Lớp nghĩa quyền lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói năng (Trang 52 - 55)

1/ Cỏc lớp nghĩa

1.4. Lớp nghĩa quyền lực

Cấu trỳc nghĩa biểu hiện của động từ cảm nghĩ núi năng thể hiện một lớp nghĩa nữa, đú là lớp nghĩa quyền lực. Cũng rất giống với nhúm động từ trao tặng tựy theo ngƣời nhận cú địa vị nhƣ thế nào so với ngƣời cho, mà ngƣời ta cú thể lựa chọn sử dụng cỏc vị từ khỏc nhau. Trong nhúm động từ cảm nghĩ núi năng cũng vậy. Tuy nhiờn, càng ngày xó hội càng

phỏt triển, con ngƣời càng vƣơn tới sự bỡnh đẳng, vỡ vậy những vị từ núi năng thể hiện thứ bậc của ngƣời núi và ngƣời nghe cũng ớt đƣợc sử dụng.

Trờn thực tế khảo sỏt, nhúm vị từ núi năng trong tiếng Việt đƣợc chia thành ba nhúm:

1. Nhúm vị từ thể hiện sự kớnh trọng, lịch sự.

2. Nhúm vị từ thể hiện người nghe cú thứ bậc thấp. 3. Nhúm vị từ trung lập.

Nhúm vị từ thể hiện sự kớnh trọng, lịch sự thƣờng đƣợc dựng nhƣ:

Bẩm, thưa, tõu, bỏo cỏo.... Nhúm này chiếm số lƣợng khụng nhiều trong

nhúm vị từ cảm nghĩ núi năng. Càng ngày nhúm vị từ này càng đƣợc sử dụng ớt đi, nú thể hiện sự bỡnh đẳng của xó hội. Chỉ cú vị từ "bỏo cỏo" đƣợc sử dụng nhiều hơn cả.

VD

- Tụi ( thay mặt ụng Nghị Hỏch tụi), đến thưa với quan lớn N1 V N2

một chuyện riờng.

N3

GT - VTP Tr92

- Chỉnh (thay mặt cấp ủy và ban chỉ huy đại đội) bỏo cỏo

N1 V

sự thiệt hại của bộ phận hậu cứ với cỏc tổ chức cấp trờn

N3 N2

MĐLNNM - NKT Tr162

Cấu trỳc nghĩa biểu hiện của nhúm vị từ này thể hiện: ngƣời núi (N1)

là ngƣời bậc dƣới trung chuyển thụng tin (N3) cho ngƣời nghe (N2) là ngƣời

Giới từ thƣờng xuất hiện trong nhúm vị từ này là "với". Tuy nhiờn,

cũng cú trƣờng hợp giới từ khụng xuất hiện ở nhúm này giữa ngƣời núi và ngƣời nghe nhƣng lại xuất hiện giới từ "về" giữa ngƣời nghe và thụng tin.

Lỳc này ta cú cụng thức cơ bản của nhúm vị từ này:  N1 bẩm với N2 N3

 N1 bẩm N2 về N3  N1 bẩm N3 với N2

Vớ dụ với vị từ "bẩm":

- Tụi đến để bẩm với quan lớn việc tối hụm qua.

N1 V N2 N3

- Hắn bẩm quan về việc ấy

N1 V N2 N3

- Cai Lệ bẩm việc ấy với Lý Trưởng

N1 V N3 N2

Nhúm vị từ thể hiện ngƣời nghe cú thứ bậc thấp thƣờng đƣợc dựng:

truyền, truyền bảo, núi cho, bảo cho...

Nhúm này cũng cú số lƣợng khụng nhiều lắm. Giới từ thƣờng đi với nhúm vị từ này là "cho".

VD

- Đõy Hiếu, hụm qua mày trụng thấy những gỡ, mày núi

N1 V

cho thằng Sẹo nghe, chứ ụng khụng hơi đõu mà cói với nú

N2

cho tổn thọ.

- Thầy giỏo truyền kiến thức cho học sinh.

N1 V N3 N2

- Thần Kim Quy truyền bảo cho vua biết cõu thần chỳ

N1 V N2 N3

đú

Cấu trỳc nghĩa biểu hiện của nhúm này thể hiện ngƣời núi (N1) là

ngƣời cú thứ bậc cao, trung chuyển thụng tin (N3) cho ngƣời nghe (N2) là

ngƣời cú vị trớ, thứ bậc thấp hơn. Vị từ "truyền" cú hai ý nghĩa:

- Ngƣời cú vị trớ rất cao, bậc cao đƣa lệnh cho ngƣời cú vị trớ thấp. VD

- Vua truyền lệnh cho quõn lớnh.

Nghĩa này ngày nay ớt đƣợc sử dụng.

- Để lại cỏi mỡnh đang nắm giữ cho ngƣời khỏc, thƣờng thuộc thế hệ sau bằng cỏch núi lại hoặc giảng giải cho hiểu.

VD

- Truyền kiến thức cho học sinh.

Nhúm vị từ đứng ở vị thế trung lập là nhúm vị từ cú số lƣợng nhiều nhất chiếm khoảng 90%. Vị từ thƣờng đƣợc dựng nhất là "núi, kể"chiếm

khoảng 70%. VD

-Anh họ anh, anh đó kể với em rồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm vị từ đa trị biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói năng (Trang 52 - 55)