Hoạt động sinh kếcủa ngƣời Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 45)

8. Kết cấu luận văn

2.2. Hoạt động sinh kếcủa ngƣời Lào

2.2.1. Kinh tế nông nghiệp

2.2.1.1. Nương rẫy

Trong các hộ điều tra, một phần nhỏ khoảng 18 hộ ngƣời Lào sống dựa vào canh tác nƣơng rẫy vì những hộ này có ít đất ruộng nên họ phảilàm thêm nƣơng, cây trồng chính trong là lúa nếp. Quy trình làm nƣơng của ngƣời Lào đều thực thực hiện tƣơng tự nhƣ nhiều dân tộc khác (Hmông và Khơmú). Nƣơng bắt đầu phát vào tháng 2 hoặc tháng 3, khi phát xong để khô khoảng một tháng là tiến hành đốt và trỉa nƣơng vào tháng 4, tra hạt vào tháng cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5 và thu hoạch vào tháng 10.Ngoài việc trồng lúa họ còn trồng thêm các loại rau xen canh trong nƣơng nhƣ mƣớp, bầu bí, cà, ớt,

gừng... Bên cạnh đó, cũng thƣờng thấy ngƣời dân trồng ngô và sắn. Về kỹ thuật thu hoạch lúa, đồng bào dùng liềm gặt và buộc thành từng bó nhỏ đặt phơi nắng, khoảng 2-3 ngày sau họ đến thu về đập và tải về nhà. Ngƣời Lào ít khi trồng lúa tẻ mà chủ yếu là trồng lúa nếp. Về phƣơng tiện làm nƣơng bà condùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát cây nhỏ và dùng xiềng con để tra hạt. Vị trí nƣơng của ngƣời Lào thƣờng chọn nơi tƣơng đối bằng phẳng, bờ suối, bờ sông và chân núi. Sau khi làm nƣơng xong họ thƣờng chiếm dụng làm vƣờn luôn trồng cây ăn quả. Tuy nhiên, nƣơng rẫy chỉ là canh tác bổ sung cho ruộng nƣớc, tính thu nhập trung bình 2 tấn/hộ/năm. Tính bằng giá bán trên thị trƣờng (1tấn thóc= 3.000.000 kip), mỗi năm ngƣời dân có thu nhập từ canh tác làm nƣơng từ 6.000.000 kip/hộ/năm[52, tr. 48].

2.2.1.2. Ruộng nước

Ngƣời Lào ở Mƣơng Phun khoảng 90% làm lúa nƣớc (ruộng). Phƣơng thức làm ruộng của ngƣời Lào, trƣớc hết họ khai thác các nguồn suối lớn và vị trí xây dựng Mƣơng-Phai để dâng mƣớc vào ruộng. Mƣơng là đƣờng khai dẫn nƣớc từ miệng phai vào đồng ruộng, để có nƣớc lên mƣơng phải đắp phai ngăn nƣớc. Một cánh đồng ruộng có thể gồm nhiều mƣơngkết nối từ một phai. Phai là một loại đập ngăn suối dâng mực nƣớc vào mƣơng dẫn tới ruộng. Phai cũng có nhiều loại nhƣ: loại phai có đà và không có đà, tuỳ theo điều kiện địa hình mà họ cần đắp loại phai nào cho thích hợp.Đối với kỹ thuật làm ruộng của ngƣời Lào, hàng năm bƣớc vào tháng 5 các chủ ruộng cùng đi tu sửa và thu dọn hệ thống mƣơng-phai để dẫn đƣợc nƣớc vào ruộng. Công việc đầu tiên là đắp bờ giữ nƣớc, sau đó cày và cho nƣớc vào ruộng để ngâm trong thời gian 1 tháng. Khi sắp đến vụ cấy đồng bào bừa cho đất mềm và cây cỏ thối tan làm phân. Liên quan đến việc gieo mạ, mạ giống đƣợc dân đã chọn trƣớc và bảo quản riêng. Trƣớc khi mang đi gieo phải ngâm nƣớc khoảng 3 ngày sau đó lấy ra để trên bờ khoảng 2 ngày rồi thấy có mạ mọc lúc này mới mang đi

gieo. Mỗi lần đến vụ cấy,đồng bào Lào thƣờng đổi công nhau, việc đổi công đã đƣợc dân Lào duy trì từ lâu đời đến nay. Việc đổi công coi nhƣ một nét văn hóa trong canh tác của đồng bào Lào trƣớc đây. Khi ruộng đƣợc cấy xong, phải thƣờng xuyên trông nƣớc vào ruộng, sau khi lúa đủ tuổi 30 ngày thì làm cỏ, cắt cỏ bờ để cây tăng trƣởng tốt. Lúa đƣợc thu hoạch vào tháng 11, chú ý khi bông lúa bắt đầu vàng ngƣời phải sớm đi tháo nƣớc và thu hoạch cá. Cá ruộng đƣợc thu vào mùa này để phục vụ cho vụ gặt lúa, phần còn lại họ giữ để làm giống cho năm tới. Sau khi thu hoạch cá khoảng 7 ngày đất ruộng đã khô chắc và có thể dễ vào gặt.Kỹ thuật gặt lúa của ngƣời Lào là họ không buộc ngay mà xép thành hàng dài để phơi nắng. Khi gặt xong họ để phơi khoảng 3 ngày rồi mới đi buộc thành từng bó to mang về để cùng nhau và đập. Trƣớc đây, ngƣời dân thƣờng tay đập nhƣng sau này do khoa học kỹ thuật phát triển nên họ cũng dùng xe đập và tải về nhà. Đối với nhà thóc họ thƣờng xây ở vị trí thuận tiện đi lại, nhất là ở cạnh nhà và ven đƣờng. Tuy nhiên, ruộng chỉ đƣợc làm một vụ vào mùa mƣa, sau thu hoạch lúa xong là thả trâu bò vào ăn rơm và làm vƣờn trồng râu, dƣa, bầu bí... Tính trung bình, mỗi năm mỗi hộ dân thu hoạch thóc đƣợc khoảng 2,5 tấn/hộ/năm (Đợn vị tính: 1 tấn thóc = 2.600.000 kip vào năm 2016). Do vậy, tính về tiền mặt tổng thu nhập bằng tiền từ canh tác ruộng nƣớc của mỗi hộ gia đình đƣợc khoảng 7.000.000 kip/hộ/năm.

2.2.1.3. Vườn

Ngoài việc làm nƣơng và làm ruộng, ngƣời dân còn có làm vƣờn, trong đó có vƣờn định canh và vƣờn du canh. Vƣờn định canh là vƣờn thƣờng có diện tích rộng chiếm diện tích rộng lớn (1/2 ha trở lên), đôi khi chiếm cả một cánh rừng, nhiều đồi núi. Về phƣơng thức làm vƣờn, trƣớc tiênngƣời dânlàm nƣơng trồng lúa, sau đó chiếm làm vƣờn. Nhƣng cũng có một số ngƣời cứ đi làm hàng rào quản chiếm dụng làm vƣờn. Trong vƣờn là trồng các loại cây ăn

quả, cây gỗ quý giá và đôi khi để lại nguyên các loại cây tự nhiên trong vƣờn. Vƣờn du canh là vƣờn chiếm diện tích hẹp làm theo mùa vụ, chủ yếu làm vào mùa đông sau khi thu hoạch lúa nƣớc xong.Vƣờn này thƣờng làm vị trí thuận tiện lấy nƣớc tƣới tiêu, đặc biệt ngƣời dân thích vƣờn trong ruộng và theo bờ sông hoặc bờ suối. Ngƣời dân tiến hành làm vƣờn vào tháng 12 sau khi thu hoạch vụ lúa ruộng cho đến tháng 3 vì mùa này khí hậu thời tiết rất phù hợp. Theo quan sát, trong vƣờn thấy trồng xen nhau về các loại cây lƣơng thực nhƣ: rau, dƣa, cà, ớt, hành, tỏi, bí, khoai, sọ, sắn, xà, đỗ và ngô. Canh tác làm vƣờn của ngƣời Lào chủ yếu để bán thu nhập kinh tế. Tổng thu nhập trong năm, bà con ngƣời Lào có thu nhập đƣợc khoảng 3.000.000 kíp/hộ/năm.

2.2.1.4. Chăn nuôi

Thông qua 60 hộ điều tra, gia đình nào cũng có vật nuôi gia súc và gia cầm, nhƣng nhiều hơn là gia cầm nhƣ: vịt, gà,ngan và cá. Về phƣơng thức chăn nuôi, ngƣời dân xây chuồng nuôi ở cạnh nhà ở hoặc nuôitrên đồng ruộng và nuôi trong vƣờn. Hình thức nuôi là chăn thả, bón cám nông nghiệp (ngô, sắn, thóc) và cách chăm sóc chủ yếu theo lối truyền thống. Bên canh đó, ngƣời dân còn nuôi cá trong ao và đôi khi chuồng vịt và gà đƣợcxây cạnh ao cá.Trƣớc đây, vật nuôi đặc trƣng nhất là trâu nuôi để kéo cày, nuôi bò để vật chuyển nhƣng hiện nay rất ít ngƣời nuôi trâu và bò vì nguyên nhân bãi chăn hạn chế. Theo quan sát, canh tác chăn nuôi của ngƣời Lào chủ yếu nuôi nhiều để bán thu nhập kinh tế, còn lại là để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực. Mỗi năm ngƣời dân có thu nhập kinh tế từ nghề chăn nuôi khoảng 6.000.000kíp/hộ.

2.2.2. Kinh tế tự nhiên

Các hoạt động săn bắt và hái lƣợm của cộng đồng ngƣời Lào đƣợc coi là một hoạt động thu nhập góp kinh tế nông nghiệp. Đồng thời, bổ sung thêm cho một số loại lƣơng thực thực phẩm thiếu hụt trong sản xuất, đặc biệt là lƣơng thực thịt và rau. Theo tỷ lệ điều tra, mỗi tháng ngƣời Lào có đi săn bắt

và hái lƣợm 2 lần, mỗi lần đi vào rừnghọ chú trọng đến đánh bắt cá, chim, chuột, ếch, nai, heo, khỉ… Bên canh đó họ cũng tìm hái các loại nấm, rau, măng, hoa chuối, hoa quả…mang về để ăn và bán. Ngƣời Lào không chỉ biết tìm kiếm các loại lƣơng thực sẵn trong tự nhiên mà họ còn biết chế biến nó thành các loại món ăn rất đặc sản. Canh tác rừng, mặc dù không phải là nguồn thu nhập kinh tế chính nhƣng là nguồn lƣơng thực góp phần thƣờng xuyên trong cuộc sống. Tính trung bình thu nhập mỗi năm từ tự nhiên của đồng bào ngƣời Lào là 3.000.000 kíp/hộ/năm.

2.2.3. Lâm nghiệp

Cây rừng luôn đƣợc xem là vốn sinh kế quan trọng trong việc cung cấp lâm thổ sản cho cuộc sống con ngƣời dânbởi ngƣời dân nông thôn thƣờng sống dựa vào rừng. Cây trồng chủ yếu là các loại cây ăn quả lâu năm, cây dừa, tre, cây gỗ sử dựng làm nguyên liệu. Theo quán sát, các làng đồng bào Lào thƣờng thấy có nhiều cây dừa. Cây dừa ngƣời dân trồng để lấy nƣớc dừa vàkhi có ngƣời qua đời họ dùng nƣớc dừa rửa mặt cho ngƣời chết để đời sau sinh ra là ngƣời đẹp. Tre trồng để lấy măng và sƣ dụng làm nguyên liệu thƣờng xuyên. Cây tre thƣờng thấy ngƣời dân trồng nhiều trong vƣờn, ở cạnh đồng ruộng và ở cạnh nhà. Cây ăn quả không chỉ với mục đích trồng để đƣợc ăn quả mà còn trồng để giữ gìn môi trƣờng và để có râm nghỉ ngơi vào mùa nóng. Cây ăn quả cũng thấy trồng nhiều quanh quẩn nhà, vƣờn và tại đồng ruộng. Ngoài ra, đồng bào Lào còn trồng thêm nứa, rẫy để làm dây buộc, đan lát và làm nguyên liệu. Về tri thức bảo vệ rừng, họ cấm phá hoặc chặt cây ở gần các nguồn sông suối, nếu ai vi phạm sẽ thực hiện theo luật tục. Nhƣ vậy, canh tác lâm nghiệp là nền tảng cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của ngƣời dân.Toàn bộ những này mục đích để sản xuất phục vụ cho gia đình và bán thu nhập kinh tế. Tính trung bình thu nhập mỗi năm từ nghề lâm nghiệp của đồng bào ngƣời Lào là 2.000.000 kíp/hộ/năm.

2.2.4. Thủ công nghiệp

Từ lâu nghề dệt may của ngƣời Lào gắn liền với nền kinh tế gia đình, khiến cho nhiều tộc ngƣời khác sử dụng phổ biếncác sản phẩm thủ công của ngƣời Lào. Đó làvải, đồ trang sức và đồ trang phục. Trong đó có ngƣời Khơmú. Phƣơng thức dệt may của ngƣời Lào ở Mƣơng Phun, trƣớc tiên họ trồng cây bông, cây chàm và nuôi mon sợi. Đếm mùa thu hoạch thì họ thu hoạch về chế biến thành sợi, nhuộm màu cho sợi và dệt thành vải. Loại vải đắt giá và ƣu thích nhất của ngƣời Lào là vải từ sợi mon gọi là vải “Phê mày” vì chất vải mềm, chắc và màu lâu nhàn. Tuy nhiên, trƣớc đây ngƣời dân chỉ dệt phục vụ may mặc cho gia đình mà ít khi may để bán. Ngƣời ta may thành các bộ quần áo, may thành khăn, may thành váy, thành chăn, gối, đệm... Hiện nay, nghề dệt may của ngƣời Lào càng trở nên phát triển và thành một hoạt động sinh kế có thu nhập cao cho gia đình. Tính trung bình, mỗi năm mỗi hộ gia đình ngƣời Lào có thu nhập từ 5.000.000 kip/hộ/năm[38].

2.2.5. Thương nghiệp

Ngoài các hoạt động sinh kế nêu trên, ngƣời Lào còn có sinh hoạt buôn bán. Họ kinh doanh các loại lƣơng thực thực phẩm nông nghiệp và tự nhiên. Đồng thời, sản xuất ra các loại đồ dùng hàng ngày, chẳng hạn nhƣ: sản xuất rƣợu, chế biến lƣơng thực khô, phƣơng tiện đánh bắt cá truyền thống (lƣới, súng), phƣơng tiện lao động (xiềng, dao)... Bên cạnh đó, họ còn mở các mặt hàng dịch vụ ăn uống,nhà nghỉ, xe khách, xe tải, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ làm thuê và rất nhiều dịch vụ nhỏ khác. Toàn bộ này để thu nhập kinh tế, tính thu nhập trung bình từ nghề thƣơng nghiệp là khoảng 10.000,000 kip/hộ/năm.

Một hoạt động sinh kế nữa, ngƣời Lào ở huyện Mƣơng Phun tham gia làm việc cho nhà nƣớc và làm việc cho các dự án trong huyện. Mặc dù ngƣời Lào là dân thiểu số ở huyện Mƣơng Phun nhƣng đại đa số là những ngƣời có trình độ học vấn cao và chiếm số đông trong các cơ quanvà công ty với vị trí công việc cao hơnso với ngƣời Khơ mú và ngƣờiHmông. Các nghề nghiệp chủ yếu là giáo viên, bộ đội, công an, cán bộ trong các trụ sở, công ty và dự án trong huyện. Tổng thu nhập trung bình là 18.000.000 kip/hộ/năm.

Bảng 2.2: Mức thu nhập của ngƣời Lào trƣớc năm 2011

STT Các hoạt động sinh kế Tính thu nhập trung bình (Kip)

Tỷ lệ chiếm phần trăm trong 60 hộ điều tra

1 Nƣơng rẫy 6.000.000 3%

2 Ruộng nƣớc 7.000.000 30%

3 Vƣờn 3.000.000 12%

4 Chăn nuôi 6.000.000 5%

5 Kinh tế lâm nghiệp 2.000.000 2%

6 Thủ công nghiệp 5.000.000 5%

7 Kinh tế tự nhiên 3.000.000 3%

8 Thƣơng nghiệp 10.000.000 25%

9 Hoạt động kinh tế khác 18.000.000 15%

Giá trị tiền năm 2016 1.000.000 kip = 2.800.000 = 120 $

Nguồn: Số liệu so tác giả thu thập và tự xử lý

2.3. Hoạt đông sinh kế của ngƣời Hmông

2.3.1. Kinh tế nông nghiệp

2.3.1.1.Nương rẫy

Trƣớc di dời có 17 hộ ngƣời Hmôngsống bằng canh tác nƣơng rẫy. Quy trình làm nƣơng của ngƣời Hmông có một số bƣớcnhƣ: chọn vị trí nƣơng vào tháng 2, phátvào tháng 3, đốt vào tháng 4 và trồng vào tháng 5. Bà con đi tìm nƣơng vào tháng 2, khi chọn đƣợc họ chiếm dụng bằng hình chữ thập (+) nghĩa là đã có chủ, mọi ngƣời tôn trọng triệt để cái dấu đó và không ai động vào. Vị trí nƣơng của ngƣời Hmôngthƣờng ở giữa núi, sƣờn đùi và chân núi, nhƣng ở giữa núi là nhiều hơn. Quá trìnhphát nƣơng bắt đầu từ tháng 3, kỹ

thuật phát phải phát từ thấp đến cao và nếu có cây to để lại chặt sau. Khi phát xong để phơi nắng khoảng 1 tháng cho thật khô, sau đó tiến hành đốt, kỹ thuật đốt bắt đầu từ nơi dốc trƣớc hoặc bắt đầu từ nguồn giótrƣớc. Khi đốt xong phải đi trỉa nƣơng, thu dọn thành các nhóm nhỏ và đốt lại. Đối với cây không cháy hết còn lại mang ra rìa làm hàng rào và sau đó tiến hành trồng. Kỹ thuật trồng, ngƣời đàn ông dùng gậy chọc lỗ đi trƣớc và ngƣời phụ nữ bỏ hạt theo sau. Việc trồng bao giờ cũng làm trùng vào đầu mùa mƣa để đảm bảo đủ lƣợng nƣớc trong suốt kỳ sinh trƣởng của cây trồng. Cây trồng chính trên nƣơng chủ yếu là lúa tẻ, ngô, sắn và rau.Diện tích đất trồng đƣợc tính toán theo số thành viên trong gia đình, mỗi gia đình có thành viên từ 5-6 ngƣời thì diện tích trồng cũng phải 5 đến 6 sào và thu hoạch vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Nhƣng vị trí nƣơng chỉ làm năm là bỏ hóa, mỗi năm thu hoạch 2 tấn/hộ/năm. Tính thu nhập trung bình bằng tiền từ canh tác nƣơng rẫy của mỗi hộ gia đình đƣợc khoảng 6.000.000 kip/hộ/năm.

2.3.1.2. Ruộng nước

Phần đông ngƣời Hmôngở Mƣơng Phun sống bằng canh tác ruộng nƣớc. Đất ruộng chủ yếu mua với ngƣời Lào và ngƣời Kh mú. Về phƣơng thức làm ruộng của ngƣời Hmông có những nét khác biệt đôi chút so với ngƣời Khơmú và ngƣời Lào.Hàng năm bƣớc vào tháng 5, các chủ hộ tiến hành kiểm tra và dọn sạch hệ thông Mƣơng-Phai. Trƣớc khi cày họ mở nƣớc vào ngâm khoảng 7-10 ngày. Xong quá trình cày, bà con lại tiếp tục cho nƣớc vào ngâm nữa khoảng 15 ngày (nửa tháng) tiến hành cày thêm lần thứ 2. Khi sắp cấy thì lại cày thêm lần 3. Làm nhƣ vậy đất sẽ thật mềm, khiến cây lúa tốt hơn và có năng xuất cao hơn. Ngƣời Hmôngcó kỹ thuật gieo mạ trên đất khô mà không cần phải ngâm nƣớc, không cần cày bừa và không cần sử dụng phân bón mà họ trồng mạ giống nhƣ trồng lúa nƣơng, nhƣng việc trồng mạ phải đƣợc tiến hành sớm trƣớc khi cày. Giống mạ đƣợc lựa từ năm trƣớc và

có thử trƣớc khi mang đi trồng. Sau khi giống mạ đủ tuổi khoảng một tháng đƣợc rút ra và buộc thành từng bó nhỏ mang đi cấy. Ngƣời Hmông thƣờng đổi công nhau cấy, sau khi cấy xong khoảng 1 tháng, ngƣời ta tiến hành làm rút cỏ, làm bờ cỏ và chăn sóc lúa cho đến mùa thu hoạch. Cách thu hoạch, bà con dùng liềmgặt, nhƣng trƣớc khi gặt phải tháo nƣớc trƣớc để đất khô dễ vào gặt. Lúa gặt xong để phơi nắng khoảng 2 đến 3 ngày rồi buộc thành bó mang về đập. Trƣớc đây, ngƣời dân đập lúa bằng tay là chủ yếu, khi dập xong, thóc đƣợc cho vào bao, sau đó vác hoặc tải về nhà. Ở làng ngƣời Hmông, mỗi hộ đều có nhà thóc cạnh nhà. Tuy nhiên, lúa chỉ sản xuất tự cấp mà ít khi bán. Thóc gạo không chỉ dành cho ngƣời ăn mà còn dành cho vật nuôi. Tổng thu hoạch trung bình mỗi nămcủa mỗi hộ gia đình từ 4 tấn/ha. Nhƣ vậy, tổng thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)