ngựa trộm mừng duyờn tấp nập Phấn son càng tủi phận long đong

Biết cũn mảy chỳt sương siu mấy,

Lầu nguyệt năm canh chiếc bóng chong(1).

Với nhan đề bài thơ người ta chắc rằng người được tặng thơ chắnh là Nguyễn Du, và bài thơ được viết sau tháng 2 năm Quý Dậu (1813) khi Nguyễn Du được thăng Cần chánh điện học sĩ và làm chánh sứ đi tuế cống triều Thanh. Vậy thỡ, Ộcô láng giềng

nhà phắa đôngỢ cùng Nguyễn Du hẹn nhau chơi hái sen ở Hồ Tây thuở ấy phải chăng

chắnh là nữ sĩ Xuân Hương? Trong thời gian Xuân Hương ở trong nhà Cổ nguyệt bên Hồ Tây thường xuyên có các bạn văn chương đến đàm đạo thơ văn. Trong đó có một vị khách thường xuyên là Chiêu Bảy.

Cú ý kiến cho rằng Chiờu Bảy chớnh là Nguyễn Du. Cho đến nay thơng tin này vẫn chưa có được câu trả lời chắnh xác. Song, chúng ta có thể đồ rằng trong số những người thường đến Cổ Nguyệt đường xướng họa thơ văn có Nguyễn Du. Trở lên với hai bài thơ tỡnh tứ của Nguyễn Du và Hồ Xuõn Hương, ta thấy rằng với nhan đề chữ Hán của bài thơ chữ Nôm của Hồ Xuân Hương thỡ chắc rằng người được tặng thơ chắnh là Nguyễn Du, và bài thơ được viết sau tháng Hai năm Quý Dậu (1813) khi Nguyễn Du được thăng chức Cần chánh điện học sĩ và làm chánh sứ đi tuế cống triều Thanh. Bài thơ này của Hồ Xuân Hương tỏ ra rằng giữa bà và Nguyễn Du từng có một chữ tỡnh trong khoảng vài ba năm. Vậy thỡ, bài thơ Mộng đắc thái liên cú phải là nhắc lại một kỷ niệm đẹp với Hồ Xuân Hương? Cô gái cùng Nguyễn Du đi hái sen Hồ Tây thủa ấy phải chăng chắnh là nữ sĩ Xuân Hương?

Hóy đọc lại những câu thơ: ỘCùng biết yêu hoa sen, có ai biết yêu cọng sen?

Trong cọng có tơ thật vấn vương không thể dứtỢ. Cái tứ thơ này thường trở đi trở lại

nhiều lần trong thơ Nguyễn Du:

Chậu nước đổ rồi khó thay vớt lại

Ngú sen góy thương ơi tơ vẫn cũn vương (Trớch Bắc hành tạp lục) (Phỳc bồn dĩ hĩ nan thu thủy

Đoạn ngẫu thương tai vị nguyệt ti)

Hoặc:

Tiếc thay chỳt nghĩa cũ càng Dẫu lỡa ngú ý cũn vương tơ lũng

(Truyện Kiều) Chậu sen nước đổ thơi đành

Ngó sen tuy dứt tơ mành cũn vương

(Ngộ gia đệ cựu ca cơ)

Đó mượn đến cái cọng sen để nói một mối cảm thơng khơng dễ ở ai cũng có với nhau như thế, hẳn phải là một mối cảm thông hơn mức thường.

Không ai biết chắc cuộc gặp gỡ, mối lương duyên gắn với kỷ niệm Tây Hồ giữa nữ sĩ Xuân Hương với chàng Tố Như thực hư ra sao, song cũng chắnh vỡ thế mà làm cho Hồ Tõy trở nờn thơ mộng, lóng mạn hơn. Những câu chuyện đại loại như thế đó trở thành những giai thoại đẹp xung quanh Hồ Tây, được tô điểm thêm bởi màu sắc và hương thơm của nhiều loài hoa do người vùng Hồ Tây trồng, nhất là hoa sen. Hoa sen để dâng đền thờ thần, hoa sen để tặng người thân u... Lồi hoa tinh khiết có vị trắ đáng kể trong ca dao và thi ca các nho sĩ xưa.

Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Tây trở thành nơi gặp gỡ, hũ hẹn, nơi gửi gắm những tâm sự khơng thể nói thành lời của biết bao tao nhân mặc khách. Cảnh đẹp Hồ Tây, văn hóa Hồ Tây cùng với những giai thoại đẹp xung quanh Hồ Tây đó làm rung động trái tim của các nghệ sĩ. Rồi như không hẹn mà nên duyên, thiên nhiên, đất trời nơi đây đó chứng kiến nhiều cuộc gặp gỡ nhõn duyờn kỳ ngộ của cỏc thi nhõn xưa.

KẾT LUẬN

1. Có thể nói, hơn bất cứ một vùng đất nào khác của Hà Nội, Hồ Tây và khu vực phụ cận là nơi thể hiện đậm nét nhất những dấu ấn văn hóa của Thăng Long Ờ Hà Nội. Văn học vùng Hồ Tây mang tắnh văn học sử rất cao vỡ nú gắn liền với sự phỏt triển mở rộng kinh thành của cỏc triều đại phong kiến. Hồ Tây giống như một chứng tắch lịch sử, mặt nước Hồ Tây thanh bỡnh yờn ả là thế song ụm chứa trong lũng mỡnh biết bao buồn vui của người, của cảnh ở vùng đất ngàn năm văn vật. Lịch sử hỡnh thành vựng đất cổ Hồ Tây gắn liền với lịch sử khai phá Hồ Tây của các triều đại phong kiến kể từ khi định đô ở đất Thăng Long. Từ xa xưa, vùng Hồ Tây mà đặc biệt là phắa tây bắc Hồ Tây vốn là một vùng gũ đồi và rừng lim rậm rạp Ờ nơi ẩn náu của các loài thú dữ. Dân cư xung quanh Hồ Tây lúc đó chủ yếu là làm nghề đánh cá, kiếm củi và khai phá đất đai ven hồ để sinh sống. Ở khu vực Hồ Tây cho đến nay vẫn cũn lưu truyền nhiều câu chuyện có liên quan đến hiện tượng thủy quái và hùm beo như Hồ tinh, Mục

Thận... Trải qua năm tháng, với sức sáng tạo của nhân dân mỗi thời lại tô điểm thêm,

nhân công cộng với thiên công làm cho hồ ngày càng thêm đẹp. Hồ Tây không chỉ nổi tiếng với những vẻ đẹp làm say mê lũng người mà cũn nổi tiếng bởi nú chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Và văn học đó theo sỏt, phản ỏnh trung thực từng bước đổi thay đó của Hồ Tây.

Hồ Tây được phản ánh qua tư liệu văn học rất sinh động, phong phú. Trước hết là bởi sự đa dạng của các thể loại văn học. Đó là ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, thơ, văn xi, phú... Đó là những tác phẩm viết bằng chữ Nơm hoặc chữ Hán. Hồ Tây hiện lên dưới nhiều góc độ, mỗi một nhà văn, nhà thơ, ở mỗi một thời điểm khác nhau lại cảm nhận Hồ Tây theo cách riêng của mỡnh. Do đó, Hồ Tây hiện lên trong văn học như một bức tranh đa sắc, đa màu mà đặc điểm nổi bật là vẻ đẹp lóng mạn, nờn thơ cuốn hút lũng người.

Mảng văn học dân gian viết về Hồ Tây chủ yếu phản ánh đời sống sinh hoạt làng xó, khụng khớ lao động sản xuất hoặc niềm tự hào về những vẻ đẹp của Hồ Tây. Nói chung là những sinh hoạt mang tắnh đời thường, gần gũi của những cư dân quanh khu vực Hồ Tây. Cũn phần văn học viết viết về Hồ Tây thỡ chứa đựng tâm trạng của rất nhiều các thế hệ văn nghệ sĩ các thời đại. Từ các bậc vương tôn công tử, các bậc vua chúa đến các danh sĩ ai cũng muốn để lại một chút dấu ấn của mỡnh ở nơi trời nước tuyệt sắc này. Họ tỡm đến với Hồ Tây như đến với một người bạn tri âm, không những chỉ để thưởng thức những vẻ đẹp của Hồ Tây mà cũn đến để gửi gắm, sẻ chia những nỗi niềm tâm sự trước thời thế, nhân sinh...

Cựng với dũng chảy thời gian, các lớp văn hóa Hồ Tây được bồi tắch qua nhiều năm tháng, nhiều thế hệ ngày càng phong phú và sinh động hơn. Ở đây có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa thành thị và văn hóa dân gian. Đây cũng là đặc điểm phổ biến của xó hội Việt Nam. Và giữa văn học dân gian, văn học viết vùng Hồ Tây cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen, hũa quyện vào nhau. Chớnh những thiờn truyền thuyết, những bài ca dao đó tạo nguồn sỏng tạo cho cỏc văn nhân đời sau sáng tác về HồTây. Hồ Tây vốn là một vùng đất cổ, một khơng gian văn hóa đậm đặc chất truyền thống nên các tác phẩm văn học dân gian càng có điều kiện tồn tại song hành cùng các tác phẩm văn học viết.

Với vị trắ địa lý đặc biệt, thiên nhiên ưu đói và cỏc làng nghề độc đáo của mỡnh Hồ Tõy là một tài sản riờng quý giỏ của đất Thăng Long ngàn năm văn vật, Ộnơi lắng hồn núi sông ngàn nămỢ.

Khu vực Hồ Tây và phụ cận có một vốn liếng văn hóa vơ cùng phong phú. Đó chắnh là những giá trị tinh thần của nhân dân đó được đúc kết qua thời gian. Ngày nay, trong quá trỡnh đô thị mạnh mẽ của thủ đô Hà Nội, những sản phẩm truyền thống ấy vẫn cũn đang ảnh hưởng lớn đối với tồn xó hội. Xó hội càng văn minh phát triển thỡ con người lại càng nhận thức rừ hơn vai trũ của cỏc tỏc phẩm văn hóa dân gian trong cuộc sống và ý nghĩa của nó trong sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới, nền văn hóa mới.

2. Một đặc điểm nổi bật của khu vực Hồ Tây về nguồn gốc dân cư đó là đa phần là dân cư gốc sinh sống trên một miền đất cổ. Trong lịch sử phát triển và mở rộng khu vực thỡ vựng Hồ Tõy liờn tục có sự bổ sung những luồng dân cư mới như cộng đồng người Chăm ở phắa Bắc và phắa Tây Hồ Tây, cư dân Ngũ Xó, Thập Tam Trại... Cỏc

văn nhân thi sĩ cũng thường về ở hay đến thăm, xướng họa văn chương như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Miên Thẩm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát... Các luồng văn hóa khác nhau trên cơ sở bản địa đó làm nờn diện mạo phong phỳ, đa dạng của khơng gian văn hóa Hồ Tây. Đó cũng chắnh là quy luật hội tụ, kết tinh văn hóa nhiều vùng miền, dân tộc của khơng gian văn hóa Hồ Tây như là một phần của kinh đơ Đại Việt.

3. Nói đến Hồ Tây của Việt Nam chúng ta lại nhớ đến Tây Hồ nổi tiếng ở Hàng Châu (Trung Quốc). Tây Hồ ở Hàng Châu xưa kia cũng gọi là Kim Ngưu Hồ. Nếu như Hồ Tây cũng chúng ta có Tây Hồ bát cảnh thỡ Tõy Hồ của Trung Quốc cũng cú Tõy Hồ thập cảnh (Sớm xuân trên đê Tô Đông Pha, Bến hoa xem cá, Cầu Đoạn lúc trăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học (Trang 92 - 196)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)