Tiểu kết chương 4.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 73 - 83)

Chương bốn của luận văn trỡnh bày cỏc ứng dụng của TNBPCTKM trong dịch thuật và giảng dạy thành ngữ tại cỏc trường Đại học và Chuyờn ngữ

Quy trỡnh dịch TN là dịch thụng qua quỏ trỡnh luận nghĩa dựa trờn cỏc kiến thức nền về văn hoỏ, NN, xó hội, tõm lớ v.v... Tớnh chất luận giải nghĩa được hay khụng, mặc dự mang nhiều tớnh chủ quan, nhưng đú là con đường đi khụng thể bỏ qua trong dịch thuật. Tuy nhiờn đú là việc làm khụng thể khụng thực hiện được.

Dựa trờn nguyờn tắc cơ bản của dịch thuật và cỏc bước tiến hành trong khi xử lý văn bản dịch, chỳng tụi nờu một số ứng dụng cụ thể trong dịch thuật và giảng dạy ngoại ngữ, cũng như cho đối tượng là cỏc nhà biờn – phiờn dịch tương lai.

KẾT LUẬN

1. Luận văn đó nờu một vài nột khỏi quỏt về phương phỏp so sỏnh đối chiếu. Ngụn ngữ học đối chiếu là một ngành mới ra đời, hỡnh thành trong trào lưu nghiờn cứu so sỏnh chung. Chỳng tụi cũng trỡnh bày khỏi niệm về thuật ngữ so sỏnh đối chiếu. Khỏi niệm được sử dụng nhiều nhất là: nghiờn cứu đối chiếu giỳp ta xỏc định được cỏi giống nhau và khỏc nhau của ngụn ngữ về mặt cấu trỳc, hoạt động và sự phỏt triển của chỳng.

2. Trong luận văn này, chỳng tụi đó xỏc định khỏi niệm TN dựng trong luận văn, đồng thời điểm qua một vài nột chớnh về tỡnh hỡnh nghiờn cứu TN trong hai thứ tiếng: tiếng Anh và tiếng Việt. Cỏc nhà nghiờn cứu TN TA khai thỏc chủ yếu cỏc khớa cạnh sử dụng của TN, với cỏc tiờu chớ phõn loại và nhận dạng TN trờn cơ sở chức năng sử dụng của chỳng trong giao tiếp. Cũn đối với TN TV, mặc dự chỳng được khỏ nhiều cỏc nhà NN học quan tõm, cả ở phương diện so sỏnh đối chiếu, nhưng cho tới nay vẫn chưa hiện diện một nghiờn cứu chuyờn sõu nào tạo một cỏi nhỡn đầy đủ về TN TV cú những từ chỉ bộ phận cơ thể con người (giới hạn ở khuụn mặt). Vấn đề nhỡn nhận TN TV trong mụi trường giao tiếp thực tế hiện nay vẫn đang cũn là mảnh đất mầu mỡ cho cỏc nhà Việt ngữ học.

Chỳng tụi cũng đó xỏc định khỏi niệm, tiờu chớ phõn loại và xỏc định TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt. Đồng thời chỳng tụi cũn phõn tớch và so sỏnh TNBPCTKM ở hai gúc độ khỏc nhau là cấu trỳc và ngữ nghĩa. 3. Trờn tổng số 483 TNBPCTKM ở cả hai thứ tiếng, tỏc giả luận văn thống kờ được những phương thức thể hiện ý nghĩa của TNBPCTKM như sau:

a/ Về sự phõn bố TNBPCTKM: số lượng TNBPCTKM tỡm thấy ở tiếng Anh và tiếng Việt gần như tương đương, chờnh lệch khụng đỏng kể. Tiểu nhúm những TN cú từ chỉ mặt, tai, mắt, mũi trong hai thứ tiếng cú số lượng tương đối đồng đều nhau. Nhúm TN cú những từ chỉ mặt mắt trong hai ngụn ngữ này được thể hiện khỏ nhiều. Cũn những TN cú từ chỉ miệng trong hai ngụn

ngữ này chờnh lệch nhau một cỏch rừ rệt, những TN cú từ chỉ miệng trong tiếng Việt nhiều hơn hẳn so với tiếng Anh, hơn gấp bốn lần so với số lượng những TN cú từ chỉ miệng trong tiếng Anh. Cũn số lượng những TN cú từ chỉ những bộ phận khỏc ở cả hai ngụn ngữ đều khụng đỏng kể .

Sự chờnh lệch ở những tiểu nhúm TN đều thể hiện cỏch đỏnh giỏ và tớnh phổ biến về cỏch đề cập tới tầm quan trọng của từng bộ phận trờn khuụn mặt con người của từng dõn tộc. Do cú sự khỏc biệt về quan niệm, tư duy, tớn ngưỡng và văn hoỏ giữa hai dõn tộc, nờn ý nghĩa biểu trưng của cỏc đơn vị tờn gọi của cỏc bộ phận trờn khuụn mặt con người cũng khỏc. Người Anh đỏnh giỏ bộ phận quan trọng nhất trờn khuụn mặt là đụi mắt, vỡ vậy ý nghĩa biểu trưng của của đụi mắt cũng được sử dụng nhiều nhất trong TNBPCTKM. Cũn người Việt thuộc nền văn hoỏ phương Đụng, và đặc biệt ảnh hưởng rất lớn từ văn hoỏ Trung Quốc, miệng lại được đỏnh giỏ là một bộ phận quan trọng nhất nhỡ trờn khuụn mặt. Do đú miệng cú ý nghĩa biểu trưng khỏ lớn đối với người Việt. Song song với miệng, mắt mặt cũng được người Việt coi trọng.

b/ Về cấu trỳc TNBPCTKM:

- TNBPCTKM cả hai thứ tiếng đều cú những cấu trỳc đoản ngữ. TN cú cấu trỳc đoản ngữ cú số lượng lớn nhất trong cỏc ngụn ngữ được nghiờn cứu. Cấu trỳc đoản ngữ trong tiếng Anh cú điểm khỏc so với cấu trỳc đoản ngữ trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt, cỏc cấu trỳc đoản ngữ lồng chộo khỏ phổ biến. Lối dựng này thể hiện ở những cặp từ vựng (danh, động, tớnh, số) song song, đối lập, lồng chộo với những từ hoặc đồng nghĩa, hoặc trỏi nghĩa, hoặc khụng cú ý nghĩa từ vựng.

- Số lượng TN cú cấu trỳc đoản ngữ so sỏnh trong hai ngụn ngữ được nghiờn cứu khụng nhiều lắm.

- Số lượng TN cú cấu trỳc mệnh đề trong tiếng Việt tương đối lớn, trong khi đú TNBPCTKM trong tiếng Anh lại chiếm khụng đỏng kể.

Từ những khỏc biệt về cấu trỳc giữa cỏc TNBPCTKM ở TA và TV, chỳng ta cú thể tỡm ra những cấu trỳc điển hỡnh để mụ hỡnh hoỏ cỏc dạng thức dịch TN TV sang TA. Nhỡn chung, TN TV cú cấu trỳc rất đặc trưng với hai từ lồng chộo nhau hợp nghĩa hay tỏch nghĩa bằng một từ chung (đầu mày cuối mắt, mặt nặng mày nhẹ v.v...) khi chuyển sang TA sẽ cú những kết cấu đoản ngữ: danh từ, tớnh từ, động từ v.v... tương ứng( Vớ dụ: mặt nặng mày nhẹ

mặt mày nặng nhẹ). Do đú, phương thức dịch tương đương hỡnh thức sẽ khú cú thể thực hiện được đối với TN TA sang TV.

c/ Về ngữ nghĩa của TNBPCTKM:

Về hỡnh ảnh:

- Số lượng TN trựng nhau hoàn toàn trong hai ngụn ngữ là 4,1%. Số lượng TN trựng hợp nhau gần như hoàn toàn chiếm 14,7 %, tương đối nhiều.

- Số lượng TN cú ý nghĩa giống nhau mà hỡnh ảnh khỏc nhau chiếm 1,2%. Số lượng TN ý nghĩa khỏc nhau nhưng hỡnh ảnh gần trựng nhau rất ớt, chỉ chiếm 0,2%.

- Số lượng TN ý nghĩa khỏc nhau, sử dụng hỡnh ảnh khỏc nhau (mặc dự cú sử chung từ chỉ bộ phận khuụn mặt chiếm đa số), chiếm 72,9%.

TA là ngụn ngữ chịu ảnh hưởng rất nhiều của cỏc thứ tiếng khỏc như Latinh và Phỏp. Tiếng Anh là ngụn ngữ biến hỡnh, cũn tiếng Việt là ngụn ngữ đơn lập. Mỗi dõn tộc thường cú những khỏi niệm nhất định gắn cho mỗi vật, hiện tượng và mỗi dõn tộc đều cú cỏch đỏnh giỏ nhất định cho mỗi bộ phận cơ thể con người núi chung và cỏc bộ phận trờn khuụn mặt núi riờng. Hỡnh ảnh cỏc bộ phận trờn khuụn mặt con người được sử dụng trong thành ngữ khỏc nhau ở hai ngụn ngữ. Một số hỡnh ảnh được người Anh và người Việt sử dụng giống nhau (mặt, mắt...), nhưng cũng cú một số hỡnh ảnh cú ở ngụn ngữ này mà khụng cú ở ngụn ngữ kia (VD: lụng mày cú ở tiếng Việt, nhưng lại khụng cú trong tiếng Anh). Nhỡn chung, người Việt thường sử dụng TNBPCTKM để đỏnh giỏ con người nhiều hơn người Anh.

Tớch cực hay khụng tớch cực khi sử dụng cỏc TNBPCTKM.

Cỏc TNBPCTKM khụng phải lỳc nào cũng cú giỏ trị ngang bằng đối với thỏi độ tớch cực cũng như tiờu cực. Một số phẩm chất được coi là tớch cực trong tư duy của người Việt chưa hẳn đó được coi trọng trong TA và ngược lại. Hoặc một số cỏc bộ phận trờn khuụn mặt được người Việt sử dụng với ý nghĩa tớch cực chưa hẳn đó được người Anh sử dụng theo sắc thỏi nghĩa như vậy. Một điểm đặc trưng trong cỏc TNBPCTKM là được sử dụng để đỏnh giỏ tớnh cỏch con người. Những bộ phận cơ thể được sử dụng để làm hỡnh ảnh trong cỏc TN đỏnh giỏ tớnh cỏch con người cú tần số xuất hiện nhiều là mặt, mắt, miệng, mụi, đỏnh giỏ con người theo cả nghĩa tớch cực lẫn nghĩa tiờu cực. Cú thể thấy số lượng TN TV đỏnh giỏ tớnh cỏch con người theo nghĩa tớch cực và tiờu cực khỏ đồng đều, mặc dự đỏnh giỏ tiờu cực cú phần trội hơn. Cũn số lượng cỏc TN TA được sử dụng theo nghĩa tớch cực khụng đỏng kể, chủ yếu là được sử dụng theo nghĩa tiờu cực.

Sử dụng trực tiếp hay giỏn tiếp:

TN TA cú lối dựng giỏn tiếp nhiều hơn hẳn so với lối dựng trực tiếp. TN TV dựng trực tiếp và giỏn tiếp khụng bị chờnh lệch nhau nhiều quỏ, mặc dự dựng giỏn tiếp vẫn phổ biến hơn dựng trực tiếp. Do đú, chỳng ta cú thể thấy rừ rằng cỏc lối dựng TN giỏn tiếp rất phổ biến ở cả người Anh và người Việt. Sở dĩ như vậy là do người Mỹ, người Anh vốn rất thận trọng, nhất là trong nhận xột đỏnh giỏ con người mang tớnh chất xỳc phạm cao. Đặc điểm nổi bật của cỏch sử dụng ngụn từ của người Việt là dựng dạng vụ nhõn xưng, cho thấy tớnh chất “vũng vo”, nộ trỏnh, hàm ẩn, khụng “thẳng thừng” trong phong cỏch giao tiếp của người Việt, phự hợp với việc bao biện theo tỡnh huống “khụn khộo trong ứng xử” (tớch cực) và lối sống “dĩ hoà vi quý”, “búng giú”, “cạnh khoộ” …(tiờu cực) của người Việt (Trần Ngọc Thờm, 1996). 4. Kết quả của cỏc phõn tớch, đỏnh giỏ và nhận xột nờu trờn đó giỳp cho dịch giả, người Việt Nam học tiếng Anh và người núi tiếng Anh học tiếng Việt cú

cú thể chuyển dịch hoặc sử dụng TN ở cả hai thứ tiếng một cỏch thuần thục và chớnh xỏc hơn.

Thực hiện chức năng cơ bản của mỡnh là chức năng giao tiếp, NN là cầu nối giữa con người với con người trong cựng một xó hội, giữa con người của xó hội này với con người của xó hội khỏc. Do vậy, hiểu biết lẫn nhau là mục đớch chớnh của quỏ trỡnh giao tiếp. TN, tục ngữ là những lối núi đỳc kết của kinh nghiệm lõu đời, là lối sống, lối tư duy, là bản sắc của từng dõn tộc.

Luận văn đề cập đến một vấn đề khỏ mới mẻ, tài liệu nghiờn cứu khụng nhiều, thời gian nghiờn cứu cú hạn sẽ khụng trỏnh khỏi những sai sút hạn chế. Chỳng tụi mong muốn nhận được ý kiến đúng gúp, chỉ dẫn của cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia tõm huyết với vấn đề này, cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn, gúp phần vào quỏ trỡnh nghiờn cứu kho tàng ngụn ngữ, văn hoỏ quý bỏu của dõn tộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Phạm Văn Bỡnh, (1999). Tục ngữ nước Anh và TN TA giàu hỡnh ảnh. NXB Hải Phũng.

2. Lờ Ngọc Canh, (1999). Văn hoỏ dõn gian. NXB Văn hoỏ thụng tin, Trường Cao đẳng Văn hoỏ thành phố Hồ Chớ Minh.

3. Nguyễn Tài Cẩn, (1981). Một số vấn đề về ngụn ngữ học Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp.

4. Đỗ Hữu Chõu, (1996). Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt. NXB ĐHQG HN. 5. Nguyễn Văn Chiến, (1992). NN học đối chiếu và đối chiếu cỏc NN Đụng

Nam ỏ. Trường ĐHSPNN Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Dõn, (1996). Ngữ nghĩa TN và tục ngữ, sự vận dụng. NN(3) 7. Nguyễn Đức Dõn, (1998). Lụgic và TV. NXB Giỏo dục. Hà nội.

8. Chu Xuõn Diờn, (1977). Tục ngữ Việt Nam. Hà nội.

9. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh và Vũ Quang Hào, (1995). Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. NXB Văn hoỏ.

10.Nguyễn Thiện Giỏp, (1979). Về khỏi niệm thành ngữ Tiếng Việt. NN (3) 11.Nguyễn Thiện Giỏp (1996). Từ và nhận diện từ TV. NXB Giỏo dục Hà nội. 12.Bựi Thị Hải, (2001). Khảo sỏt sự biến đổi ý nghĩa của cỏc từ ngừ Hỏn – Việt từ Từ điển Việt Bồ La (1651) đến từ điển tiếng Việt (2000). Trường ĐH KHXH & NV, Hà nội. Luận văn Thạc sỹ.

13.Hoàng Văn Hành, (1999). Kể chuyện TN, tục ngữ. NXB KHXH Hà nội. 14.Nguyễn Văn Hằng, (1999). TN bốn yếu tố trong TV hiện đại. NXB KHXH

Hà nội.

15.Nguyễn Xuõn Hoà, (1992). Đối chiếu NN trong cỏch nhỡn của ngữ dụng học tương phản (thử nghiệm trờn ngữ liệu cỏc đơn vị thành ngữ). NN ,(1), Tr 43-48.

16.Nguyễn Xuõn Hoà, (1993). Vai trũ của tri thức nền trong việc nghiờn cứu đối chiếu thành ngữ. Văn hoỏ dõn gian, (4) Tr. 52-56.

17.Nguyễn Xuõn Hoà, (2000). Nhõn tố văn hoỏ xó hội trong đối chiếu NN. Ngoại ngữ (12) Trường ĐHNN HN.

18.Hoàng Thọ Huyền, (1999). So sỏnh liờn tưởng của người Anh và người Việt trờn cơ sở chuyển nghĩa bằng phương phỏp ẩn dụ của một số danh từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận con người. Ngoại ngữ. Hà nội: Trường ĐHNNHN, số đặc biệt kỉ niệm 40 năm thành lập trường. Tr. 48-52.

19.Nguyễn Bỏ Kim, (1999). Cẩm nang TN TA (3000 đơn vị). NXB Hà nội. 20.Trần Thị Lan, (2002). So sỏnh đối chiếu phương thức dịch thành ngữ nhận

xột đỏnh giỏ con người trong tiếng Anh, Nga và Việt. Luận ỏn TS. ĐHQG HN.

21.Nguyễn Lõn, (1989). Từ điển TN và tục ngữ Việt Nam. NXBVH HN 22.Nguyễn Văn Mệnh, (1972). Về ranh giới giữa TN và tục ngữ. NN, (3) 23.Nguyễn Văn Mười, (1996). NN tục ngữ với việc phản ỏnh cỏc yếu tố văn

hoỏ và nhõn sinh quan (Trờn cứ liệu tục ngữ Việt - Anh). Luận ỏn PTS. ĐHQG HN.

24.L.V. Sðcha, (1947). Dạy ngoại ngữ ở trong trường trung học. Vấn đề chung về phương phỏp luận.

25.Ló Thành, (1995). Dictionary of current English Vietnamese idioms. Từ điển Thành ngữ Anh Việt thụng dụng (25,000 thuật ngữ). NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội.

26.Lờ Quang Thiờm. Nghiờn cứu đốc chiếu cỏc NN. NXB Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp Hà nội.

27.Bựi Khẵc Viện. Về tớnh biểu trưng của thành ngữ trong tiếng Việt. Ngụn ngữ số 1 – 1978.

29.Trịnh Thị Kim Ngọc, (1999). Ngụn ngữ và văn hoỏ, tri thức nền và việc giảng dạy tiếng nước ngoài. NXB Khoa học Xó hội.

TIẾNG ANH

30.Amy Tan. When heaven and earth changed places.

31.Broukal M. (1994). Idioms for everyday use. National Textbook Company Press.

32.Cacciary C. (1993). The place of idioms in a literal and metaphorical world. In C. Cacciari & P. Tabossi (end.) Idioms: processing, structure, and interpretation (pp. 27. 50). Amsterdam: Elsevier Science Publisers 33.Catherine Coulter. The Heir.

34.Clark J. (1988). Word wise: a dictionary of English idioms. Harpa Limited. 35.Collins, A. (1992). 101 American English Proverbs. Passport books. USA. 36.Cowie, A.; Mackin, R. & McCraig, I. (1994). Oxford dictionary of English

idioms. Oxford: Oxford University Press.

37.Fernando, C., (1996). Idioms and idiomaticity. Oxford: Oxford University Press.

38.Glucksberg, S. (1993). Idioms meanings and allusion content. In C. Cacciari & P. Tabossi (eds.). Idioms: processing, structure, and interpretation. pp. 3-26. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates. 39.Goodale, M. (1995). Collins Cobuild idioms workbook. Harper Collins

Publishers, Ltd.

40.Hazel Johansen. Barnyard Treasure.

41.Keith Mitchell. Learning How To Use Idioms.

42.Long et al, (1977) Longman dictionary of English idioms. London: Longman

43.Longman idioms dictionary (over 6000 idioms). Longman 1998. 44.Makkai, A. (1972). Idioms structure in English. The Hague: Mounton

45.Makkai, A., Boatner, M. and Gates, J. (1995). Handbook of commonly used American idioms. Illi. Barron’s

46.Mellisa Bank. The Girls Guide To Hunting and Fishing.

47.Muller, (1980). English idioms. 6th LAGUS Forum 1979. Columbia, SC: Hornbeam Press, pp. 245-254

48.Rosamunde Pilcher. The Shell Seekers.

49.Ruth Seamans. Papa Haydn.

50.Tim Gillette. I apologize for...

51. Cỏc trang Web: www.geocities.com home.t-online.de www.idiom.co.uk www.pacificnet.net titania.cobuild.collins.co.uk www.eslcafe.com www.goenglish.com www.amazon.com www.elfs.com www.english-zone.com www.goenglish.com www.ossweb.com titania.cobuild.collins.co.uk

PHẦN PHỤ LỤC: 50 THÀNH NGỮ Cể CÁC YẾU TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI (GIỚI HẠN Ở KHUễN MẶT)

Nhúm 1: Thành ngữ cú yếu tố chỉ Tai (ear)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh - Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt) (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)