Câu sử dụng thủ pháp so sánh/ví von

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngôn ngữ truyền thông xã hội qua phân tích diễn ngôn các ca từ trong bài hát kháng chiến (Trang 53)

Chƣơng 2 : Kết cấu diễn ngôn trong

2.4. Câu sử dụng thủ pháp so sánh/ví von

Nếu nhƣ màu sắc, đƣờng nét là ngôn ngữ của hội họa; mảng khối là ngôn ngữ của kiến trúc thì ngơn ngữ (từ, ngữ, thanh điệu,…), giai điệu, âm thanh là ngôn ngữ của âm nhạc. Là nghệ thuật “lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong các ca khúc. Ngôn ngữ ca khúc là thứ ngôn ngữ biểu hiện tập trung nhất tính hàm xúc phong phú của ngơn ngữ, vừa giàu hình ảnh, sắc màu (tính họa) vừa giàu nhạc điệu (tính nhạc). Các đặc điểm trên hòa quện với nhau tạo nên những hình tƣợng lung linh, đa nghĩa.

Hình ảnh trong ca khúc bao giờ cũng là sự kết tinh của việc sử dụng ngôn ngữ:

Rừng cây xanh lá mn đóa hoa mai chào đón xn về. Vui trong nắng vàng từng đàn bướm trắng bay khắp rừng hoa. Ngập ngừng bên suối nước reo quanh mình như mn tiếng đàn. Bâng khng nỗi lịng nhịp sáo ai đưa tiếng ca rộn vang. (Tình ca Tây Bắc) => Chỉ có 4 câu hát thơi mà có biết bao

nhiêu hình ảnh tuyệt đẹp đã hiện ra tạo thành một bức tranh với đầy màu sắc và âm hƣởng.

Vì thế chúng ta mới nói, hình ảnh trong các ca khúc ln có ý nghĩa trong việc tạo hiệu ứng nghệ thuật, góp phần khẳng định sự hiện hữu của các ca khúc. Ca khúc là vũ trụ những hình ảnh có giá trị một sự mê hoặc, một thứ ma thuật. Nó biến thành hình ảnh của chính hình ảnh. Nhƣng hình ảnh trong các ca khúc khơng phải là tổng số của nhiều hình ảnh mà chính sự chọn lọc những hình ảnh có giá trị biểu cảm, có tính hàm súc, tạo hiệu ứng nghệ thuật cao, mới thể hiện tƣ tƣởng, tinh thần lập ngơn và cá tính sáng tạo của ngƣời nghệ sĩ.

Ta có thể bắt gặp vơ vàn những hình ảnh so sánh ví von tạo hình ảnh độc đáo trong các ca khúc cách mạng:

Tình yêu đất nước, sự đoàn kết, hi sinh và vẻ đẹp của con người Việt Nam luôn đƣợc tác giả ví với những hình tƣợng rất hùng vĩ, trong sáng, tinh

khiết:

Bài thơ, sông dài; núi; cỏ hoa; mây; chim bồ câu; hoa hướng dương; thuyền; giấc mộng đẹp; cô Tấm; rừng; mùa xuân; ánh trăng đêm rằm; sao mai lấp lánh; dịng sơng; con suối; cánh chim trời; biển khơi; đứa trẻ; lũy thành; bơng hoa; ngón tay; lá xanh; con thoi; tiếng hát; tiếng hát; cánh hoa; lửa sôi; tiếng nhạc; sao mai;…

+ Ngƣời thiếu nữ ấy nhƣ mùa xuân, chị đã dâng cả cuộc đời để chiến đấu với bao niềm tin.

(Biết ơn chị Võ Thị Sáu) + Lòng trai tráng rộng lớn nhƣ biển khơi.

(Việt Nam quê hƣơng tôi)

+ Đƣờng rừng già, những chuyến xe qua, tình nghĩa quê em sáng tỏ như ánh

trăng đêm rằm.

(Chào em cô gái Lam Hồng)

+ Em đi san rừng, em đi bạt núi, em nhƣ con suối nƣớc chảy không ngừng. (Cô gái mở đƣờng)

+ Quả pháo ơi sao mà yêu nhƣ đứa trẻ, suốt đêm ngày ta bế trên vai. (Cô gái Sài Gòn đi tải đạn)

+ Hầm mẹ giăng nhƣ luỹ nhƣ thành, che chở mỗi bƣớc chân con bƣớc. (Đất quê ta mênh mông)

+ Đời tơi nhƣ những con thoi dệt tình u quê hƣơng đất nƣớc. Đời tôi nhƣ

cánh chim bay, cánh chim bay suốt dãy Trƣờng Sơn.

(Đƣờng tôi đi dài theo đất nƣớc) + Tiếng ai giã bàng nhịp nhàng nhƣ tiếng lịng tơi.

(Con kênh xanh xanh)

+ Ôi Đêm Trƣờng Sơn, nghe tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa, mà ngỡ nhƣ từ Pắc Bó suối về đây ngân nga.

(Đêm Trƣờng Sơn nhớ Bác)

+ Anh lại đứng bên tôi, “nhắm quân thù mà bắn”, đôi mắt nhƣ lửa sôi đốt

thiêu quân thù này.

(Cùng anh tiến quân trên đƣờng dài) + Lá còn xanh nhƣ anh đang còn trẻ. Lá trên cành nhƣ anh trong toàn dân. (Lá xanh)

+ Ngƣời Vân Kiều tấm lòng trong trắng nhƣ cánh hoa xinh đẹp giữa rừng. (Rừng xanh vang tiếng Ta - Lƣ) + Trùng trùng quân đi nhƣ sóng, lớp lớp đồn quân tiến về.

(Tiến về Hà Nội)

+ Pum pùm pum, tiếng chày nhƣ tiếng nhạc dồn xa, vui sao giã thêm càng

mau.

(Tiếng chày trên sóc Bom Bo) + Hành quân đi lớp lớp nhƣ dịng sơng nƣớc chảy dạt dào.

(Trên đỉnh Trƣờng Sơn ta hát)

+ Anh vẫn đi đi mãi không ngừng. Nhƣ cánh chim trời không biết mỏi. (Ngƣời chiến sĩ ấy)

+ Năm anh em trên một chiếc xe tăng nhƣ năm bông hoa trên cùng một cội,

nhƣ năm ngón tay trên một bàn tay, đã xung trận là năm ngƣời nhƣ một. (Năm anh em trên một chiếc xe tăng)

+ Tiếng nói Bác Hồ trong tim ngời sáng, nhƣ sao mai lấp lánh rọi núi rừng,

cho ta bƣớc tiếp chặng đƣờng trên đất quê nhà Tổ Quốc yêu thƣơng. (Cô gái mở đƣờng)

+ Em là dịng sơng Mã. Anh là núi Mường Hung.

(Tình ca Tây Bắc)

+ Nếu là chim tơi sẽ là lồi bồ câu trắng. Nếu là hoa tơi sẽ là một đóa hướng

dương.

(Tự nguyện) + Những dãy đảo xa đẹp nhƣ bài thơ.

(Tình em biển cả) + Tình em biển cả.

(Tình em biển cả)

+ Anh là rừng xanh thắm. Em là suối ngàn sâu.

(Tình ca Tây Bắc) + Những cơ Tấm ngày xƣa nhƣ vẫn cịn đây trong mùa trẩy hội.

(Những cô gái quan họ - đƣợc ví nhƣ những cô Tấm ngày xƣa – một biểu tƣợng đẹp của phụ nữ ngày xƣa)

+ Tình em nhƣ cỏ hoa…tình em nhƣ khe suối.

(Tình em)

+ Lịng nhớ anh em chờ nhƣ đá bên dòng suối dù nƣớc cuốn khơng rời bến bờ đâu anh ơi có thƣơng nhau xin nhớ lời.

(Em là hoa Pơ lang)

Đƣơng nhiên khi đọc những câu trên, chúng ta cịn thấy tính ẩn dụ, so sánh hình ảnh. Tính tƣơng đƣơng của hình ảnh làm cho ngƣời đọc dễ liên tƣởng hơn, đặc biệt khi để miêu tả một trạng thái với nhiều chi tiết mà tính chắt lọc của câu hát khơng cho phép ngƣời ta đƣợc rƣờm rà. Ví von, ẩn dụ cịn gây hiệu ứng về các trạng thái tình cảm, chẳng hạn nhƣ ngƣời ta cảm thấy những hoàn cảnh tự nhiên, những vật vô tri, vô giác, bỗng trở nên đáng yêu hơn, ngộ nghĩnh hơn, đáng ghét hơn, hay đáng sợ hãi hơn v.v.

+ Một làn nắng (i) cũng mang điệu dân ca. Giữa mùa lúa thơm cánh cị bay đẹp nhƣ trong mộng. (Những cơ gái quan họ) – (vẻ đẹp quê hƣơng đẹp nhƣ trong giấc mộng, nhƣ tiên cảnh)

+ Diệt phát xít giết bầy chó đê hèn của chúng. - (quân phát xít đƣợc ví nhƣ

bầy chó)

Nhƣ vậy, so sánh (biểu thị quan hệ tƣơng đồng trong sự so sánh về một mặt nào đó: tính chất; mức độ; cách thức; hình thức bên ngồi;)

+ Có mối tình nào (mà) thuỷ chung mà son sắc nhƣ tấm lòng của Bác nhớ tới đồng bào miền Nam.

(Lời ca dâng Bác) + Bao núi bao sông, bấy nghĩa bấy tình!

(Lời ca dâng Bác)

+ Non cao đâu bằng, sông sâu đâu sánh. Hờn căm chất nặng tim anh, thề quyết giữ núi rừng Tây Nguyên.

(Ngƣời lái đị trên sơng Pơkơ) + Gian nan nào bằng lòng hờn căm cao ngút trời.

(Bác đang cùng chúng cháu hành quân) + Đường ta đi lên xây đời trong hoa thơm có mùa xuân nào đẹp bằng! (Bài ca hi vọng)

+ Cịn gì vui hơn đường ra trận mùa xuân!

(Bài ca Trƣờng Sơn)

Yêu những cô con gái vui ngày đêm mở đường. Rừng trăm hoa thắm nở chẳng có hoa nào bằng.

(Cô gái mở đƣờng)

Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi. Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù.

(Hò kéo pháo)

Tấm áo ấy bấy lâu nay con quý hơn cơm gạo.

(Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xƣa)

2.5. Phƣơng tiện liên kết

Các từ, cặp từ dùng để làm phƣơng tiện liên kết giữa các câu xuất hiện rất nhiều trong các ca khúc. Gần nhƣ là ca khúc nào cũng sử dụng.

Các từ/cặp từ liên kết thƣờng đƣợc các tác giả sử dụng đó là:

Dù…nhưng (khuyết) vẫn…; dẫu cho (dù cho)…nhưng (khuyết) vẫn…; vì…nếu (khuyết)…thì (khuyết); vì…quyết…; dù cho…dễ gì…; hay là…; dù…cũng chẳng bằng…; cho dẫu…vẫn…; tuy…nhưng; …nhưng…; dù…mong…; dẫu…không…; dù…dù…mong…; khơng…bằng; khi…khi…thì…; và khi…thì…; khi…khi…là…; dẫu…mà vẫn…; dẫu…dẫu…;

Chung quy lại là có 3 cặp từ thƣờng đƣợc sử dụng:

a. Dù/dẫu...khơng/vẫn/quyết/dễ gì/cũng chẳng bằng/mong/nề/...

Dẫu cho đường xa lắc, khơng lùi anh vẫn bước. Dù bao cơn giông tố, dẫu cho lòng mong nhớ, vẫn hát vang trên đường. Dù thời gian phai sắc, đất nước còn chia cắt, vẫn bước anh không ngừng.

(Anh vẫn hành quân)

Dù chết vẫn không lùi bước.

(Biết ơn Võ Thị Sáu)

Dù gian khổ, quyết xốc tới.

(Bình Trị Thiên khói lửa)

Hị ơ ơ dù cho, dù cho bến cách sơng ngăn. Dễ gì chặn được dun anh với nàng.

(Câu hò bên bờ Hiền Lƣơng)

Dù xe anh chạy đêm chạy ngày, cũng chẳng bằng tình nghĩa em vì miền Nam bao yêu thương đi thông đường để những chuyến xe qua.

(Chào em cô gái Lam Hồng)

Dù bom rơi, dù bao bót đồn, mong các anh yên lòng, từng trái pháo đến tay anh.

(Cơ gái Sài Gịn đi tải đạn)

Dẫu thác lũ băng băng, dẫu bão núi giông rừng, dù đường trơn trời nghiêng nề chi. Dẫu giá buốt chân tay, dẫu nắng khét đôi vai.

(Đƣờng tôi đi dài theo đất nƣớc)

=> Các nhạc sĩ đã mƣợn những từ trên biểu hiện cái điều kiện không thuận, bất thƣờng (gian khổ, bến cách sông ngăn, chết,...) nhằm khẳng định, nhấn mạnh rằng điều nói đến vẫn xảy ra vẫn đúng ngay cả trong trƣờng hợp đó.

b. Tuy...nhƣng...

Tuy chiếc khăn tay không biết sẽ về ai, đôi cánh chim bay khơng biết sẽ về ai, nhưng lịng vẫn tin ở ngày mai, ngày mai rợp bóng cờ bay, tìm ai cầm chiếc khăn tay em đón nhìn.

(Chiếc khăn tay)

Quân giặc tuy hung hăng nhưng nào thắng anh hùng. Vững chèo khi tách bến, lướt dịng sơng Cửu Long.

(Du kích Long Phú)

Em ơi! Tuy giờ đây hai miền còn cách xa. Niềm chia cắt thắt đau lịng chúng tan nhưng khơng thể xóa được hình bóng em.

(Những ánh sao đêm)

Vào lính xe tăng (khuyết tuy) anh trước anh sau, cái nết ở anh (khuyết tuy) mỗi người một tính. Nhưng khi hát ta hồ cùng một nhịp, một người đau ta tất cả quên ăn.

(Năm anh em trên một chuyến xe tăng)

=> Cặp từ đƣợc sử dụng khá nhiều ở trên biểu thị điều sắp nêu ra là một sự thật đáng lẽ làm cho điều đƣợc nói đến khơng thể xảy ra, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của điều vẫn xảy ra ấy.

c. Vì...:

Vì độc lập tự do quyết giành ấm no, giành lấy những mùa xuân.

(Bác đang cùng chúng cháu hành quân)

Vì ngày mai ấm no tự do hạnh phúc. Nào cầm tay sát vai nhau, súng búa liềm trên đường tranh đấu tới hồ bình nhà máy, búa rền lúa vàng ngập đồng. Đảng Cộng Sản Việt Nam vì nhân dân tiền phong đấu tranh.

(Chào mừng Đảng cộng sản Việt Nam)

Đường hành quân các anh đi khắp nẻo, vì quê hương mà anh chẳng ngại gian lao. Nơi miền q khói lửa tràn lan, vì tương lai tay súng em sẵn sàng bảo vệ xóm làng để tiếng hị ngân vang.

(Qua sơng)

Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng.

(Tiến quân ca) ...v.v.

=> Tất cả những từ vì đƣợc dẫn chứng ở trên, đều biểu thị điều sắp nêu ra là đối tƣợng phục vụ hoặc mục đích nhằm tới của hoạt động đƣợc nói đến. Các tác giả muốn nhấn mạnh, đề cao đến những đối tƣợng cần phục vụ/ mục đích đó là: nhân dân, độc lập tự do, ấm no hạnh phúc, quê hƣơng, tƣơng lai,...v.v.

2.6. Kết cấu đảo

Ôi xinh đẹp (V) Tổ quốc của ta (S).

(Những ánh sao đêm);

Vang (V) trên phố phường tiếng hát yêu thương (S). Say (V) trong ước mơ năm tháng của Người (S); Ngời ngời rực sáng (V) tương lai (S). Sáng (V) mãi tên Người (S)!

(Tiếng hát từ thành phố mang tên Ngƣời);

Nghe rung (V) núi đồi từng bước ta đi (S).

(Tiến bƣớc dƣới qn kì)

Non nước mây trời (O) lịng ta (S) mê say (V).

(Tình em biển cả)

Vang lừng (V) danh tiếng ba trăm lẻ bảy (S).

(Tiểu đoàn 307)

Súng (O) ngang đầu anh (S) gối (V), anh qua khắp chiến trường. Vì quê hương đất nước, vẫn đang cịn đế quốc, chiến đấu (V) anh (S) khơng ngừng.

(Anh vẫn hành quân)

Bát cơm (O) mong chờ (V) người già (S) ước mơ (V).

(Tiếng hát giữa rừng Pắc Bó)

Quanh co chen quanh rộn ràng Đồng Xuân, xanh tươi bát ngát (V) Tây Hồ (S).

(Ngƣời Hà Nội) Chú thích: S: Chủ ngữ; V: Động từ; O: Bổ ngữ.

Chúng ta đều thấy, S trong SVO cụ thể hơn S ở cuối câu. Nhƣng chúng ta cũng thể phủ nhận rằng, V hoặc O ở trƣớc S khơng vì thế mà làm mờ nghĩa của câu. Nó đƣợc bố trí đứng ở trƣớc S ắt phải là dụng ý của tác giả. Câu hát

có kết cấu đảo ngƣợc thƣờng hấp dẫn bởi chiến thuật khơi gợi tính tị mị. Nhƣng tính nhấn mạnh ở đây mới là dụng ý chính. Tác giả nhấn mạnh hành động để tạo cho câu hát:

+ thêm hùng hồn, mãnh liệt (trong những bài hát mang cảm xúc căm thù quân giặc);

Diệt phát xít giết bầy chó đê hèn của chúng. Tiến lên nền dân chủ cộng hoà. Giành lại áo cơm tự do.

(Diệt phát xít)

+ thêm tươi vui, da diết (trong những bài nói về tình u đất nƣớc, tình u

lứa đôi);

Vui trong nắng vàng từng đàn bướm trắng bay khắp rừng hoa. Bâng khuâng nỗi lòng nhịp sáo ai đưa tiếng ca rộn vang.

(Tình ca Tây Bắc)

Tác giả nhấn mạnh bổ ngữ (thành chịu tác động của hành động) thêm phần rõ nét.

Súng ngang đầu anh gối.

(Anh vẫn hành quân)

Chí căm thù (O) ta (S) biến (V) thành tơ.

(Bài ca may áo)

Non nước mây trời (O) lòng ta (S) mê say (V).

(Tình em biển cả)

Bát cơm (O) mong chờ (V) người già (S) ước mơ (V).

(Tiếng hát giữa rừng Pắc Bó) ...v.v.

Những bổ ngữ đảo trí này ngồi mang ý nghĩa nhấn mạnh ra, nó cịn mang ý nghĩa nêu chủ đề của sự tình. Bát cơm; súng; chí căm thù; non nƣớc mây trời;...trong những ví dụ trên là những sự tình mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời tiếp nhận:

- Bát cơm: niềm hạnh phúc của nhân dân ta, ai ai đều muốn hƣớng tới một cuộc sống ấm no, n bình, khơng cịn sống trong cảnh chiến tranh nữa.

- Súng: cuộc sống trong kháng chiến gian khổ, phải chiến đấu để giành

độc lập.

- Non nƣớc mây trời: vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nƣớc.

- Chí căm thù: nỗi lòng uất hận, căm thù quân cƣớp nƣớc bạo tàn.

Việc đảo vị trí của các thành phần câu này đều mang đến cho câu hát một nét độc đáo riêng với những cảm xúc riêng mà các nhạc sĩ muốn gửi gắm đến với ngƣời nghe.

2.7. Cấu trúc lồng

Việc nhiều câu sử dụng cấu trúc lồng (1 chủ ngữ, nhiều vị ngữ; hoặc vị ngữ có kết cấu là một C-V; ... đã làm cho câu hát trở nên súc tích và cơ đọng hơn. Lời tuy ít nhƣng ý thì nhiều.

Giống nhƣ thơ, các ca khúc chỉ dùng một lƣợng hữu hạn các đơn vị ngôn ngữ để biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội cũng nhƣ những điều thầm kín trong tâm linh con ngƣời. Do vậy, ngôn ngữ trong ca khúc là thứ ngôn ngữ biểu hiện tập trung tính hàm súc phong phú của ngôn ngữ.

+ Lặng nghe sáo ai bay dập dìu trên đèo.

(Tiếng hát giữa rừng Pắc Bó);

+ Nghe sóng biển ầm vang xa tận tới chân trời.

(Đƣờng chúng ta đi);

+ Gửi lời chim yêu thương tới miền Nam quê hương nhắn rằng ta ngày đêm mong nhớ.

(Bài ca hi vọng)

+ Ơi có những vì sao thức (ư ư ư) cùng ta đêm nay.

(Bài ca Trƣờng Sơn)

+ Bạn có nghe chăng niềm vui của những người dọn đến ngôi nhà mới mà chúng tôi vừa xây xong?

(Bài ca xây dựng)

+ Thơn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng đã chết cho mùa hoa lê-ki-ma nở. Người thiếu nữ ấy như mùa xuân, chị đã dâng cả cuộc đời để chiến đấu với bao niềm tin.

(Biết ơn Võ Thị Sáu)

Nhƣ vậy, ca khúc là thể loại “ý tại ngôn ngoại”. Việc kiệm lời, kiệm chữ là một yêu cầu quan trọng đối với nhạc sĩ. Nhạc phẩm cốt ở ý, ý cốt sâu sa thì mới hay. Khơng phải bất cứ điều gì phải nói ra bằng lời thì mới là có giá trị. Ý hết mà lời dừng là cái bình thƣờng, song lời dừng mà ý chƣa hết thì lại càng hay tuyệt.

Mỗi từ ngữ trong câu hát phải diễn tả đƣợc đúng điều mà nhạc sĩ nhìn thấy, cảm thấy và những điều sẽ thấy. Lựa chọn đƣợc một từ ngữ “đắt” để diễn đạt một ý không phải lúc nào cũng sn sẻ. Nói nhƣ Maiacơpxki, q trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca cũng giống nhƣ ngƣời lọc quặng radium:

Lấy một gam phải mất hàng năm lao lực. Lấy một chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ.

2.8. Các kiểu quan hệ diễn ngôn

Một điểm khá quan trọng trong nhạc, phim ảnh, thơ hoặc bất cứ một

hình thức nghệ thuật nào là tính lơgic của các sự kiện. Sự phát triển của các

hình ảnh từ nhỏ đến lớn, từ trầm đến thanh, từ mịn màng đến gồ ghề v.v. phải luôn luôn đƣợc cân nhắc. Ngƣời tiếp nhận bị lơi cuốn một phần cũng vì tính lơgic của nó. Nếu sắp xếp các hình ảnh trong nhạc phẩm thiếu tính lơgic thì nhạc phẩm ấy sẽ khơng đƣợc mấy ngƣời để ý. Những hình ảnh đẹp ấy khi gợi lên, khơng có một sự phát triển lơgic nhất định, gây cảm giác bấp bênh, lõm bõm, và rời rạc cho ngƣời tiếp nhận. Trong hội họa tiến trình này cịn đƣợc hiểu nhƣ tiến trình của các gam màu, đồng dạng hoặc đối lập. Ca khúc không phải là một tổ hợp của các hình ảnh lộn xộn, song là một chuỗi các hình ảnh đƣợc gắn lại với nhau theo một q trình sắp đặt hợp lí, khơng kể tính thuận nghịch. Chính vì đặc tính này, ngƣời sáng tác nhạc, hay các nhạc sĩ, cịn có

thể đƣợc gọi là các "nghệ sĩ". Họ không chỉ là ngƣời biết nhiều từ vựng, biết mƣờng tƣợng phong cảnh giỏi, song họ là ngƣời biết sắp xếp các sự kiện hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngôn ngữ truyền thông xã hội qua phân tích diễn ngôn các ca từ trong bài hát kháng chiến (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)