Mối liờn hệ giữa ngữ nghĩa và hỡnh ảnh của cỏc TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 52 - 59)

những cấu trỳc điển hỡnh mục đớch là để mụ hỡnh hoỏ cỏc dạng thức dịch, hay núi cỏch khỏc là cỏch thức chuyển dịch tương ứng một TN TV sang TA. Nhỡn chung, TN TV cú cấu trỳc rất đặc trưng với hai từ lồng chộo nhau hợp nghĩa hay tỏch nghĩa bằng một từ chung (đầu mày cuối mắt, mặt nặng mày nhẹ

v.v...) khi chuyển sang TA sẽ cú những kết cấu đoản ngữ: danh từ, tớnh từ, động từ v.v... tương ứng, và khi chuyển dịch sang TA sẽ dễ hiểu và chớnh xỏc hơn ( Vớ dụ: mặt nặng mày nhẹ mặt mày nặng nhẹ).

3.3. Những nhận xột về ngữ nghĩa của TNBPCTKM

Nghĩa của TN khụng được xỏc định bằng cỏch suy luận nghĩa từ cỏc từ thành phần cũng như bằng tổng nghĩa của chỳng. TN thường cú nghĩa búng. Nghĩa của TN phải được xỏc định trong ngữ cảnh sử dụng tuỳ thuộc vào mối quan hệ của những người tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp.

Mục này sẽ chỳ trọng tới những mối liờn hệ của hỡnh ảnh ngữ nghĩa của TN; khỏi niệm tớch cực hay tiờu cực khi sử dụng TNBPCTKM ; cỏch sử dụng cỏc TNBPCTKM theo nghĩa trực tiếp hay giỏn tiếp của cỏc TN này, phương thức thể hiện và tần suất dựng của cỏc TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt.

3.3.1. Mối liờn hệ giữa ngữ nghĩa và hỡnh ảnh của cỏc TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt. tiếng Anh và tiếng Việt.

Căn cứ vào kờt quả phõn tớch ngữ nghĩa và hỡnh ảnh cấu thành nờn TN, cỏc TNBPCTKM cú thể cú những dạng xuất hiện sau:

- giống nhau hoàn toàn hỡnh ảnh và nghĩa (tương đương hoàn toàn) - gần giống về hỡnh ảnh, đồng nghĩa (tương đương bộ phận)

- khỏc nhau về hỡnh ảnh, đồng nghĩa

- giống nhau về hỡnh ảnh (hoàn toàn hoặc bộ phận), khỏc nhau về nghĩa (hoàn toàn hoặc cú nột nghĩa khỏc bổ sung)

- khỏc nhau về ý nghĩa, khỏc nhau về hỡnh ảnh, mặc dự chỉ dựng chung cỏc từ chỉ bộ phận cơ thể khuụn mặt.

Phõn loại TNBPCTKM trờn mối liờn hệ giữa ngữ nghĩa và hỡnh ảnh trong tiếng Anh và tiếng Việt.

Đơn vị TN

Tiểu loại Tiếng Anh Tiếng Việt

= ý nghĩa = hỡnh ảnh Lose face Face to face Mất mặt Mặt đối mặt = ý nghĩa  hỡnh ảnh

Have one’s nose in something

Could not show one’s face

Chỳi mũi vào

Khụng biết giấu mặt đi đõu

= ý nghĩa  hỡnh ảnh

Wet behind the ears Vắt mũi chưa sạch

 ý nghĩa = hỡnh ảnh

See somebody with half any eye (chỉ thoỏng nhỡn một cỏi là đó trụng thấy ai đú ngay)

Nhỡn người bằng nửa con mắt (khinh thường, coi thường ai đú)

 ý nghĩa  hỡnh ảnh (mặc dự cú sử dụng chung từ chỉ bộ phận

An eye for an eye (ăn miếng trả miếng)

Shut your face (thụi núi đi,)

Mắt sắc như dao cau

Mưa bao giờ mỏt mặt bấy giờ

khuụn mặt)

Bảng 3.3

Thống kờ cỏc trƣờng hợp về mối liờn hệ giữa hỡnh ảnh và ý nghĩa thành ngữ: Tiểu loại Tiếng í nghĩa và hỡnh ảnh trựng nhau í nghĩa và hỡnh ảnh gần trựng nhau í nghĩa trựng và hỡnh ảnh khỏc nhau hoàn toàn hoặc cục bộ í nghĩa khỏc nhau nhưng hỡnh ảnh gần trựng nhau í nghĩa khỏc nhau, hỡnh ảnh sử dụng khỏc nhau Anh – Việt 20 71 6 1 352 Bảng 3.4 Nhận xột:

1. Số lượng TN trựng nhau hoàn toàn trong hai ngụn ngữ là 4,1%. Số lượng TN trựng hợp nhau gần như hoàn toàn chiếm 14,7 %, tương đối nhiều.

2. Số lượng TN cú ý nghĩa giống nhau mà hỡnh ảnh khỏc nhau chiếm 1,2%. Số lượng TN ý nghĩa khỏc nhau nhưng hỡnh ảnh gần trựng nhau rất ớt, chỉ chiếm 0,2%.

3. Số lượng TN ý nghĩa khỏc nhau, sử dụng hỡnh ảnh khỏc nhau (mặc dự cú sử chung từ chỉ bộ phận khuụn mặt chiếm đa số), chiếm 72,9%.

4. Số lượng TN khụng trựng nhau của TV và TA cú nguồn gốc sõu xa: TA chịu ảnh hưởng nhiều từ cỏc thứ tiếng khỏc như Latinh và Phỏp. Tiếng Anh là ngụn ngữ biến hỡnh, cũn tiếng Việt là ngụn ngữ đơn lập. Mỗi dõn tộc thường cú những khỏi niệm nhất định gắn cho mỗi vật, hiện tượng. “Trong TN, một bộ phận quan trọng của bức tranh ngụn ngữ thế giới về cuộc sống thực tiễn trong tổng thể cỏc hiện thực văn hoỏ xó hội của một dõn tộc, thể hiện tớnh cỏch, tư duy của dõn tộc đú – chớnh là hỡnh tượng dõn tộc. Về phương diện này những từ then chốt thể hiện bản sắc văn hoỏ dõn tộc được gọi là cỏc hỡnh tượng ổn định bằng ngụn từ” [29;136]. Cỏc bộ phận trờn khuụn mặt như mắt,

mũi, mồm, miệng... được coi là cỏc từ then chốt và thường được dựng trong nhiều thành ngữ chỉ hoạt động và tớnh cỏch con người. Mỗi dõn tộc đều cú cỏch đỏnh giỏ nhất định cho mỗi bộ phận cơ thể con người núi chung và cỏc bộ phận trờn khuụn mặt núi riờng. Cú những bộ phận cơ thể con người được người Việt đỏnh giỏ cao thỡ người Anh lại khụng cú cỏch đỏnh giỏ như vậy. Người Việt, do ảnh hưởng “nhõn tướng học” của người Trung Quốc, nghiờn cứu về “hỡnh dung tướng mạo” con người để suy đoỏn tớnh cỏch, hành động, và số phận của con người, nờn tất cả cỏc bộ phận trờn khuụn mặt được sử dụng trong TN đều thiờn về nột nghĩa miờu tả hỡnh dỏng, tớnh cỏch. Chẳng hạn người Việt thường dựng hỡnh ảnh mặt miệng để tả hỡnh dỏng con người (da chỡ mặt bủng – người ốm yếu, mặt hoa da phấn - người phụ nữ cú vẻ ngoài tươi đẹp, nừn nà, da ngà mắt phượng – người con gỏi đẹp, mắt trắng mụi thõm – người cú tướng người bạc bẽo, bất nhõn). Cũn người Anh vốn chỉ coi tất cả cỏc bộ phận trờn khuụn mặt đơn thuần là cỏc bộ phận cơ thể của con người mà thụi, ngoại trừ đụi mắt. Đụi mắt ngoài ý nghĩa định danh cũn được người Anh sử dụng với nột nghĩa biểu trưng cho con người, để mụ tả tớnh cỏch, hỡnh dỏng và tõm hồn con người (vớ dụ: four eyes –bốn mắt (người cận thị). Hỡnh ảnh tai được người Việt sử dụng để núi về thỏi độ, hành vi của con người (đỏ mặt tớa tai – tức giận, đỳt nỳt lỗ tai – khụng thốm nghe khụng thốm để ý), trong khi đú người Anh thường sử dụng hỡnh ảnh tai để núi về khả năng thớnh giỏc nhiều hơn (an ear for something – cú tai cho cỏi gỡ (cú khả năng phõn biệt được cỏc õm thanh), easy on the ear – dễ nghe). Người Việt sử dụng hỡnh ảnh mũi để núi về tớnh cỏch, quan điểm (vắt mũi chưa sạch – cũn non dại chưa biết gỡ, vuốt mặt khụng nể mũi), trong khi đú người Anh lại dựng hỡnh ảnh mũi để ỏm chỉ về con người nhiều hơn (keep ones nose clean – giữ mũi mỡnh sạch (giữ cho bản thõn trong sạch). Hỡnh ảnh mỏ chỏn hầu như khụng được sử dụng trong TN tiếng Anh, nhưng người Việt lại dựng hai hỡnh ảnh này để tả về tớnh cỏch, dung mạo của con người (mỏ đào mày liễu, phựng

mỏ trợn mắt, trỏn bỏnh trưng lưng tụm càng). Một điểm khỏc biệt nữa là,

miệng trong thành ngữ tiếng Anh được sử dụng gần như hoàn toàn khỏc với

miệng được sử dụng trong thành ngữ Tiếng Việt. Miệng trong thành ngữ tiếng Anh thường được sử dụng với nghĩa theo đỳng chức năng của nú, là núi (VD:

keep ones mouth shut – giữ miệng đúng – khụng tiết lộ bớ mật, cõm miệng hến; live from hand to mouth – sống từ tay đến miệng – sống lần hồi cho qua ngày, đoạn thỏng), cũn trong tiếng Việt, miệng được sử dụng với nghĩa rộng hơn, để đỏnh giỏ tớnh cỏch, hành vi, thỏi độ của con người (VD: dại mồm dại miệng – núi năng vụng về thiếu suy nghĩ; miệng bồ tỏt bụng dao găm – kẻ giả dối, thỏi độ giả tạo, khụng thật lũng). Như vậy, đặc điểm mà cỏc NN gắn cho những bộ phận trờn khuụn mặt khụng phải lỳc nào cũng giống nhau.

Dưới đõy là bảng thống kờ cỏc ý nghĩa được gắn cho cỏc bộ phận trờn khuụn mặt con người

Bảng thống kờ ý nghĩa của cỏc thành ngữ cú sử dụng cỏc bộ phận trờn khuụn mặt con ngƣời

Bộ phận í nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt

Mặt

Miờu tả vẻ bề ngoài của con người

- +

Miờu tả tớnh cỏch nội tõm + +

Miờu tả tõm sinh lý con người - +

Miờu tả quan điểm + +

Chỉ cỏc hoạt động khỏc + +

Miờu tả vẻ bề ngoài - +

Đỏnh giỏ tớnh cỏch con người - +

Thỏi độ coi thường, ngạo mạn + +

Tõm sinh lý con người - +

Mắt Chỉ cỏc hoạt động theo dừi + - Tỡnh cảm dành cho người khỏc + - Chuyện vụ lý + - Quan điểm + - Chỉ cỏc hoạt động khỏc + + Miệng

Đỏnh giỏ tớnh cỏch con người - +

Thỏi độ giả tạo - +

Hành động nửa vời - +

Núi năng vụng về, thiếu suy nghĩ - + Kinh nghiệm trồng trọt & chăn

nuụi

- +

Cỏch núi năng, cư xử + +

Bớ mật, khụng tiết lộ + +

Thỏi độ xỳc phạm, sỉ nhục người khỏc

+ -

Xuất thõn từ gia đỡnh quyền quý + -

Chỉ cỏc hoạt động khỏc + + Mũi Hoàn cảnh tỳng thiếu - + Cũn trẻ dại - + Quan điểm + + Hành động cụn đồ - + Sự nhạy bộn + -

Kiểm soỏt người khỏc + -

Xỳc phạm, sỉ nhục người khỏc + -

Can thiệp vào chuyện của người khỏc

+ +

Chỉ cỏc hoạt động khỏc + +

Tai Miờu tả hỡnh dỏng của con người - +

Hành vi + + Tin dữ, bất ngờ, choỏng vỏng - + Thỏi độ bàng quan + + Sự nhạy bộn + - Thỏi độ cảnh giỏc + - Bận rộn + + Chỉ cỏc hoạt động khỏc + + Mụi Hành động dại dột - +

Thỏi độ, hành động giả tạo - +

Đỏnh giỏ tớnh cỏch con người + +

Kinh nghiệm ăn uống - +

Cú cựng quan điểm + -

Chỉ cỏc hoạt động khỏc + +

Mỏ

Miờu tả hỡnh dỏng con người - +

Tỡnh cảm + +

Thỏi độ, hành vi - +

Lụng mày Miờu tả hỡnh dỏng con người - +

Tỡnh cảm quyến luyến - +

Trỏn Miờu tả hỡnh dỏng con người - +

Bảng 3.5

Nhỡn chung, hỡnh ảnh cỏc bộ phận trờn khuụn mặt con người được sử dụng trong cỏc thành ngữ đều khỏc nhau ở mỗi ngụn ngữ. Một số hỡnh ảnh được sử dụng giống nhau trong hai ngụn ngữ (mặt, mắt...), nhưng cũng cú một số hỡnh ảnh cú ở ngụn ngữ này mà khụng cú ở ngụn ngữ kia (VD: lụng mày cú ở tiếng Việt, nhưng lại khụng cú trong tiếng Anh).

Nhỡn chung, người Việt thường sử dụng TNBPCTKM để đỏnh giỏ con người nhiều hơn người Anh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)