Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT về “Cỏi Tụi xó hội”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường đại học công nghiệp quảng ninh (Trang 93 - 95)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2. Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT của SV trường ĐHCNQN

3.2.1.3. Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT về “Cỏi Tụi xó hội”

Bờn cạnh ảnh hưởng của gia đỡnh, cỏc mối quan hệ với bạn bố cũng như cỏc mối quan hệ khỏc của SV ớt nhiều cũng cú ảnh hưởng tới kết quả học tập của họ. Việc tham gia vào cỏc nhúm khỏc nhau, đặc biệt là nhúm bạn cựng trang lứa trong lớp học, trường học được xem như tấm “gương soi” mà qua đú mỗi SV cú sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ vể vị trớ, vai trũ của mỡnh ở trong nhúm, nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thõn mỡnh; từ đú cú thỏi độ, hành vi, hoạt động phự hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giỏo dục để hoàn thiện và phỏt triển bản thõn. Nhỡn chung, những SV học khỏ cú sự ĐGBT về “Cỏi Tụi xó hội” tớch cực hơn so với những SV học kộm hơn mỡnh. Điều đú thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.12 - Tương quan giữa kết quả học tập và sự đỏnh giỏ về “Cỏi Tụi xó hội”

Mệnh đề Phương ỏn trả lời Kết quả học tập (%) T.Số (%)

Giỏi Khỏ TBK TB Y, K

29. Tụi luụn chỳ ý những gỡ người khỏc núi với tụi

Hoàn toàn ko đồng ý 0 2.4 1.8 10.1 0 6 Ko đồng ý một phần 0 4.9 5.3 4 0 4.5 Bỡnh thường 0 12.2 17.5 11.1 0 13 Đồng ý một phần 0 19.5 19.3 21.2 100 21 Hoàn toàn đồng ý 100 61 56.1 53.5 0 55.5 p = 0.05

67. Tụi mong được mọi người để ý và thừa nhận vai trũ trong nhúm Hoàn toàn ko đồng ý 0 0 5.3 7.1 0 5 Ko đồng ý một phần 0 4.9 5.3 13.1 0 9 Bỡnh thường 0 26.8 26.3 34.3 0 30 Đồng ý một phần 0 31.7 24.6 20.2 100 24.5 Hoàn toàn đồng ý 100 36.6 38.6 25.3 0 31.5 p = 0.05 72. Cú vẻ như người khỏc nghe và làm theo những gỡ Hoàn toàn ko đồng ý 0 2.4 10.5 10.1 0 8.5 Ko đồng ý một phần 0 17.1 22.8 17.2 100 19.5 Bỡnh thường 0 43.9 36.8 42.4 0 40.5

tụi núi Đồng ý một phần 10 34.1 28.1 25.3 0 28 Hoàn toàn đồng ý 0 2.4 1.8 5.1 0 3.5

p = 0.04

47. Tụi thường hay cói nhau với người khỏc Hoàn toàn ko đồng ý 0 31.7 29.8 16.2 0 23 Ko đồng ý một phần 0 22 14 26.3 0 21.5 Bỡnh thường 10 31.7 31.6 27.3 100 30.5 Đồng ý một phần 0 14.6 19.3 19.2 0 36 Hoàn toàn đồng ý 0 0 3.5 11.1 0 7 p = 0.01

Từ bảng số liệu trờn, chỳng ta nhận thấy: những SV học khỏ thường quan tõm, chỳ ý tới sự phản hồi, quan tõm tới những nhận xột, đỏnh giỏ của người khỏc về bản thõn mỡnh, về những vấn đề trong cuộc sống. Trong số cỏc SV học khỏ, cú 80.5% cho rằng bản thõn luụn chỳ ý những gỡ người khỏc núi với mỡnh. Ở những SV cú học lực Trung bỡnh khỏ là 75.4% và chỉ cú 74.7% trong số những SV cú học lực Trung bỡnh đồng ý với điều này.

Bao trựm lờn cỏc hoạt động phong phỳ, đa dạng của SV trong trường Đại học là những quan hệ giao lưu, giao tiếp đan xen lẫn nhau. Trong mối quan hệ với bạn bố, những SV học khỏ cú sự nhỡn nhận tớch cực hơn về vị trớ, vai trũ của mỡnh ở trong nhúm. 36.5% SV học khỏ cho rằng cú vẻ như những người khỏc trong nhúm nghe và làm theo những gỡ họ núi. Điều này cú nghĩa ý kiến cỏ nhõn của họ được mọi người tụn trọng và thừa nhận. Con số này ở những SV cú lực học Trung bỡnh khỏ là 29.9% và những SV cú học lực Trung bỡnh là 30.4%.

Tuy nhiờn, đõy chưa phải là con số thuyết phục. Điều này cho thấy, cỏc SV cũn cú sự hoài nghi về chớnh bản thõn mỡnh. Họ mong muốn bản thõn được tụn trọng, được thừa nhận vị trớ, vai trũ ở trong nhúm nhiều hơn nữa. Cú 68.3% SV học khỏ mong muốn được khẳng định bản thõn mỡnh, mong được mọi người để ý và thừa nhận trong nhúm. Trong khi đú, con số này ở những học sinh cú lực học trung bỡnh là 45.5%.

Mối quan hệ với bạn bố trong nhúm cú ý nghĩa đặc biệt đối với SV. Nhúm là nơi giỳp họ thỏa món những nhu cầu giao tiếp của bản thõn, là nơi trao đổi những kinh nghiệm trong học tập cũng như những kinh nghiệm trong cuộc sống. Nhúm được coi như điểm tựa tinh thần vững chắc của SV trong cuộc sống học đường. Tuy nhiờn,

khụng phải lỳc nào cỏc bạn SV cũng duy trỡ được mối quan hệ tốt đẹp với những thành viờn trong nhúm của mỡnh. Những SV cú học lực Trung bỡnh thường cảm thấy bản thõn bị cụ lập ở trong nhúm nhiều hơn những SV học khỏ. 30.3% trong số những SV cú học lực Trung bỡnh cho rằng bản thõn thường hay cói nhau với người khỏc, trong khi đú chỉ cú 14.6% trong số những SV học khỏ “đồng ý một phần” với điều này.

Nhỡn chung, mối quan hệ với bạn bố trong nhúm và những mối quan hệ khỏc của SV cú sự ảnh hưởng nhất định đến quỏ trỡnh SV tự nhỡn nhận, đỏnh giỏ về bản thõn mỡnh. Việc đỏnh giỏ tớch cực về bản thõn trong mối quan hệ với nhũng người xung quanh phần nào cú mối liờn hệ với kết quả học tập của SV. Những SV cú học lực Khỏ cú sự đỏnh giỏ về bản thõn trong mối quan hệ với người khỏc tớch cực hơn so với những SV cú học lực Trung bỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường đại học công nghiệp quảng ninh (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)