Bỏo chớ tuyờn truyền và gúp phần hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật kinh tế, thương mại phự hợp với cỏc điều khoản của WTO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 65 - 73)

NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRèNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

2.4.2. Bỏo chớ tuyờn truyền và gúp phần hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật kinh tế, thương mại phự hợp với cỏc điều khoản của WTO.

sỏch, phỏp luật kinh tế, thương mại phự hợp với cỏc điều khoản của WTO.

Cụng tỏc xõy dựng phỏp luật cú quan hệ chặt chẽ với việc gia nhập và thực hiện cỏc cam kết đó ký khi gia nhập WTO của nƣớc ta, là một trong những yếu tố tiờn quyết để Việt Nam trở thành thành viờn của tổ chức này.

Theo quy định của Hiệp định Ma-ra-kột thành lập Tổ chức thƣơng mại thế giới thỡ: “ Mỗi thành viờn vừa phải đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc luật, cỏc

quy định dưới luật và cỏc thủ tục hành chớnh của nước mỡnh với những nghĩa vụ của mỡnh được quy định trong cỏc hiệp định của WTO” [32]. Đõy là một

yờu cầu khụng hề đơn giản và càng khú khăn hơn đối với Việt Nam, một nƣớc đang phỏt triển và trong quỏ trỡnh hội nhập... Chỳng ta phải điều chỉnh quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch trong lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại sao cho phự hợp với những nguyờn tắc, yờu cầu, quy chuẩn của WTO, thớch ứng với hoàn cảnh của đất nƣớc để tạo thành một cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện cỏc cam kết đú. Những thỏa thuận giữa cỏc nƣớc thành viờn của WTO đó trở thành những quy định khỏ chặt chẽ đũi hỏi phải tuõn thủ nghiờm tỳc. Trả lời phỏng vấn của phúng viờn bỏo TBKTVN, Phú Thủ tƣớng Phạm Gia Khiờm cho biết: “Quốc hội đó sửa đổi và hoàn thiện một số Luật

nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng, thụng thoỏng và minh bạch cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đặc biệt là việc ban hành Luật Đầu tư và Luật DN năm 2005 cựng với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Chứng khoỏn, Luật Giao dịch điện tử, Luật Chuyển giao cụng nghệ, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề...”. Cỏc bộ luật phục vụ

cỏc hoạt động tố tụng và giải quyết tranh chấp; cỏc văn bản phỏp luật đảm bảo sự bỡnh đẳng, cạnh tranh lành mạnh trong đầu tƣ, kinh doanh phự hợp với cỏc quy định của WTO và thụng lệ thƣơng mại quốc tế cũng đƣợc ban hành. “Tất

cả cỏc văn bản phỏp luật đú đó đạt được những kết quả khả quan và cú sự tiến bộ vượt bậc, thể hiện sinh động trớ tuệ lập phỏp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”. [32].

Bờn cạnh những nỗ lực tớch cực để hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý liờn quan đến kinh tế và thƣơng mại, thỡ Việt Nam vẫn cũn nhiều việc phải làm.

Cải cỏch chớnh sỏch, phỏp luật kinh tế- thƣơng mại theo hƣớng minh bạch húa, đũi hỏi điều kiện tiờn quyết là tớnh nhất quỏn về chớnh sỏch phỏp luật. Cỏc chớnh sỏch quản lý vĩ mụ liờn quan đến thƣơng mại phải ổn định và phự hợp với cỏc quy định và tập quỏn thƣơng mại quốc tế. “Tớnh minh bạch húa phỏp luật là một trong những nguyờn tắc quan trọng đũi hỏi phải được bảo đảm trong quỏ trỡnh hội nhập, đõy lại là một khỏi niệm khỏ mới mẻ, được cỏc nhà làm luật Việt Nam cảm nhận và nhận thức cũn khỏ tản mạn và chưa thực sự đầy đủ. Cụng tỏc triển khai cỏc hoạt động cần thiết, phổ biến cỏc thụng tin, kiến thức phỏp luật kinh tế, thương mại, cỏc quy tắc ứng xử cơ bản trong kinh doanh quốc tế đũi hỏi phải được quan tõm đỳng mức, khẩn trương trong đú vai trũ tuyờn truyền của hệ thống cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng là rất lớn”[32]. Nhỡn chung, khuụn khổ và phỏp lý kinh tế và thƣơng mại của Việt Nam vẫn chƣa toàn diện để cú thể giải quyết cỏc vấn đề mới nảy sinh trong quỏ trỡnh cải cỏch và hội nhập quốc tế nhƣ cỏc chớnh sỏch về cạnh tranh, thƣơng mại và mụi trƣờng, thƣơng mại điện tử, sở hữu trớ tuệ, cỏc cụng cụ phũng vệ trong thƣơng mại...

Bỏo chớ đó chỉ ra thực trạng của Việt Nam là việc hiểu rừ và thực hiện theo đỳng phỏp luật ( đặc biệt là của cỏc DN) hiện nay cũn rất hạn chế; thậm chớ, một số DN cũn làm ăn khụng trung thực, cố tỡnh vi phạm quy định phỏp luật... Bỏo chớ cũng đó phõn tớch nguyờn nhõn sự yếu kộm trong việc thực hiện phỏp luật của DN Việt Nam là do cả từ phớa DN và phớa Nhà nƣớc. Về phớa DN, tỡnh trạng khụng chỳ ý tới tỡm hiểu và thực hiện phỏp luật cũn rất phổ biến. Nhiều DN chƣa cú ý thức sử dụng sự hiểu biết về phỏp luật để phũng chống rủi ro trong kinh doanh; việc tiếp cận với thụng tin phỏp luật cũn khú khăn. Điều này ảnh hƣởng rất nhiều tới hoạt động quản lý của DN; cỏc hoạt động hỗ trợ của cỏc Hiệp hội về vấn đề này cũn yếu. Về phớa Nhà nƣớc, việc quan tõm đến cụng tỏc phổ biến, hƣớng dẫn, tổ chức thi hành phỏp luật

cho cỏc DN cũn nhiều hạn chế, hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh tuy đó đƣợc quy định rừ trong nhiều nghị định của Chớnh phủ nhƣng hiệu quả chƣa cao; việc giải đỏp cỏc thắc mắc của cỏc DN về nội dung cỏc quy định của phỏp luật hay những vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện cũng chƣa đƣợc quan tõm giải quyết, điều chỉnh kịp thời... Những lý do trờn đó làm cho cụng tỏc quản lý nhà nƣớc bằng phỏp luật đối với DN cũn kộm hiệu quả. Phỏp luật đƣợc ban hành nhƣng chƣa đƣợc tổ chức thi hành tốt. Chớnh việc kộm hiểu biết về phỏp luật đó làm cho năng lực cạnh tranh của cỏc DN Việt Nam vốn đó yếu lại càng kộm hơn, gõy bất lợi cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta.

Bỏo chớ là một kờnh truyền tải cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nƣớc đến với cỏc tổ chức, cỏc DN và nhõn dõn một cỏch hữu hiệu nhất, chớnh vỡ vậy, cụng tỏc đăng tải, tuyờn truyền nội dung cỏc chớnh sỏch, hệ thống văn bản phỏp luật đặc biệt là hệ thống phỏp luật kinh tế, thƣơng mại của nhà nƣớc cũng nhƣ những điều khoản bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với cỏc điều khoản của WTO là nhiệm vụ đƣợc cỏc bỏo hết sức coi trọng. Bỏo Nhõn dõn cú chuyờn mục Chớnh sỏch mới, văn bản mới; TBKTN cú Kinh tế- phỏp luật, Văn bản mới; TCTM cú Nghiờn cứu và trao đổi, Phỏp luật- An ninh thương mại, Chớnh sỏch thuế với cuộc sống. Ngoài ra mỗi bỏo đều dành chuyờn mục

để phản ỏnh và giải đỏp những vƣớng mắc, những kiến nghị, yờu cầu của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc tổ chức, DN trong quỏ trỡnh thực hiện hoặc ỏp dụng chớnh sỏch, phỏp luật vào thực tế nhƣ chuyờn mục Trả lời bạn đọc; Bạn đọc kiến nghị của bỏo Nhõn dõn; chuyờn mục “ Bạn đọc, Diễn đàn” của TBKTVN và chuyờn mục Nghiờn cứu- trao đổi, Chuyờn gia trả lời của

TCTM.

Một nhiệm vụ khụng kộm phần quan trọng và là nột điển hỡnh của nền bỏo chớ hiện đại, nền bỏo chớ cú giải phỏp là bờn cạnh việc đăng tải, tuyờn

truyền cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nƣớc, bỏo chớ cũn gúp ý, phản biện, xõy dựng nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật thớch ứng với yờu cầu hội nhập. Rất nhiều bài bỏo đó nờu lờn, phõn tớch, đƣa ý kiến của cỏc chuyờn gia về những bất cập, hạn chế trong chớnh sỏch, phỏp luật kinh tế, thƣơng mại của Việt Nam khụng phự hợp với WTO; đăng tải cỏc khú khăn, vƣớng mắc của cỏc DN trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật; những thụng tin phản hồi từ cỏc địa phƣơng, cơ sở, tổ chức, DN đến cỏc cấp cú thẩm quyền, giỳp Quốc hội và Nhà nƣớc kịp thời nắm bắt và kịp thời bổ sung, chỉnh sửa để cỏc chớnh sỏch, phỏp luật ban hành thực sự cú hiệu quả khi đi vào cuộc sống.

Ở Việt Nam, việc ban hành luật, phỏp lệnh... chỉ là khõu mở đầu, cũn để cỏc văn bản này đi vào cuộc sống phải cú cỏc văn bản nhƣ nghị định, thụng tƣ... mà gọi chung là cỏc văn bản dƣới luật để hƣớng dẫn thực hiện. Quốc hội và Chớnh phủ đó chỉ đạo việc ban hành cỏc văn bản dƣới luật phải kịp thời và khụng đƣợc trỏi với luật phỏp hoặc phỏp lệnh nhƣng trờn thực tế, vấn đề này hiện vẫn cũn hạn chế nờn đó dẫn đến nhiều DN “ chết” vỡ cỏc văn bản dƣới luật. Tỏc giả Hải Yến trong bài “ Chết vỡ... văn bản dưới luật” đăng trờn

TCTM số ra 30 năm 2007 đó đƣa ra thực trạng về vấn đề này: Trước hết, họ

“chết” vỡ thiếu hướng dẫn. Khụng biết, Bộ Tư phỏp cú thường xuyờn thống kờ và cụng bố con số cũn bao nhiờu luật, phỏp lệnh... chưa cú văn bản hướng dẫn thực hiện hay khụng?... Điều đú cú nghĩa, những văn bản phỏp luật này cũng bị “ treo” hoàn toàn hoặc từng phần. Chẳng hạn, Luật Kinh doanh bất động sản đó cú hiệu lực từ lõu nhưng đến nay vẫn chưa cú Nghị định và Thụng tư hướng dẫn. Vỡ vậy trong thời gian qua cỏc DN đăng kớ kinh doanh bất động sản, cho thuờ văn phũng... đều bị cơ quan đăng kớ kinh doanh từ chối cấp đăng kớ kinh doanh vỡ... chưa cú hướng dẫn. Nghị định số 131/NĐ- CP của Chớnh phủ về quản lý nguồn vốn viện trợ phỏt triển ban hành từ năm

2006 nhưng đến thỏng 7/2007 vẫn chưa cú Thụng tư hướng dẫn và là một trong những nguyờn nhõn làm cho việc giải ngõn nguồn vốn này chậm tiến độ. Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 “Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập DN” đó cú hiệu lực 8 thỏng, nhưng Thụng tư hướng dẫn Nghị định này vẫn đang được Bộ Tài chớnh nghiờn cứu. Tờ TBKTVN cú bài về việc cỏc giấy phộp cú “vấn đề” về phỏp lý (bài: Khụng nờn đẩy khú khăn sang phớa DN- tỏc giả Từ Lƣơng, số bỏo ra ngày 01-3-2007). Theo tỏc

giả: “ Sau hơn 3 thỏng rà soỏt cỏc quy định về giấy phộp kinh doanh và cỏc

điều kiện kinh doanh khỏc theo quyết định của Thủ tướng, Tổ cụng tỏc thi hành Luật DN và Luật Đầu tư đó rà soỏt 289 loại giấy phộp và đi đến kết luận: Những khiếm khuyết cơ bản và hệ thống của cỏc quy định về giấy phộp kinh doanh và những tỏc động bất lợi của chỳng đối với cải cỏch và phỏt triển khụng những chưa được khắc phục mà thậm chớ đang ngày càng gia tăng. Cũng chớnh từ đú nờn theo cỏc chuyờn gia, hầu hết cỏc loại giấy phộp phải sửa đổi, trong 289 loại giấy phộp được rà soỏt thỡ Tổ cụng tỏc đó đề nghị bói bỏ đến 59 loại giấy phộp hiện hành, kiến nghị sửa đổi, bổ sung đối với 230 giấy phộp cũn lại”. Đõy là một bƣớc tiến quan trọng trong việc chỉ

đạo, quản lý nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện tối đa về thủ tục, chớnh sỏch phỏp lý cho DN sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hội nhập. Bỏo chớ đó thụng tin kịp thời giỳp cỏc DN nắm bắt đƣợc sự thay đổi này và vận dụng trong cụng việc kinh doanh của mỡnh.

Chớnh sỏch và phỏp luật về cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ cũng là nền tảng bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cộng đồng DN Việt Nam và đụng đảo ngƣời tiờu dựng, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là thực thi cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong việc mở cửa thị trƣờng cho cỏc DN, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiện, việc xõy dựng và ban hành Luật Cạnh tranh, cỏc Phỏp lệnh đó khú, việc thực thi

hiệu quả để Luật Cạnh tranh đi vào đời sống cũn khú hơn nhiều, cần cú sự nỗ lực của cả hai phớa, cơ quan nhà nƣớc và cộng đồng DN. Theo tỏc giả Đức Hạnh trong bài “ Luật Cạnh tranh chưa đi vào cuộc sống” (TCTM số

34/2007) đó thụng tin: “ Luật Cạnh tranh đó cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005. Thế nhưng đến nay, chưa cú một vụ vi phạm nào trong lĩnh vực cạnh tranh được xử lý theo quy định của Luật này. Trong khi đú, trờn thực tế, số vụ vi phạm vẫn diễn ra hàng ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của nhiều DN, tỏc động tiờu cực đến mụi trường kinh doanh tại Việt Nam”. Đƣa

ra cỏc giải phỏp để giỳp cho Luật Cạnh tranh cú thể đi vào đời sống thực tế, TS. Lờ Danh Vĩnh- Thứ trƣởng Bộ Thƣơng mại Trong bài “ Một số giải phỏp

thực thi phỏp luật về cạnh tranh” đăng trờn bỏo Nhõn dõn ngày 24/12/2006

cho rằng phải: “Xõy dựng cơ chế phối hợp cụng tỏc giữa Bộ Thương mại và

cỏc cơ quan ngành, đặc biệt là cỏc ngành cú cam kết mở cửa khi gia nhập WTO trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật. Đối với cỏc địa phương cần xõy dựng phương ỏn, kế hoạch khả thi nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN địa phương, phỏt huy thế mạnh sẵn cú, vượt qua những thỏch thức... cần trỏnh ý thức cục bộ, địa phương chủ nghĩa làm suy yếu sức cạnh tranh của cỏc DN địa phương, tổn hại đến mụi trường kinh doanh chung và trỏi với những cam kết của VN khi gia nhập WTO”. Đối với cộng đồng DN và cỏc

Hiệp hội ngành hàng, theo tỏc giả cần phải tỡm hiểu và tiếp thu tốt cỏc nội dung và định hƣớng cơ bản của Luật Cạnh tranh, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ cựng cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành sẽ giỳp DN nõng cao chuẩn mực và chất lƣợng hoạt động của mỡnh: “Cạnh tranh lành

mạnh trong khuụn khổ phỏp luật sẽ giỳp DN lớn mạnh và bảo đảm sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế núi chung. Việc tuõn thủ cỏc yờu cầu cạnh tranh lành mạnh của cỏc DN khụng chỉ trong nước mà cũn tại cỏc thị trường thành viờn của WTO, do cỏc vụ kiện thương mại quốc tế ngày càng gia

tăng.... nhằm giảm thiểu những rủi ro cho DN và hàng húa XK của VN, nhất là trước những cơ chế phức tạp mà cỏc thành viờn khỏc trong WTO dựng lờn thụng qua cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ, nhằm bảo hộ cho sản xuất nội địa kộm cạnh tranh của họ”.

Cú thể thấy rằng bỏo chớ đó phản ỏnh khỏ đầy đủ và kịp thời cỏc chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật kinh tế, thƣơng mại của nhà nƣớc. Nếu bỏo chớ ở thời kỳ trƣớc chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, phổ biến hoặc bày tỏ thỏi độ chủ yếu là tuyờn truyền, ca ngợi, tụ hồng thỡ hiện nay, bỏo chớ đó đi sõu vào phõn tớch, hƣớng dẫn cụ thể cỏc văn bản luật, giỳp cho ngƣời đọc cú đƣợc những kiến thức cơ bản, hiểu để thi hành đỳng luật. Khụng dừng lại ở đú, bỏo chớ cũn dũng cảm chỉ ra những yếu kộm, những lỗ hổng trong chớnh sỏch thƣơng mại của chớnh phủ cũng nhƣ trong cỏc văn bản luật đƣợc ban hành. Cỏc bài viết sắc sảo, mang tớnh phản biện cao đó đƣợc độc giả hoan nghờnh, yờu thớch bởi nú thể hiện bản lĩnh của ngƣời cầm bỳt, tõm huyết của họ khi đƣa ra những gúp ý tớch cực để xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Bỏo chớ đó, đang và sẽ tiếp tục đúng vai trũ quan trọng làm diễn đàn để cỏc DN và nhõn dõn đúng gúp ý kiến của mỡnh, thực sự là chiếc cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nƣớc với cỏc DN, cỏc tổ chức, cỏ nhõn kinh tế trong cụng cuộc phỏt triển và xõy dựng đất nƣớc, xõy dựng hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh đỏp ứng cỏc yờu cầu khi tham gia kinh tế quốc tế; xứng đỏng là một nền bỏo chớ hiện đại cú tớnh giải phỏp cao.

Bờn cạnh nỗ lực phản ỏnh đa dạng, nhiều chiều về chế độ chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật kinh tế của Việt Nam, bỏo chớ cũn rất quan tõm đến việc nõng cao tớnh thời sự, nhanh nhạy của mỡnh. Hầu hết cỏc chớnh sỏch, nghị định, quyết định mới của Chớnh phủ đều đƣợc bỏo chớ đƣa tin bài ngay từ khi mới là dự thảo, điều này đó giỳp cỏc DN sớm nắm đƣợc chủ trƣơng của Chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)