Xõy dựng đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn cú tri thức, kiến thức về kinh tế và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 108 - 110)

NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRèNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

3.2.1. Xõy dựng đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn cú tri thức, kiến thức về kinh tế và hội nhập quốc tế.

thức về kinh tế và hội nhập quốc tế.

Sự mở cửa về chớnh sỏch kinh tế, tiến trỡnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc Việt Nam tham gia WTO đó tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho cỏc phúng viờn cú đƣợc mảnh đất màu mỡ trong khai thỏc thụng tin, chuyển tải thụng tin tới bạn đọc. Thế nhƣng sự phỏt triển thời mở cửa, hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế thế giới đó nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế mới mẻ, phức tạp, tạo ra thực trạng “khụng thớch ứng kịp” của một bộ phận phúng viờn, biờn tập viờn về kinh tế. Mặt khỏc, ngoài một số tờ bỏo chuyờn kinh tế thỡ ở cỏc bỏo hiện nay, đội ngũ phúng viờn làm bỏo đƣợc đào tạo để cú kiến thức nền cũng nhƣ kiến thức chuyờn sõu về kinh tế là rất hạn chế. Đõy là một vấn đề đũi hỏi cỏc cơ quan bỏo chớ phải cú những giải phỏp thớch hợp.

Khụng cú chiến lƣợc riờng về đào tạo đội ngũ phúng viờn chuyờn viết về kinh tế, nhƣng cỏc nhà trƣờng đào tạo phúng viờn cần phải trang bị kiến thức về kinh tế cho đội ngũ sinh viờn bỏo chớ. Những kiến thức kinh điển về kinh tế chớnh trị học Mỏc-Lờnin vẫn là nền tảng trong quy trỡnh đào tạo phúng viờn của cỏc cơ sở nhƣng bờn cạnh đú, kiến thức về cỏc lĩnh vực kinh tế tƣơng đối mới mẻ nhƣ ma-kột-tinh, thƣơng mại hoỏ, kinh tế toàn cầu v.v…cần đƣợc cập nhật thụng qua cỏc buổi ngoại khoỏ, mời chuyờn gia núi chuyện, cỏc buổi hội thảo chuyờn đề nhằm bảo đảm cho sinh viờn bỏo chớ cú những hiểu biết nhất định để cú thể tỏc nghiệp trong cỏc lĩnh vực kinh tế sau khi tốt nghiệp. Thỏng 6-2008, Học viện Bỏo chớ đó phối hợp với viện Friedrich-Ebert (Cộng hũa Liờn bang Đức) tổ chức một cuộc hội thảo về vấn đề đào tạo phúng viờn thời hội nhập. Hội thảo này đó tụ hội nhiều nhà giỏo cú kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy đại học và nhiều nhà bỏo cú uy tớn trong và ngoài nƣớc để bàn luận về vấn đề đào tạo phúng viờn thời hội nhập. Cỏc chuyờn gia cho rằng, việc đào tạo phúng viờn thời hội nhập khụng những chỉ trang bị cho họ

những kiến thức cơ bản, thuần tỳy về bỏo chớ mà cũn phải trang bị cho họ những kiến thức rộng và sõu về văn húa, kinh tế, xó hội. Những kỹ thuật cụng nghệ cũng cần đƣợc cập nhật để hƣớng tới mục đớch: khi một sinh viờn tốt nghiệp, họ cú thể đảm nhiệm những cụng việc ban đầu của một tũa soạn bỏo nào đú. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhiều chuyờn gia cho rằng, cần phải đƣa việc cung cấp kiến thức về WTO vào trong cỏc chƣơng trỡnh đào tạo của cỏc trƣờng phổ thụng cũng nhƣ đại học. Đối với sinh viờn khoa bỏo chớ, nếu đƣợc trang bị sự hiểu biết về WTO thỡ khi ra trƣờng, họ sẽ cú một phụng kiến thức nền vững chắc để làm bỏo tuyờn truyền WTO trong toàn xó hội. Ở cỏc cơ quan bỏo chớ, để cú thể làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền về hội nhập kinh tế quốc tế núi chung cũng nhƣ về vấn đề WTO núi riờng đũi hỏi mỗi ban biờn tập phải cú kế hoạch đào tạo chuyờn sõu cũng nhƣ tổ chức cỏc buổi sinh hoạt nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm làm bỏo về tuyờn truyền hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo điều kiện cho mỗi phúng viờn, biờn tập viờn đƣợc học hỏi và trang bị những kiến thức nhất định về kinh tế cũng nhƣ sự hiểu biết về WTO. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam bƣớc vào giai đoạn mới, giai đoạn “hậu WTO” với những điều kiện phỏt triển mới chứa đựng những thời cơ, thỏch thức mới. Việc tuyờn truyền về Tổ chức này hơn bao giờ hết đũi hỏi phải đƣợc quan tõm thƣờng xuyờn, liờn tục sõu rộng trong toàn xó hội để cỏc chủ thể kinh tế kịp thời nắm bắt đƣợc những biến chuyển của nền kinh tế, thớch ứng với những điều khoản đó cam kết của Việt Nam, học cỏch tự bảo vệ mỡnh trƣớc cỏc đối tỏc thành viờn khỏc của WTO. Muốn làm tốt nhiệm vụ tuyờn truyền đú, khụng cú cỏch gỡ khỏc là bản thõn cỏc nhà bỏo phải cú kiến thức về kinh tế cũng nhƣ về Tổ chức này. Cần cú sự phõn cụng cỏn bộ phúng viờn chuyờn trỏch, phụ trỏch về mảng đề tài hội nhập kinh tế quốc tế trong đú cú WTO. Họ phải cú trỏch nhiệm thực thi kế hoạch tuyờn truyền của tũa soạn, nắm bắt kịp thời những điểm mạnh cũng nhƣ hạn chế của bỏo trong

thực tiễn tuyờn truyền để từ đú đề xuất những kiến nghị nhằm nõng cao hơn nữa chất lƣợng thụng tin của tờ bỏo.

Kết hợp hài hoà giữa phúng viờn và cộng tỏc viờn chuyờn gia là sự lựa chọn thụng minh của cỏc tờ bỏo hiện nay. Cỏc phúng viờn của toà soạn đƣợc sử dụng với vai trũ là những ăng-ten trong việc nắm bắt cỏc sự kiện, vấn đề kinh tế đang diễn ra. Hằng ngày cỏc ăng-ten này sục sạo vào cỏc cơ quan chức năng, hệ thống mạng internet tỡm kiếm vấn đề mới, vấn đề “núng” theo phạm vi đảm nhiệm. Trong phạm vi cho phộp, cỏc phúng viờn sẽ thể hiện vấn đề theo yờu cầu của toà soạn nhƣ đƣa tin, phản ỏnh hiện tƣợng bằng cỏc bài viết ngắn v.v… Thế nhƣng đứng trƣớc cỏc vấn đề kinh tế chuyờn sõu, nhạy cảm thỡ họ cần phải nhờ đến sự hỗ trợ từ cỏc cộng tỏc viờn là chuyờn gia hoặc nhà quản lý kinh tế. Chớnh đội ngũ cộng tỏc viờn này là phƣơng tiện để chuyển tải cỏc vấn đề thời sự thành cỏc bài viết nghiờn cứu, phõn tớch cú chuyờn mụn sõu sắc. Điều mà trong bối cảnh nền bỏo chớ Việt Nam hiện nay, đội ngũ phúng viờn, thậm chớ là phúng viờn chuyờn kinh tế cũng khú lũng đảm nhiệm đƣợc. Sự nhanh nhạy trong nắm bắt vấn đề của phúng viờn kết hợp với cỏc kiến thức chuyờn sõu của cộng tỏc viờn, bảo đảm cho tờ bỏo cú đƣợc những tỏc phẩm vừa mang tớnh thời sự, vừa chứa đựng cỏi nhỡn toàn diện, bao quỏt và cỏch phõn tớch thấu đỏo về một vấn đề nào đú. Một tờ bỏo sẽ trở nờn hời hợt và chủ quan trƣớc thực tiễn cuộc sống nếu nhƣ nú chỉ chứa đựng hầu hết cỏc bài viết của phúng viờn bản bỏo. Việc phối hợp chặt chẽ giữa phúng viờn và cộng tỏc viờn để tạo ra một sản phẩm bỏo chớ là một trong những giải phỏp nhằm nõng cao chất lƣợng thụng tin tuyờn truyền của bỏo chớ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)