Di dân và tái định cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 61 - 66)

8. Kết cấu luận văn

3.2. Di dân và tái định cƣ

3.2.1. Quan điểm của Nhà nước

Các quan chức Nhà nƣớc cho rằng tái định cƣ là một phần trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia “nhổ tận gốc nghèo”. Theo lời của một quan chức thuộc văn phòng của Chính phủ cho biết trong cuộc họp thảo luận của dự án: "Những người này là những người nghèo và họ thu nhập hiện nay phụ thuộc vào mùa màng của tự nhiên, việc di dời đến một khu vực mới có dự án tương trợ là cơ hội làm cho cuộc sống của họ tốt hơn. Nếu chúng ta không đặt chúng đến một nơi nào tốt hơn, chúng sẽ không giúp được mình xóa đói giảm nghèo của bất kỳ ai". Do vậy, việc di dời tới nơi ở mới là rất cần thiết đối với ngƣời dân.Sau đó, Nhà nƣớc có nhấn mạnh thêm về những lợi ích đƣợc hƣởng từ dự án cho ngƣời dân địa phƣơng. Phía ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án có quyền nhận đƣợc nhƣ trong nội dung của các Nghị định và pháp luật mà Đảng và Nhà nƣớc Lào đã đề ra. Nhà nƣớc sẽ chỉ đạo Dự án chăm sóc chu đáo và đảm bảo đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện tốt hơn và xứng đáng hơn. Các phong tục tập quán, văn hóa và tôn giáo đều đƣợc tôn trọng và bảo quảnxứng đáng. Ngoài ra, dự án sẽ có biện pháp hỗ trợ đặc biệt đƣa vào kế hoạch tái định cƣ để bảo vệ xã hội và kinh tế nhóm dễ bị tổn thƣơng nhƣ ngƣời dân tộc thiểu số, các gia đình do phụ nữ, trẻ em tàn tật và ngƣời già không có cơ hội tăng tiến và những ngƣời dân tộc đa số cùng khổ.Nhƣ vậy, một khi dân làng đang bị thuyết phục bởi các đối số bên liên quan, đã làm cho ngƣời dân quyết định di dời và TĐC tại nơi ở mới [7, tr. 5].

3.2.2. Thực hiện di dân

Việc di chuyển dân đƣợc thực hiện vào tháng 3 năm 2011. Trong đó đƣợc chia thành 2 nhóm di chuyển đến 2 khu TĐC khác nhau nhƣ:Một tỷ lệ nhỏ dân cƣ gồm có 83 hộ TĐC ở lại tại khu vựcphía Bắc của vùng dự án giữa

Namtei và làng Na-Nhao, huyện Mƣơng Phuncũ thuộc tỉnh Saysombun, cách xa từ vùngdự án khoảng 20 km về phía Bắc. Nhóm lớn gồm có 1.164 hộ đƣợc chuyển cƣ đến khu TĐC bản Phonesavat nằm ở giữa làng Khounluang và Naxaeng, huyện Mƣơng Phƣơng thuộc tỉnh Viêng Chăn, cách xa từ địa bàn cũ xuống về phía Tây khoảng 200 Km. Trong chính sách di dân của Chính phủ Lào, nhà quản lý dự án phải có trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí và phƣơng tiện vận chuyển tới nơi ở mới dƣới kiểm tra và giám sát của Ủy ban quản lý chƣơng trình di dân tái định cƣ. Ngƣời dân đƣợc quyền mang đi các loại tài sản vật chất có giá trị kinh tế và tinh thần đến nơi ở mới. Đồng thời, dự án có trách nhiệm hỗ trợ thực hiện các lễ nghi cho dân trƣớc di dời và sau khi đến tại nơi ở mới. Hơn nữa, nhà quản lý dự án phải có trách nhiệm chuẩn bị một bữa cơm trƣa khi đang trên đƣờng đi và một bữa tiệc đón nhận khi dân đến nơi. Còn đối với nhóm dân tự di dời không theo kế hoạch, dự án phải ƣu tiên cung cấp thêm một lần tiền bồi thƣờng để họ tự cải thiện đƣợc cuộc sống kèm theo cung cấp giấy tờ đƣợc chứng nhận của chính quyền địa phƣơng cho dân. Còn nhóm đi theo kế hoạch thì sẽ đƣợc hƣởng bồi thƣờng nhà ở mới, đất đai phát triển sản xuất và một số cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ: đƣờng ghiao thông, điện, nƣớc sạch, trƣờng học, trung tâm y tế, chợ trao đổi buôn bán... Trong đó, ngƣời dân làng của Ban Pa Ngieng Tai là nhóm di chuyển cuối cùng vào tháng 10 năm 2011[7, tr.7].

3.2.3. Thực hiện tái định cư

Khu TĐC bản Phonesavat đƣợc thiết kế thành 3 khu lớn nhƣ: Keomisay, Phonesavat và Xaysamphan. Trong đó mỗi khu có khoảng 250 đến 300 hộ dân. Các làng dân của các tộc ngƣờikhác nhau trƣớc đây đƣợc ban quản lý dự án sắp xếp vào nhau cùng tái định cƣ thành một bản lớn. Chế độ phân bố, các dân tộc đƣợc phân bố nơi ở rải rác và xáo trộn nhau. Hình thức

phân bố này khiến cho nhiều ngƣời già làng trƣởng tộc và trƣởng họ không đƣợc ở cùng với cộng đồng dân của mình, phá vỡ mạng lƣới xã hội của ngƣời dân. Khi đƣợc hỏi, ngƣời dân cho rằng họ không có tiếng nói đáng kể nào trong việc quyết định của sự sắp xếp này [18].

Đất đai đƣợc phân theo khu, mỗi khu đƣợc bố trí nơi sản xuất riêng, mỗi hộ dân đƣợc phân một diện tích đất để trồng lúalà 40x40m, phân thêm một diện tích để trồng trọt là 4x10m và một diện tích đất nhà là 20x30m. Tuy nhiên, đất để trồng lúa chủ yếu là đất núi mà ngƣời dân cảm thấy không thể trồng lúa đƣợc và sản phẩm thu hoạch sẽ không đủ gia đình ăn qua năm.Theo thông tin một ngƣời dân ở bản Phonesavat cho biết: “Từ sau tái định cư chúng tôi không có tái sản sinh kế nào để nuôi sống, nhất là không có đất sản xuất, khiến cho chúng tôi gặp khó khăn trong việc ăn uống”. Nhƣ vậy, trong khi ngƣời dân không đủ ăn, đủ uống và mặc thì không thể phát triển kinh tế đƣợc. Ban quản lý dự án đã không bố trí đủ đất cho ngƣời dânđể nuôi sống và sự thực hiện này làvƣợt xa với nội dung của chính sách tái định cƣ.

3.2.4. Thực hiện đền bù

Trong phƣơng pháp thu thập thông tin về các tài sản bị thiệt hại của cán bộ dự án chủ yếu là hỏi trực tiếp từng hộ dân theo nội dung bảng hỏi. Sau quá trình hỏi là có xem và đếm trực tiếp các tài sản của ngƣời dân. Mỗi cuộc thu thập thông tin và số liệu luôn có sự tham gia của cán bộ Nhà nƣớc từ các Ban ngành liên quan. Quyển sổ thông tin đƣợc phép đóng trong thời gian 6 tháng sau khi thu thập thông tin xong. Các tài sản bị thiệt hại đƣợc tiến hành đèn bù nhƣ:Loại đất nƣơng định canh mà giấy sử dụng đấtthì đƣợc đánh giá đền bù 15.000.000 kip/ha.Đất ruộng rơm đƣợc dân canh tác lâu năm hoặc ít nhất 1 năm trở lên đƣợc đánh giá bồi thƣờng với giá 40.000.000 kip/ha.Đất vƣờn định canh mà có giấy tờ sử dụng đất đầy đủ thì đƣợc đánh giá đền bù là

2.000.000 kip/ha.Bãi chăn nuôi, chủ yếu là khu chăn nuôi gia súc có diện tích từ 1 ha trở lên và có giấy tờ sử dụng đầy đủ của chính quyền địa phƣơngđƣợc đánh giá bền bù 200.000 kip/ha.Đối với các loại công nghiệpđƣợc đánh giá đền bù 200.000 kíp/cây.Đối với cây ăn quả, nhất là nhữngcây có quả hàng năm thì đƣợc đánh giá đền bù 100.000 kip/cây.Vật nuôi, đặc biệt là trâu, bò, ngựa thì đƣợc đánh giá theo giá thị trƣờng tại địa phƣơng 40.000 Kip/kg. Các nhà hàng, quán ăn, quán dịch vụ kinh doanh nhỏ... đƣợc đánh giá đền bù 150.000 kip/m2. Sau đây là bảng thông tin chi tiết:

Bảng 3.3: Thực hiện đền bù các tài sản bị thiệt hại của ngƣời dân

STT Tên các loại tài sản sinh kế Giá đền bù (KIP)

1 Đất nƣơng 15.000.000/ha

2 Đất ruộng 40.000.000/ha

3 Vƣờn 2.000.000/ha

4 Bãi chăn nuôi 200.000/ha

5 Cây công nghiệp 200.000/cây

6 Cây ăn quả 100.000/cây

7 Nhà hàng 150.000/nhà

8 Vật gia súc 40.000/kg

9 Gia cầm 30.000/kg

Giá trị tiền năm 2016: 1.000 Kip = 2.800 VNĐ

Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016 Ngoài việc đền bù trên, Nhà quản lý dự án có hỗ trợ thêm một số khoản tiền cho dân nhƣ sau:

Bảng 3.4: Các khoản tiền ngƣời dân đƣợc nhận từ đền bù

STT Các tộc ngƣời Khoản tiền đƣợc nhận của 180 hộ dân/1.164 hộ

Thấp nhất % Cao nhất % Trung bình % 1 Dân tộc Khơmú 20.000.000 30% 60.000.000 10% 30.000.000 60% 2 Dân tộc Lào 40.000.000 40% 120.000.000 10% 70.000.000 50% 3 Dân tộc Hmông 20.000.000 20% 80.000.000 10% 40.000.000 70% Giá trịtiền:(Năm 2016) 1.000.000 Kip Lào = 2.800.000 VNĐ= 120 $

Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016[19]

3.2.5. Thực hiện khôi phục sinh kếmới

Trong chiến lƣợc khôi phục sinh kế, cán bộ dự án đƣợc thiết lập sinh kế cho khu tái định cƣ bằng nhiều hoạt động sinh kế khác nhau để đáp ứng môi trƣờng sống mới. Cán bộ dự án đã thiết kế nhƣ: (1) Nghề trồng trọt mới là tập trung vào sản xuất các loại cây lƣơng thực, đó là các loại rau, các loại hoa quả. Mục đích để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực hàng ngày và tạo nguồn thu nhập kinh tế thƣờng xuyên cho ngƣời dân; (2) Nghề chăn nuôi là tập trung vào nuôicá, gà, vịt và lợn. Hai nghề này đƣợc cán bộ dự án đánh giá cao vì đó là những nghề dễ thực hiện đối với những ngƣời dân và phù hợp với khả năng, kinh nghiệm của các tộc ngƣời. Đồng thời, đƣợc phân tích là các loại lƣơng thực này không thể thiếu đƣợc trong các bữa ăn hàng ngày của mỗi hộ gia đình, ngƣời mua sẽ là ngƣời dân tái định cƣ và ngƣời dân tại chỗ. Cho nên nó có thay thế cho việc sản xuất gạo. Ngoài ra, các nghề nông nghiệp trên, còn có các nghề phi nông nghiệp khác nhƣ: (1) Nghề thủ công nghiệp là tập trung vào nghề sản xuất vải, mục đích để ngƣời dân vừa tiết kiệm đƣợc kinh tế về mua quần áo và vừa sản xuất để thu nhập kinh tế; (2) Nghề dịch vụ là tập trung đào tạo cho ngƣời dân về sửa chữa xe máy, ô tô, sửa chữa nhà, sửa chữa đồ điện tử và dán sắt; (3) Nghề kinh doanh buôn bán là đào tạo dân sản xuất bánh mì, bánh kẹo và chế biến lƣơng thực. Các nghề đào tạo mới này, theodự tínhcủa dự án sẽ tạo thu nhập kinh tế tăng gấp ba trong vòng 5 nămso với nền kinh tế cũ, tính từ năm 2011 đến năm 2016. Đồng thời, hứa hẹn sẽ có cung cấptoàn bộ các loại giống cây trồng, vật nuôi, hỗ trợ vốn và các chuyên gia hƣớng dẫn. Ngoài ra, sẽ hỗ trợ một số phƣơng tiện cần thiết khác và hệ thống cung cấp nƣớc tƣới tiêu [19]. Sau đây là các nghề đào tạo mới để khôi phục sinh kế cho ngƣời dân tái định cƣ:

Bảng 3.5: Các nghề đào tạo mới và vốn hỗ trợ sinh kế STT Các hoạt động SK mới Vốn hỗ trợ/hộ/lần

1 Nghề thủ công nghiệp 500.000 kíp

2 Trồng trọt cây lƣơng thực 500.000 kíp

3 Chăn nuôi thủy sản công nghiệp 500.000 kíp

4 Sản xuất và chế biến lƣơng thực 1.000.000 kíp

5 Buôn bán và dịch vụ sửa chữa 1.000.000 kíp

6 Chăn nuôi công nghiệp 1.000.000 kíp

Giá trị tiền(2016): 1.000.000 Kip Lào = 2.800.000 VNĐ = 120 $ Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện nam ngưm 2 ở bản phonesavat, huyện mương phương, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)