Lớp nghĩa kiểm soỏ t sở hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói năng (Trang 41 - 45)

1/ Cỏc lớp nghĩa

1.1. Lớp nghĩa kiểm soỏ t sở hữu

Một sự tỡnh núi năng đƣợc thực hiện đƣợc trƣớc hết phải cú một chủ thể cú quyền sở hữu hoặc ớt nhất là phải cú quyền kiểm soỏt sản phẩm ngụn ngữ mà sẽ đƣợc chuyển đổi trong quỏ trỡnh thực hiện sự tỡnh. Ngƣời thực hiện hành động khiến cho ngƣời nghe cú đƣợc sản phẩm ngụn ngữ đú hoặc ớt ra là cú quyền kiểm soỏt, sử dụng nú. Sản phẩm ngụn ngữ ở đõy thƣờng là thụng tin về một vấn đề nào đú, cú thể là một vấn đề cụ thể hay cũng cú thể là một cỏi gỡ đú trừu tƣợng do nóo ngƣời sản sinh ra.

Tuy nhiờn ranh giới kiểm soỏt - sở hữu giữa chủ thể thực hiện hành động và ngƣời nhận thụng tin khụng phải lỳc nào cũng đƣợc phõn định một cỏch rừ ràng. Cú nhiều trƣờng hợp nú chồng chộo lờn nhau hay cũng cú khi nú cú những điểm mơ hồ.

Ở lớp nghĩa này, vai Tỏc thể cú đặc điểm: [+ Kiểm soỏt] và [ _+

Sở hữu] và vai Tiếp thể cũng cú đặc điểm: [+ Kiểm soỏt] và [+ Sở hữu].

Nhƣ vậy, sự tỡnh muốn đƣợc thực hiện thỡ ngƣời núi phải cú thụng tin nghĩa là phải sở hữu hay kiểm soỏt đƣợc chỳng.

VD:

- ễng ấy (...) đang núi với chị những điều sõu kớn trong gia N1 V N2 N3

đỡnh họ mạc.

MĐLNNM - NKT Tr368

Ở vớ dụ trờn, ngƣời núi (N1 - ụng ấy) trƣớc khi thực hiện hành động núi năng đó sở hữu hoặc ớt nhất cũng kiểm soỏt đƣợc thụng tin (N3 - những

điều sõu kớn) tức là đó biết đƣợc "những điều sõu kớn" đú là những cỏi gỡ;

ngƣời nghe ( N2 - chị) chƣa biết đƣợc những thụng tin đú trƣớc khi cuộc trũ chuyện xảy ra, chỉ sau khi cuộc trũ chuyện kết thỳc thỡ N2 mới sở hữu thụng tin vừa đƣợc ngƣời núi trao quyền kiểm soỏt.

VD:

- Sửu cũn chưa núi với Thủ chuyện này.

N1 V N2 N3

MĐLNNM - NKT Tr122

Trong vớ dụ trờn thỡ cuộc trũ chuyện cú thể đó xảy ra hoặc chƣa xảy ra tuy nhiờn thụng tin (N3 - chuyện này) chƣa đƣợc ngƣời núi (N1 - Sửu)

trao quyền kiểm soỏt cho ngƣời nghe (N2 - Thủ). Sở dĩ N1 chƣa trao quyền kiểm soỏt thụng tin (N3) cho N2 là cú chủ ý và cú mục đớch: cú thể là N1

chƣa cú dịp thuận lợi để núi N3 cho N2 hay cũng cú thể N1 khụng muốn trao quyền kiểm soỏt N3 cho N2 vỡ theo N1 là khụng cú lợi.

Trong những vớ dụ trờn thỡ Tỏc thể "ễng ấy", "Sửu" đều kiểm soỏt và sở hữu đƣợc Đối thể "những điều sõu kớn", "chuyện này".

VD:

- Thỏi kể về cỏc phong tục, tập quỏn của người Thỏi, người N1 N3

Thanh.

RCĐM - NNL Tr479

- Hỡnh như cỏc ụng ấy núi cỏi gỡ về Cụn Đảo thỡ phải.

N1 N3

NTĐT - VTP Tr153

Tỏc thể "Thỏi", "Cỏc ụng ấy" mặc dự khụng thể sở hữu Đối thể "phong tục, tập quỏn", "cỏi gỡ về Cụn Đảo" nhƣng cũng cú thể kiểm soỏt

đƣợc chỳng thỡ ngƣời núi mới cú thể núi đƣợc điều đú cho ngƣời nghe. Sau khi sự tỡnh diễn ra, Tiếp thể (N2) đó nhận đƣợc thụng tin (N3) từ Tỏc thể (N1) và cú quyền kiểm soỏt, xử lý thụng tin tuỳ vào mục đớch của mỡnh.

Sơ đồ sau đõy thể hiện một quỏ trỡnh chuyển dịch quyền kiểm soỏt thụng tin từ ngƣời núi sang ngƣời nghe:

Ngƣời núi O → →→→ →O Ngƣời nghe

sở hữu của ngƣời núi sở hữu của ngƣời nghe

Một sự tỡnh núi năng thực chất nú cũng giống nhƣ một sự tỡnh cho tặng. Tuy nhiờn cỏi đƣợc đem ra trao đổi ở đõy khụng phải là một vật hữu hỡnh nào mà là thụng tin hay cú thể là một thực thể tinh thần trừu tƣợng, những sản phẩm đƣợc sản sinh ra từ cơ quan thần kinh.

Khi sự tỡnh núi năng đƣợc diễn ra thành cụng, cú thể phõn biệt rừ hai vai Tỏc thể và Tiếp thể ở lớp nghĩa này. Vai Tỏc thể gọi là ngƣời kiểm soỏt thụng tin và vai Tiếp thể là chủ sở hữu mới của thụng tin.

Ngƣời nghe sau khi nhận sản phẩm ngụn ngữ từ ngƣời núi thỡ đó sở hữu nú và cú quyền sử dụng nú vào mục đớch của mỡnh. Bờn cạnh đú khi ngƣời núi trao quyền kiểm soỏt thụng tin cho ngƣời nghe thỡ ngƣời núi cũng đó cú mục đớch để ngƣời nghe tiếp nhận thụng tin với mục đớch gỡ rồi. Vỡ vậy trong cõu cú vị từ núi năng thỡ cũng cú thể cú vị từ khỏc tham gia vào thành phần mở rộng phớa sau cõu.

VD:

- Hắn (...) sẽ kể cõu chuyện này cho con gỏi hắn nghe

N1 V1 N3 N2 v

BS - NAT Tr375

Trong vớ dụ trờn, N1 "hắn" trao quyền kiểm soỏt thụng tin N3 " cõu

chuyện này" cho N2 "con gỏi hắn" với mục đớch khụng phải chỉ để "con gỏi

hắn" nghe khụng thụi mà để "con gỏi hắn" sau khi sở hữu N3 sẽ suy nghĩ

và học tập theo để cú những việc làm đỳng đắn. Chớnh vỡ vậy trong vớ dụ trờn cú sử dụng động từ "nghe" mở rộng phớa sau cõu. Trong trƣờng hợp cần thiết cõu cũn cú thể đƣợc mở rộng hơn nữa.

VD:

N1 V1 N3 N2 v

gó thụi đi đừng hi vọng gỡ nữa.

SĐ - VTP Tr383

Trong vớ dụ này cũng vậy, Tụi (N1) " núi " N3 (vài điều nghĩa lý) cho

N2 "biết" để N2 "đừng hi vọng gỡ nữa". Nhƣ vậy trong vớ dụ này, ngoài vị

từ chớnh là "núi" thỡ phớa sau cõu cũn cú sự tham gia của một vị từ nữa là vị từ "biết" với mục đớch mở rộng cõu.

Những hiện tƣợng này xuất hiện chủ yếu với cỏc vị từ " kể", "núi" và động từ mở rộng phớa sau cõu chủ yếu là những động từ : "nghe" , "biết" và "hiểu".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói năng (Trang 41 - 45)