Phõn loại theo quan hệ logic – ngữ nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 35 - 40)

Quan hệ logic giữa cỏc đối tượng được gọi tờn trong thực tế khỏch quan và quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ cú một vai trũ rất quan trọng trong việc tạo nờn ý nghĩa biểu niệm của từ. Trong cỏc quan hệ ngữ nghĩa [12; 125-239] thỡ quan hệ cấp loại cú tỏc dụng nhiều nhất trong việc phõn lập cỏc từ thành những trường từ vựng – ngữ nghĩa.

Trong mỗi ngụn ngữ đều cú khoảng trờn dưới 300 tờn gọi cỏc bộ phận cơ thể con người, chỳng lập thành một trường từ vựng – ngữ nghĩa riờng gọi là trường bộ phận cơ thể người. Tớnh chất quan trọng của trường từ vựng – ngữ nghĩa loại này là thể hiện ở chỗ đa số cỏc tờn gọi trong trường đều thuộc vốn từ vựng cơ bản của một ngụn ngữ, chỳng là lớp từ thuần bản ngữ nhất, ớt bị pha tạp bởi cỏc quỏ trỡnh ngụn ngữ, đúng vai trũ là hạt nhõn của hệ thống từ vựng. Trong trường từ bộ phận cơ thể người, nhúm từ chỉ bộ phận cơ thể người giới hạn ở khuụn mặt cũng chiếm một vị trớ tương đối quan trọng. Đối với nhúm từ chỉ bộ phận cơ thể con người (BPCTCN) (giới hạn ở khuụn mặt) trong tiếng Anh và tiếng Việt, chỳng tụi ỏp dụng lý thuyết về cả hai quan hệ ngữ nghĩa là quan hệ cấp loại phõn loại – loại và quan hệ cấp loại phõn loại toàn bộ – bộ phận để phõn định, tập hợp cỏc từ.

Một vấn đề mà chỳng tụi cần núi thờm là cỏch trỡnh bày bảng phõn loại. Bảng phõn loại của chỳng tụi được trỡnh bày theo cỏch phõn loại toàn thể – bộ phận, thể hiện toàn cảnh giữa cỏi toàn thể với cỏi bộ phận theo trật tự cấp loại từ bậc một đến bậc ba, tức là đi từ tờn gọi chỉ toàn bộ đến cỏc tờn gọi chỉ bộ phận tận cựng, nhỏ nhất của sự phõn chia: cỏc cấp loại được đỏnh số theo bậc

1, 2 và 3. Từ bậc một sau khi được phõn thành những từ bậc hai đồng cấp chỳng tụi lần lượt trỡnh bày sự phõn chia bộ phận của mỗi từ sao cho hết cỏc từ dưới cấp của từ này theo tuyến trục dọc của nú. Làm như vậy sẽ giỳp cho nhận thức được quan hệ và những đặc thự ngữ nghĩa nhất định của tờn gọi cỏc BPCTCN tiếng Anh và tiếng Việt. Trong bảng phõn loại này, mỗi từ ở bậc hai trở đi cho đến cỏc từ tiếp giỏp với bậc phõn chia cuối cựng theo tuyến trục dọc của từ ấy cú thể cựng với cỏc từ dưới cấp lập thành một miền của trường tờn gọi BPCTCN.

Biểu đồ sau đõy sẽ túm lược cỏch trỡnh bày trong bảng phõn chia của chỳng tụi.

Bậc 1: Mặt

Bậc 2: Cỏc yếu tố của khuụn mặt

Bậc 3: Cỏc yếu tố của bộ phận khuụn mặt

Sơ đồ 2.1. Cỏc đơn vị chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời (giới hạn ở khuụn

mặt)

tiếng Anh và tiếng Việt

(Phõn loại theo quan hệ logic – ngữ nghĩa)

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Căn cứ vào những tiờu chớ nờu trờn, cũng như căn cứ vào chớnh TN đó thu thập được, chỳng tụi tổng kết TNBPCTKM trờn sơ đồ gọi là sơ đồ về

MẶT

TRÁN TAI MŨI MẮT MIỆNG MÁ

LễNG MÀY MI MễI

TNBPCTKM tiếng Anh và tiếng Việt như dưới đõy. Nhúm 1 là những TN cú

từ chỉ mặt; nhúm 2 là nhúm những TN cú những từ chỉ bộ phận trờn khuụn mặt; nhúm 3 là nhúm TN cú những từ chỉ bộ phận của bộ phận trờn khuụn mặt.

TNBPCTKM TN cú từ chỉ mặt TN cú từ chỉ bộ phận của khuụn mặt TN cú từ chỉ bộ phận của bộ phận khuụn mặt TN cú từ chỉ Trỏn TN cú từ chỉ Tai TN cú từ chỉ Mũi TN cú từ chỉ Mắt TN cú từ chỉ Miệng TN cú từ chỉ Mỏ TN cú từ chỉ Lụng mày TN cú từ chỉ Lụng Mi TN cú từ chỉ Mụi Sơ đồ 2.2

Bảng thống kờ cỏc thành ngữ cú từ chỉ bộ cơ thể con ngƣời (giới hạn ở khuụn mặt) STT TNBPCTKM Anh Việt 1 Mặt 45 61 2 Trỏn 0 2 3 Tai 41 23 4 Mũi 30 8 5 Mắt 86 57 6 Miệng 18 76 7 Mỏ 3 9 8 Lụng mày 2 3 9 Lụng mi 0 2 10 Mụi 11 7 Bảng 2.1

Nhỡn tổng thể từ danh mục TN minh họa và sơ đồ tổng quỏt của hai thứ tiếng, ta cú thể thấy TNBPCTKM được phõn bố đều. Mặc dự vậy, số lượng TN ở cỏc tiểu nhúm trong cỏc thứ tiếng khỏc nhau được phõn bố khụng đồng đều. Sự khụng đồng đều này xảy ra trong phạm vi từng NN, trong nhúm, và trong cỏc tiểu nhúm. Cú những TN cú thể tỡm thấy rất nhiều trong thứ tiếng này nhưng lại hầu như khụng thấy trong thứ tiếng khỏc.

Trong 10 bộ phận nờu trờn thỡ cú 5 bộ phận cú tần số xuất hiện cao nhất là: mắt, mặt, miệng, mũi, tai. Điều đú cho thấy ở cả hai quốc gia, người dõn bản địa cũng đỏnh giỏ 5 bộ phận cơ thể trờn là quan trọng nhất trong khuụn mặt. Tuy nhiờn, mắt trong tiếng Anh cú tần số xuất hiện nhiều hơn so với tiếng Việt (Anh: 86, Việt: 57), miệng tiếng Việt cú tần số xuất hiện cao hơn rất nhiều so với tiếng Anh (Anh: 18, Việt: 76). Do đú cú thể thấy rừ một điều rằng, văn hoỏ của hai nước đó ảnh hưởng tới việc sử dụng cỏc từ sử dụng bộ

phận cơ thể con người vào thành ngữ. Người phương Tõy núi chung, người Anh núi riờng thường coi trọng đụi mắt, coi đụi mắt là bộ phận quan trọng nhất trờn khuụn mặt, là “cửa sổ tõm hồn”, “đụi mắt” chớnh là con người, từ đụi mắt cú thể nhận biết được tớnh cỏch con người. Do đú hỡnh ảnh “đụi mắt” được người Anh gỏn cho một nghĩa biểu trưng để phản ỏnh con người. Cũn người Việt do ảnh hưởng của văn hoỏ phương Đụng, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Quốc, đỏnh giỏ miệng là một bộ phận tương đối quan trọng, đỏnh giỏ con người, sự vật, hiện tượng hay dựng miệng để dựng làm hỡnh ảnh so sỏnh. Miệng được sử dụng mang nghĩa biểu trưng khỏ rộng rói.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)