Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT về “Cỏi Tụi gia đỡnh”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường đại học công nghiệp quảng ninh (Trang 90 - 93)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2. Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT của SV trường ĐHCNQN

3.2.1.2. Tương quan giữa kết quả học tập và sự ĐGBT về “Cỏi Tụi gia đỡnh”

Theo cỏc nhà tõm lý học, sự quan tõm đỳng mực, sự định hướng phự hợp của cha mẹ đối với con cỏi trong gia đỡnh cũng như thỏi độ ứng xử õn cần và tế nhị của cha mẹ cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của con cỏi. Ở lứa tuổi thanh niờn - sinh viờn, họ cú tõm lý cho rằng người lớn thường khụng đỏnh giỏ đỳng đắn, nghiờm tỳc những điều họ nghĩ, những việc họ làm cũng như sự trưởng thành của

họ. Bởi vậy, họ dễ cú xu hướng lạnh nhạt, xa lỏnh người thõn mà tỡm sự đồng tỡnh, đồng cảm ở bạn bố cựng trang lứa.

Gia đỡnh chớnh là mụi trường giỏo dục đầu tiờn mà mỗi cỏ nhõn tham gia vào. Cú thể núi, với mỗi chỳng ta, gia đỡnh cú tầm quan trọng đặc biệt, cú sự ảnh hưởng lớn lao đến thành cụng hay thất bại của chỳng ta trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Sự quan tõm của bố mẹ đến việc học hành của con cỏi, sự biểu hiện tỡnh thương yờu đỳng mực được xem như là yếu tố thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển động cơ học tập, ý thức trỏch nhiệm, tinh thần tự giỏc của con cỏi đối với việc học tập của bản thõn. Nhỡn chung, sự cảm nhận về vị trớ, vai trũ của bản thõn trong gia đỡnh cũng phần nào cú mối liờn hệ với sự cố gắng, nỗ lực của SV trong quỏ trỡnh học tập. Gia đỡnh chớnh là điểm tựa tinh thần đối với cỏc bạn SV. Gia đỡnh cú thể giỳp đỡ họ giải quyết nhưng vấn đề khú khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập. Họ cú thể tỡm thấy những lời khuyờn bổ ớch từ chớnh những người thõn trong gia đỡnh mỡnh.

Về mối tương quan giữa kết qua học tập và sự ĐGBT về “Cỏi Tụi gia đỡnh” của SV trường ĐHCNQN, chỳng ta cú bảng số liệu sau:

Bảng 3.11 - Tương quan giữa kết quả học tập và sự đỏnh giỏ về “Cỏi Tụi gia đỡnh”

Mệnh đề Phương ỏn trả lời Kết quả học tập (%) T.Số (%) Giỏi Khỏ TBK TB Y, K 1. Tụi cú một vị trớ quan trọng trong gia đỡnh Hoàn toàn ko đồng ý 0 4.9 1.8 6.1 0 4.5 Ko đồng ý một phần 0 4.9 5.3 7.1 0 6 Bỡnh thường 100 14.6 21.1 21.2 100 21 Đồng ý một phần 0 17.1 21.1 19.2 0 19 Hoàn toàn đồng ý 58.5 50.9 46.5 0 49.5 p = 0.05 30. Trong gia đỡnh, tụi rất được mọi người quan tõm Hoàn toàn ko đồng ý 0 2.4 1.8 4 0 3 Ko đồng ý một phần 0 7.3 5.3 6.1 0 6 Bỡnh thường 0 14.6 14 30.3 100 23 Đồng ý một phần 0 12.2 17.5 12.1 0 13.5 Hoàn toàn đồng ý 100 63.4 61.4 47.5 0 54.5 p = 0.03 65. Khi bố mẹ tụi la mắng, tụi nghĩ rằng núi Hoàn toàn ko đồng ý 0 0 8.8 3 0 4 Ko đồng ý một phần 0 12.2 12.3 20.2 0 17 Bỡnh thường 100 14.6 15.8 16.2 10 16

chung là họ cú lý Đồng ý một phần 0 43.9 28.1 37.4 0 35.5 Hoàn toàn đồng ý 0 29.3 35.1 23 0 27.5

p = 0.04

75. Tụi tin tưởng gia đỡnh cú thể giỳp tụi giải quyết một việc gỡ đú Hoàn toàn ko đồng ý 0 0 1.8 5.1 0 3 Ko đồng ý một phần 0 4.9 0 5.1 0 3.5 Bỡnh thường 0 4.9 8.8 11.1 0 9 Đồng ý một phần 100 39 28.1 29.3 100 32 Hoàn toàn đồng ý 0 51.2 61.4 49.5 0 52.5 p = 0.03 78. Gia đỡnh rất yờu thương tụi

Hoàn toàn ko đồng ý 0 2.4 3.5 5.1 0 4 Ko đồng ý một phần 0 4.9 0 5.1 0 3.5 Bỡnh thường 0 9.8 15.8 14.1 100 14.5 Đồng ý một phần 0 0 12.3 14.1 0 10.5 Hoàn toàn đồng ý 100 82.9 68.4 61.6 0 67.5 p = 0.04

Qua quan sỏt số liệu, chỳng ta thấy rằng, về cơ bản, những SV học khỏ cú sự đỏnh giỏ về bản thõn tớch cực hơn so với những SV cú lực học kộm hơn. Trong số những SV học khỏ, cú 75.6% SV cho rằng bản thõn mỡnh cú một vị trớ quan trọng trong gia đỡnh. Ở những SV cú học lực Trung bỡnh khỏ là 72%, trong khi con số này ở những SV cú học lực Trung bỡnh là 65.7%.

Những SV học khỏ nhận thấy bản thõn cú một vị trớ quan trọng trong gia đỡnh là do họ cảm thấy mỡnh được mọi người trong gia đỡnh quan tõm, chăm súc, yờu thương. 75.6% SV học khỏ cho rằng trong gia đỡnh, họ được mọi người quan tõm, trong khi chỉ cú 59.6% SV cú học lực trung bỡnh đồng ý với điều này. Ở một khớa cạnh khỏc, trong số những SV học khỏ cú 82.9% khẳng định về sự yờu thương mà gia đỡnh dành cho họ, trong khi chỉ cú 61.6% SV cú học lực Trung bỡnh khẳng định điều này.

Đối với những SV học khỏ, phần nhiều họ tin tưởng gia đỡnh cú thể giỳp đỡ họ thỏo gỡ, giải quyết những khú khăn mà họ gặp phải trong quỏ trỡnh học tập cũng như trong cuộc sống. 90.2% những SV học khỏ tin tưởng gia đỡnh cú thể giỳp họ giải quyết một việc gỡ đú, trong khi chỉ cú 78.8% SV cú lực học Trung bỡnh đồng ý với điều này. Bản thõn những SV học khỏ cũng nhận thức được rằng họ cũn cú những hạn chế, thiếu sút và như vậy, sự dạy bảo của cha mẹ đối với họ là điều cần thiết. 60.6%

SV cú học lực Trung bỡnh cho rằng núi chung cha mẹ cú lý khi la mắng con cỏi. Trong khi đú con số này ở những SV học khỏ là 73.2%.

Nhỡn chung, những SV học khỏ cú sự nhỡn nhận tớch cực hơn về vị trớ, vai trũ của bản thõn trong gia đỡnh và điều này ớt nhiều cú ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường đại học công nghiệp quảng ninh (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)